intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

71
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm đánh giá tiềm năng đất có thể khai thác sử dụng vào nông nghiệp, làm cơ sở hợp lý cho chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất; Đề xuất giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững, đảm bảo ổn định đời sống người dân tái định cư. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên

1<br /> <br /> M<br /> <br /> Đ U<br /> <br /> 1. Tính c p thi t c a đề tài<br /> Điện Biên là một trong ba tỉnh thuộc dự án tái định c th y điện Sơn La.<br /> T ng diện tích tự nhiên 956.290,37 ha, trong đó ch yếu là diện tích đ t nông<br /> nghiệp 758.439,75 ha. Diện tích đ t đai bị ngập trên địa bàn toàn tỉnh là<br /> 2.762,00ha, trong đó đ t s n xu t Nông nghiệp là 451,00ha. Số dân cần ph i bố trí<br /> tái định c là 3.840 hộ, 14.959 khẩu.<br /> Trong quá trình triển khai di dân tái định c , còn những b t cập x y ra, tại điểm<br /> tái định c không có đ đ t để bố trí số hộ theo quy hoạch, nhiều nơi có sự tranh ch p<br /> đ t s n xu t giữa dân tái định c và dân s tại, có những điểm tái định c ng i dân<br /> còn ch a đ ng ý chuyển đến. Việc xác định các điểm tái định c mang tính ch t ch<br /> quan, ch a đ ợc đánh giá đúng với thực trạng, khi tiến hành triển khai xây dựng thì<br /> không đáp ng đ ợc cho dân tái định c , có một số tr ng hợp ng i dân sau khi tái<br /> định c lại quay về nơi cũ, các điểm tái định c mới không thực hiện đ ợc đúng<br /> theo quy hoạch, ch a có gi i pháp hữu hiệu đ m b o n định cuộc sống cho ng i<br /> dân tái định c .<br /> Để có cơ s sử dụng hợp lý ngu n tài nguyên đ t cho phát triển nông nghiệp<br /> trên địa bàn tái định c dự án th y điện Sơn La việc thực hiện đề tài “Thực tr ng và<br /> gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghi p phục vụ tái đ nh c công trình thuỷ<br /> đi n S n La trên đ a bàn t nh Đi n Biên” là hết s c cần thiết và có nhiều ý nghĩa.<br /> 2. Mục tiêu nghiên c u<br /> Đánh giá thực trạng sử dụng đ t nông nghiệp c a vùng bị nh h ng b i<br /> công trình th y điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên.<br /> Đánh giá tiềm năng đ t có thể khai thác sử dụng vào nông nghiệp, làm cơ s<br /> chuyển đ i cơ c u sử dụng đ t cho các hộ nông nghiệp tái định c trên địa bàn<br /> tỉnh Điện Biên.<br /> Gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghiệp hiệu qu và bền vững, đ m b o n<br /> định đ i sống ng i dân tái định c .<br /> 3. Ý nghĩa khoa học và thực ti n c a đề tài<br /> 3.1 Ý nghĩa khoa học<br /> Góp phần hoàn thiện cơ s lý luận cho việc bố trí sử dụng đ t đ m b o n định<br /> đ i sống c a ng i dân tại các điểm tái định c phục vụ công trình th y điện Sơn La<br /> 3.2 Ý nghĩa thực tiễn<br /> Góp phần n định và phát triển nông nghiệp bền vững các khu vực tái định<br /> <br /> 2<br /> <br /> c , qua đó góp phần phát triển kinh tế, chính trị xã hội và b o vệ môi tr<br /> địa bàn tỉnh Điện Biên.