intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang

Chia sẻ: Ocxaodua999 Ocxaodua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu thực tiễn về các chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn toàn diện theo hướng bền vững phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………… …./…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỨA THỊ HÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠNG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019
  2. Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người dướng dẫn khoa học: TS. VŨ THANH XUÂN Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Đức Chính Phản biện 2: PGS.TS. Bế Trung Anh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401 tầng 4 nhà A, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8g00 ngày 16 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang web của Ban Quản lý Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Việ làm là một trong nh ng nhu ầu ản ủa on người để đảm ảo uộ sống và s phát triển toàn diện u n lao động và đảm ảo việ làm ủa người lao động đã đượ khẳng định trong Hiến pháp nướ Cộng hoà Xã hội hủ nghĩa Việt Nam và đã đượ ụ thể hoá trong Bộ luật Lao động Việ làm, giải qu ết việ làm ho người lao động là một trong nh ng ưu tiên hàng đầu trong á hính sá h phát triển kinh tế – xã hội ủa nướ ta Để th hiện đượ đi u đó ó á hính sá h v việ làm Chính sá h việ làm là một trong nh ng hính sá h ản nhất ủa quố gia Chính sá h việ làm nhằm giải qu ết thoả đáng nhu ầu việ làm, ảo đảm ho mọi người ó khả năng lao động đ u ó hội ó việ làm; góp phần đảm ảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội Thời gian qua các chính sách nhằm nâng cao quy n năng ủa phụ n nông thôn trong mọi lĩnh v c của đời sống xã hội ngày càng hoàn thiện. Nổi bật là Chính phủ đã ban hành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2015, đào tạo ngh gắn với tư vấn ngh , góp phần tạo ông ăn việc làm, tạo thu nhập b n v ng, xóa đói, giảm nghèo cho hội viên phụ n ở sở; Quyết định số 295/ Đ- TTg ngày 26/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đ án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm” giai đoạn 2010 - 2015; Quyết định 1956/ Đ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đ án“Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn đến năm 2020”, Quyết định số 2351/ Đ-TTg ngà 24 tháng 12 năm 2010 “Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020”; Kế hoạch hành động quốc gia th c hiện “Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững” đã được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định số 622/ Đ-TTg ngà 10/5/2017… tạo n n tảng pháp lý để giải quyết việc làm, đặc biệt ho lao động n nông thôn. Huyện S n Dư ng, Tỉnh Tuyên Quang là huyện mi n núi. Chủ yếu thu nhập của người dân là trồng cây công nghiệp ngắn ngày (trồng mía phục vụ nhà máy đường Kim Xuyên) và một phần trồng cây công nghiệp (trồng rừng phục vụ nhà máy giấy An Hòa). Dân số toàn Huyện hiện nay là 182 612 người trong đó phụ n là 93.252 chiếm khoảng 55% dân số và các hộ nghèo trên địa bàn huyện chiếm 17% số hộ trong huyện. Tuy nhiên, phụ n nông thôn trên địa bàn Huyện S n Dư ng hiện vẫn gặp phải nhi u rào cản và khó khăn, thá h thức. Nhận thứ được vấn đ trên tôi chọn đ tài “Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang”, nhằm tìm hiểu s tá động, ảnh hưởng của á hính sá h đào tạo ngh 1