<br /> <br /> ng trên<br /> <br /> 4. Những đóng góp mới c a lu n án<br /> Kết qu nghiên c u c a đề tài góp phần hoàn thiện chính sách tái định c c a<br /> nhà n ớc mà trực tiếp là tỉnh Điện Biên về việc bố trí sử dụng đ t nông nghiệp,<br /> vừa đáp ng đ ợc nhu cầu s n xu t vừa phù hợp với đặc điểm canh tác và phong<br /> tục tập quán c a bà con dân tộc tại các khu, điểm tái định c . Để thực hiện tốt<br /> công tác tái định c thì chính sách tái định c không chỉ đ m b o đ i sống vật ch t<br /> c a ng i dân mà còn đ m b o đ ợc phong tục tập quán và đặc điểm canh tác c a<br /> ng i dân tại nơi mới không bị thay đ i quá nhiều so với nơi cũ.<br /> Đề tài chỉ ra việc bố trí sử dụng đ t cho vùng và điểm tái định c ph i trên cơ<br /> s đánh giá tiềm năng đ t đai theo FAO m c độ chi tiết: tỷ lệ 1/10.000 đối với<br /> vùng tái định c và tỷ lệ 1/2.000 đối với điểm tái định c .<br /> CH<br /> NG I<br /> T NG QUAN TÀI LI U NGHIÊN C U<br /> 1.1 Khái quát về tình hình sử dụng đ t nông nghi p trên th giới và Vi t Nam<br /> 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới<br /> Trên thế giới t ng diện tích đ t tự nhiên là 148 triệu km2. Những loại đ t tốt<br /> thuận lợi cho s n xu t nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại đ t quá x u<br /> chiếm tới 40,5%. Diện tích đ t tr ng trọt chỉ kho ng 10% t ng diện tích tự nhiên.<br /> đ t đai thế giới phân bố không đ ng đều giữa các châu lục và các n ớc (Châu Mỹ<br /> chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu<br /> Đại D ơng chiếm 6%)(Nguyễn Duy Tính, 1995).<br /> 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam<br /> Việc sử dụng đ t đai Việt Nam cũng biến động khá lớn, đặc biệt là giai<br /> đoạn năm 1940 – 1975. Từ năm 1975 đến nay, diện tích gieo tr ng liên tục tăng,<br /> tuy vậy diện tích đ t/ng i luôn gi m (từ năm 1994 đến năm 2000): diện tích đ t<br /> nông nghiệp/khẩu từ 1.014 m2 gi m xuống 984,50 m 2 và đ t canh tác/khẩu từ 752<br /> m2 xuống 686,50 m 2. ớc tính đến năm 2010 đ t nông nghiệp cũng nh đ t canh<br /> tác sẽ tiếp tục gi m.<br /> 1.2 Đánh giá đ t và sử dụng đ t nông nghi p bền vững<br /> 1.2.1 Phương pháp luận đánh giá đất đai một số nước và tổ chức nông lương<br /> thế giới (FAO)<br /> 1.2.1.1 Phương pháp đánh giá đ t đai ở Liên Xô cũ<br /> Đánh giá đ t dựa trên cơ s các đặc tính khí hậu, địa hình địa mạo, th<br /> <br /> 3<br /> <br /> nh ỡng, n ớc ngầm và thực vật. Đơn vị đánh giá đ t là các ch ng đ t, quy định<br /> đánh giá đ t cho cây có t ới, đ t đ ợc tiêu úng, đ t tr ng cây lâu năm, đ t tr ng<br /> cỏ và đ ng cỏ chăn th . Chỉ tiêu đánh giá đ t là năng su t, giá thành s n phẩm<br /> (rúp/ha), m c hoàn vốn và địa tô c p sai(Đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998).<br /> 1.2.1.2 Phương pháp đánh giá đ t đai ở Anh<br /> Anh có hai ph ơng pháp đánh giá đ t đai đó là dựa vào s c s n xu t tiềm<br /> tàng c a đ t hoặc dựa vào s c s n xu t thực tế c a đ t.<br /> 1.2.1.3. Phương pháp đánh giá đ t đai ở Hoa Kỳ (Mỹ)<br /> Ph ơng pháp t ng hợp: dựa vào năng su t cây tr ng trong nhiều năm làm tiêu<br /> chuẩn và phân hạng đ t đai cho từng loại cây tr ng<br /> Ph ơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so<br /> sánh, l y lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh lợi nhuận<br /> các loại đ t khác nhau(Nguyễn Huy Ph n, 1996).<br /> 1.2.1.4 Phương pháp đánh giá đ t đai ở n Độ và vùng nhiệt đới ẩm châu phi<br /> Ph ơng pháp đánh giá đ t<br /> n Độ và các n ớc vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi<br /> th ng áp dụng ph ơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố d ới<br /> dạng ph ơng trình toán học. Kết qu phân hạng đ ợc thể hiện d ới dạng % hoặc<br /> cho điểm(Hội Khoa học đ t Việt Nam, 2000)<br /> 1.2.1.5. Phương pháp đánh giá đ t đai theo chỉ dẫn của FAO<br /> Tùy theo điều kiện sinh thái đ t đai và s n xu t c a từng n ớc để vận dụng<br /> những tài liệu c a FAO cho phù hợp và có kết qu tại n ớc mình (Đào Châu Thu<br /> và Nguyễn Khang, 1998).<br /> Ph ơng pháp đánh giá đ t c a FAO dựa trên những yếu tố đặc tính, tính ch t,<br /> những yếu tố hạn chế về mặt tự nhiên c a đ t ngoài ra còn tính đến v n đề môi<br /> tr ng, v n đề kinh tế, xã hội.<br /> 1.2.2 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững<br /> 1.2.2.1 SuỔ thoái đ t nông nghiệp<br /> Tadon H.L.S, (1993) chỉ ra rằng “sự suy kiệt đ t và các ch t dự trữ trong đ t cũng<br /> là biểu hiện thoái hóa về môi tr ng, do vậy việc c i tạo độ phì c a đ t là đóng góp cho<br /> c i thiện cơ s tài nguyên thiên nhiên và còn hơn nữa cho chính môi tr ng”.<br /> 1.2.2.2 Sử dụng đ t theo quan điểm sinh thái<br /> Hệ sinh thái bao g m các quần thể sống (thực vật, động vật, vi sinh vật) và<br /> các nhân tố ngoại c nh: khí hậu, đ t, n ớc.<br /> Hoạt động c a hệ sinh thái đ ợc phân theo dòng năng l ợng, chuỗi th c ăn,<br /> <br /> 4<br /> <br /> sự phân bố theo không gian và th i gian tuần hoàn vật ch t, phát triển, tiến hóa và<br /> điều khiển. Sử dụng đ t theo quan điểm sinh thái là cơ s vật ch t t t yếu c a s n<br /> xu t nông nghiệp bền vững cho mọi quốc gia.<br /> 1.2.2.3 Quan điểm sử dụng đ t bền vững<br /> Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững: B o đ m về môi tr ng, có<br /> hiệu qu kinh tế, phù hợp với nhu cầu xã hội, nhạy c m về văn hóa, áp dụng các công<br /> nghệ thích hợp, có cơ s khoa học hoàn thiện và đem lại sự phát triển chung cho cộng<br /> đ ng (Hội Khoa học đ t Việt Nam, 2000). Đối với s n xu t nông nghiệp, việc sử<br /> dụng đ t bền vững ph i đạt đ ợc trên cơ s đ m b o kh năng s n xu t n định c a<br /> cây tr ng; đ m b o việc tăng giá trị ngày công, nâng cao thu nhập c a ng i lao<br /> động; ch t l ợng tài nguyên đ t không suy gi m theo th i gian, việc sử dụng đ t<br /> không nh h ng x u đến môi tr ng sống c a con ng i và các sinh vật.<br /> 1.3 Những nghiên c u trong vƠ ngoƠi n ớc liên quan đ n công tác di dơn, tái<br /> đ nh c<br /> 1.3.1 Khái luận liên quan đến vấn đề di dân, tái định cư<br /> 1.3.1.1 V n đề di dân<br /> Di dân là sự di chuyển c dân từ địa điểm này sang địa điểm khác, đó là một<br /> hiện t ợng xã hội x y ra trong suốt quá trình phát triển lịch sử c a nhân loại d ới<br /> tác động c a những nguyên nhân kinh tế, xã hội khác nhau qua các th i kỳ. Trong<br /> các nguyên nhân đó thì nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân quyết định.<br /> 1.3.1.2 Tái định cư<br /> Tái định c đ ợc hiểu theo nghĩa rộng là mọi nh h ng, tác động tới tài s n<br /> và tới cuộc sống c a những ng i bị m t tài s n hoặc ngu n thu nhập do dự án<br /> phát triển gây ra, b t kể họ có ph i di chuyển hay không. Tái định c theo nghĩa<br /> hẹp chỉ sự di chuyển c a các hộ bị nh h ng tới nơi mới (Phạm H ng Hoa và<br /> Lâm Mai Lan, 2000).