  4. đối với đối tượng là phụ n trên địa bàn huyện S n Dư ng, tìm hiểu th c trạng, nguyên nhân việc th thi á hính sá h đào tạo ngh trên địa bàn huyện S n Dư ng, tỉnh Tu ên uang, trên sở đó đ xuất các giải pháp để th c hiện tốt h n 2. Tình hình nghiên cứu Chính sá h đào tạo ngh là vô cùng cấp thiết trong phát triển nguồn nhân l c và tạo việc làm cho mọi đối tượng trong xã hội. Chính vì vậ đến na đã ó rất nhi u nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nước nghiên cứu v vấn đ này. Tuy nhiên, trong phạm vi của luận văn tá giả chỉ tập trung giới thiệu một số công trình tiêu biểu như sau: - Đ án v “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đ án được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định (số: 1956/ Đ-TTg) phê duyệt Đ án đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân l c cho nông thôn và hoàn thành mụ tiêu hư ng trình quốc gia xây d ng nông thôn mới. - Cuốn sách “Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa” ủa PGS. TS. Nguyễn Thị Th m, ThS Phí Thị Hằng (đồng chủ biên), NXB Chính Trị quố gia năm 2009 Sá h đ cập đến một số vấn đ lý luận, và kinh nghiệm th c tiễn v việc làm và giải quyết việ làm ho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa. - “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nữ ở nông thôn”, tá giả Lê Thu Hư ng, Đại học sư phạm Huế, tạp chí Tài chính tháng 6/2016 tác giả đã giải quyết tốt việc làm ho lao động n ở khu v c nông thôn hiện na là đòi hỏi vừa lâu dài, vừa cấp thiết đối với s phát triển b n v ng của khu v nông dân và nông thôn nước ta. Rất nhi u công việc phải triển khai ùng lú đòi hỏi s vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị. - “Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, tá giả Võ Thanh Tùng, luận văn thạ sỹ hính sá h ông ủa Họ viện Khoa họ – xã hội năm 2018, luận văn đã nghiên ứu sở lý luận ủa hính sá h đào tạo ngh ho LĐNT, đ tài đánh giá th trạng việ th hiện hính sá h đào tạo ngh ho LĐNT tại tỉnh uảng Nam một á h toàn diện; qua đó, đ xuất á giải pháp hợp lý, sát th để hoàn thiện hính sá h, nâng ao hiệu quả th hiện hính sá h đào tạo ngh ho LĐNT tại tỉnh uảng Nam trong thời gian tới - “Chính sách đào tạo nghề đối với lao động nông thôn nhóm nghề nông nghiệp tại tỉnh Bắc Giang đến năm 2020”, tác giả Nguyễn Cao Lâm luận văn thạc sỹ kinh tế của đại học kinh tế đại học quốc gia Hà Nội năm 2015, luận văn đã phân tí h á hính sá h và đưa ra á giải pháp v đào tạo ngh đối với lao động nông thôn nhóm ngh nông nghiệp tại tỉnh Bắc Giang. 2
  5. Ngoài ra òn ó nh ng ông trình và nhi u ài viết nhằm tìm hiểu th trạng ông tá đào tạo ngh nói hung, đào tạo ngh ho LĐNT nói riêng như: “Đào tạo ngh ho LĐNT vùng đồng ằng Sông Hồng trong thời kỳ CNH-HĐH” ủa tá giả Ngu ễn Văn Đại; “Đào tạo ngh ho LĐNT ở nướ ta hiện na ” ủa tá giả Ngu ễn Việt uân; “Một số giải pháp đào tạo ngh ho lao động nông thôn hiện na ” ủa tá giả Ngu ễn Thị Thu Hoà; “Đào tạo ngh phải gắn với doanh nghiệp”, ủa Thứ trưởng Bộ Lao động-TB&XH Lê uân (Báo Lao động ngà 28/7/2018); “Có ngh nông dân mới thoát nghèo n v ng”, ủa Bộ trưởng Bộ Lao động-TB&XH Đào Ngọ Dung (Báo Dân trí ngày 12/4/2018); “Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế”, ủa Tiến sỹ Ngu ễn Tiến Dũng, ngu ên Tổng ụ trưởng Tổng ụ Dạ ngh , Bộ Lao động -TB&XH Nh ng ài áo, ông trình nghiên ứu trên đã ung ấp một ái nhìn tổng thể v th trạng ông tá đào tạo ngh ho LĐNT, th trạng v việ làm và giải qu ết việ làm, ũng như th trạng v th hiện á hính sá h đào tạo ngh ho LĐNT hiện na Nhìn chung, tác giả của nh ng công trình nghiên cứu trên đã ó nh ng cách