<br /> 1.3.2 Công tác di dân tái định cư công trình thủy điện ở một số nước trên thế giới<br /> Nguyên tắc chung cần ph i tuân th khi t ch c, thực hiện công tác tái định c<br /> là: Đền bù đ t đai và tài s n bị m t theo giá trị thay thế. Coi trọng đặc biệt việc gi i<br /> quyết đ t s n xu t cho hộ tái định c trong nông nghiệp. Các ch ơng trình di dân,<br /> tái định c ph i chú trọng việc đầu t khai hoang, đầu t các công trình th y lợi,<br /> thâm canh đa dạng hóa s n xu t, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp.<br /> 1.3.3 Công tác di dân tái định cư các công trình thủy điện ở Việt Nam<br /> 1.3.3.1 Công tác di dân tái định cư các công trình thủỔ điện ảòa Bình, Trị An và Yaly.<br /> Xây dựng công trình Th y điện Hòa Bình đã tiến hành di dân cho 5.210 hộ<br /> <br /> 5<br /> <br /> t ơng ng với 3,2 vạn nhân khẩu ra khỏi vùng ngập an toàn, từng b ớc sắp xếp n<br /> định dân c , n định đ i sống tại nơi mới.<br /> Xây dựng đập Thuỷ điện Trị An việc di d i tái định c trong phạm vi 4<br /> huyện là Thống Nh t, Vĩnh Cửu, Định Quán và Tân Phú. Do quỹ đ t d i dào<br /> d<br /> <br /> ng nh không m y khó khăn trong điều kiện thực hiện di vén và xen ghép tại<br /> <br /> chỗ. Đại bộ phận là các hộ tái định c là thành phần cán bộ, bộ đội, thanh niên<br /> xung phong, dân mới tái c nên việc t ch c thực hiện khá dễ dàng nhanh chóng<br /> (Viện Nghiên c u Địa chính, 2004)<br /> Thuỷ điện Yaly nh h<br /> <br /> ng tới 4610 hộ t ơng ng với 24.791 nhân khẩu,<br /> <br /> thuộc 67 buôn làng, nằm trên 10 xã thuộc 3 huyện c a 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum.<br /> Hiện nay các hộ ph i di d i đều đ ợc giao đ t để làm nhà và s n xu t với hình<br /> th c di dân tập trung theo quy hoạch gắn đ t làm nhà<br /> <br /> với đ t s n xu t, đ i sống<br /> <br /> c a phần đông là khá hơn tr ớc khi di d i, đang có điều kiện phát triển kinh tế,<br /> h<br /> <br /> ng thụ các điều kiện về giáo dục và chăm sóc y tế. (Viện Nghiên c u Địa<br /> <br /> chính, 2004), (Trang Hiếu Dũng, 1995)<br /> 1.3.4 Những bài học thực tiễn rút ra từ một số công trình thủy điện<br /> Coi trọng c 3 ph ơng th c tái định c bao g m di vén tại chỗ, xen ghép và tái<br /> định c mới, đặc biệt chú ý tới ph ơng th c tái định di vén tại chỗ. Có sự tham gia<br /> c a ng<br /> <br /> i dân tái định c vào xây dựng dự án trên cơ s ph i có ch ơng trình, dự<br /> <br /> án quy hoạch từ t ng thể đến chi tiết.<br /> 1.3.5 Những thuận lợi và khó khăn của việc tái định cư cho các đồng bào dân<br /> tộc vùng Tây Bắc<br /> 1.3.5.1 Những thuận lợi cho công tác tái định cư<br /> Có tiềm năng đ t đai lớn, có điều kiện thuận lợi với giao l u trao đ i hàng<br /> hóa với bên ngoài, có ngu n tài nguyên khoáng s n phong phú, điều kiện thuận lợi<br /> cho du lịch danh lam thắng c nh, tiềm năng lớn về th y điện.<br /> 1.3.5.2 Những khó khăn cho công tác tái định cư<br /> Vùng Tây Bắc nằm sâu trong lục địa, vùng núi cao địa hình hiểm tr , chia<br /> cắt, đ t đai có độ dốc cao, manh mún không thuận lợi cho phát triển s n xu t,<br /> muốn phát triển ph i đầu t lớn.<br /> Có nhiều cộng đ ng dân tộc sinh sống, đ i sống còn nhiều khó khăn, trình độ<br /> dân trí th p, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu. Dân c đa số sống theo cộng đ ng<br /> dân tộc có quan hệ huyết thống.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2