tiếp cận khác nhau hoặc tr c tiếp, hoặc gián tiếp đến hính sá h đào tạo ngh cho lao động ở nông thôn trong nh ng năm gần đâ Đó là nh ng nguồn tài liệu vô cùng quý giá giúp tôi ó được nh ng thông tin cần thiết để kế thừa và phát triển trong luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn nghiên ứu th c tiễn v á hính sá h đào tạo ngh cho lao động n nông thôn trên địa bàn Huyện S n Dư ng, tỉnh Tu ên uang và đ xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống hính sá h đào tạo ngh cho lao động n nông thôn toàn diện theo hướng b n v ng phù hợp với hoàn cảnh của địa phư ng - Nhiệm vụ: Để th c hiện mục tiêu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ cụ thể sau: + Hệ thống hóa sở lý luận v th thi hính sá h đào tạo ngh . + Đánh giá th c trạng th thi hính sá h đào tạo ngh cho lao động n nông thôn và ảnh hưởng của hính sá h đào tạo ngh cho lao động n ở nông thôn tại huyện S n Dư ng, tỉnh Tuyên Quang. + Xá định phư ng hướng và đ xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo tổ chức th thi hính sá h đào tạo ngh cho lao động n ở nông thôn tại huyện S n Dư ng, tỉnh Tu ên uang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Th thi hính sá h đào tạo ngh cho lao động n nông thôn tại huyện S n Dư ng, tỉnh Tuyên Quang. - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn nà , tá giả tập trung nghiên cứu việc th thi hính sá h đào tạo ngh ho lao động n nông thôn là một trong nh ng chính 3
  6. sách quan trọng của chính sách xã hội trên địa bàn huyện S n Dư ng, tỉnh Tuyên uang giai đoạn từ 2015 đến 2018 và hoạt động th c thi chính sách liên quan. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Nghiên cứu sử dụng phư ng pháp luận chủ nghĩa du vật biện chứng và chủ nghĩa du vật lịch sử d a trên quan điểm của chủ nghĩa Má – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam. - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phư ng pháp nghiên ứu tài liệu: Sử dụng phư ng pháp nà trong thu thập thông tin, xử lý các số liệu, tài liệu khá nhau như: á văn kiện, nghị quyết đại Đảng bộ các cấp, các sách, tài liệu nghiên cứu lý luận v á hính sá h đào tạo ngh , các tài liệu thông kê, các tài liệu, số liệu ó được từ khảo sát th c tế liên quan đến đ tài nghiên cứu. + Phư ng pháp phân tí h, tổng hợp: Sử dụng để phân tích các số liệu tài liệu thu thập đượ trên sở đó tổng hợp khái quát hóa rút ra các kết luận, các nhận định, phục vụ mụ đí h nghiên ứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn góp phần bổ sung sở lý luận v th thi hính sá h đào tạo ngh ho lao động n nông thôn gắn với tình hình th c tiễn ở huyện S n Dư ng, tỉnh Tuyên Quang. Luận văn ó thể sử dụng làm tài liệu tham khảo góp phần vào việc nâng cao chất lượng th c hiện hính sá h đào tạo ngh cho phụ n ở nông thôn của nước ta. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, kết cấu luận văn gồm 3 hư ng Chương 1: C sở khoa họ v th thi hính sá h đào tạo ngh ho lao động n nông thôn Chương 2: Th c trạng th thi hính sá h đào tạo ngh cho lao động n nông thôn trên địa bàn huyện S n Dư ng, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: uan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả th c thi chính sá h đào tạo ngh ho lao động n nông thôn trên địa bàn huyện S n Dư ng, tỉnh Tuyên Quang. 4
  7. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN 1.1. Cơ sở lý luận về chính sách đào tạo nghề cho lao động n nông thôn 1.1.1. ột số hái niệ cơ bản Theo Đi u 5, Luật Dạ ngh số 76/2006/ H11 năm 2006 thì “Đào tạo ngh ” đượ hiểu: “là hoạt động dạ và họ nhằm trang ị kiến thứ , kỹ năng và thái độ ngh nghiệp ần thiết ho người họ ngh để ó thể tìm đượ việ làm hoặ t tạo việ làm sau khi hoàn thành khoá họ ”. - Đào tạo nghề cho LĐNT: Là quá trình giảng viên tru n á nh ng kiến thứ v lý thu ết và th hành để nh ng người lao động ở nông thôn ó đượ một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, s khéo léo, thành thụ nhất định v ngh nghiệp Chính sách công: Chính sách công là kết quả ý chí chính trị của nhà nướ được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau. Chính sách đào tạo nghề cho LĐNT: là một trong nh ng hệ thống hính sá h ủa Nhà nướ đượ an hành phụ vụ ho hoạt động đào tạo ngh LĐNT 1.1.2. Mục tiêu, quan điểm của chính sách đào tạo nghề lao động nông thôn “Tập trung đào tạo nguồn nhân l nông thôn, hu ển một ộ phận lao động NN và dị h vụ, giải qu ết việ làm, nâng ao thu nhập ủa LĐNT tăng lên 2,5 lần so với hiện na ; tập trung xâ d ng kế hoạ h, đ ra á giải pháp để đào tạo on em nông dân ó đủ trình độ, năng l để vào làm việ trong á sở sản xuất ông nghiệp, sở dị h vụ, tiểu thủ ông nghiệp; đối với ộ phận nông dân òn tiếp tụ sản xuất NN thì tiến hành đào tạo, trang ị kiến thứ , kỹ năng ho họ, để nâng ao trình độ, nắm ắt đượ kỹ thuật, ông nghệ sản xuất mới; ên ạnh đó tập trung đào tạo nhằm nâng ao trình độ ho án ộ quản lý, á ộ sở” . u ết định 1956/ Đ-TTg ngà 27/11/2009 phê du ệt đ án“Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn đến năm 2020” ủa Thủ tướng Chính phủ thể hiện rõ quan điểm “Đào tạo ngh ho LĐNT là s nghiệp ủa Đảng và Nhà nướ , ủa á ngành, á ấp và ủa toàn xã hội nhằm đào tạo, nâng ao hất lượng nguồn lao động nông thôn, phụ vụ ho êu ầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn”; thể hiện á hính sá h v đào tạo ngh LĐNT ủa Nhà nướ , là sở để hu động á nguồn l th hiện nhằm tăng ường, nâng ao số lượng và hất lượng đào tạo nguồn nhân l LĐNT theo mụ tiêu đ ra 1.1.3. Đặc điểm của chính sách đào tạo nghề - Số lượng nguồn LĐNT hiếm tỷ trọng lớn, nhưng tỷ lệ qua đào tạo òn thấp; hất lượng qua đào tạo hưa ao; thu nhập trong sản xuất NN làm ra ủa lao động ở nông thôn không đủ ù hi phí ỏ ra; thu nhập ình quân đầu ở nông thôn òn thấp, đời sống vật hất 5
  8. òn nhi u khó khăn, mứ hênh lệ h giàu nghèo gi a thành thị và nông thôn òn ao - Tình trạng thiếu việ làm ở ộ phận LĐNT, nhất là số thanh niên trong độ tuổi lao động òn phổ iến; hoặ ó việ làm nhưng không ổn định; một số hộ nằm trong diện ó ruộng, đất ị nhà nướ thu hồi đượ hưởng số ti n đ n ù theo hính sá h qu định; khi đất sản xuất không òn, hội tìm kiếm việ làm khó khăn, sẽ nả sinh ra á tệ nạn xã hội dẫn đến á hệ lụ , tình trạng tiêu xã hội ở nông thôn; nên th hiện tốt hính sá h đào tạo ngh , giải qu ết việ làm, sẽ góp phần giải qu ết đượ tình trạng nà 1.1.4. Ý nghĩa của chính sách đào tạo nghề Chính sá h đào tạo ngh ho LĐNT ó vai trò đặ iệt quan trọng đối với việ phát triển nguồn vốn on người, nguồn nhân l trong tăng trưởng kinh tế, tạo việ làm, tăng thu nhập ho người lao động Đào tạo ngh là một trong nh ng giải pháp đột phá ủa hiến lượ phát triển KT-XH, nhằm đào tạo nguồn nhân l , phát triển nhanh đội ngũ lao động kỹ thuật tr tiếp, phụ vụ ho s nghiệp CNH-HĐH đất nướ , góp phần đảm ảo an sinh xã hội và s phát triển n v ng ủa đất nướ 1.2. Thực thi chính sách đào tạo nghề lao động n nông thôn 1.2.1. Khái niệm về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Th thi hính sá h đào tạo ngh ho lao động nông thôn là quá trình đưa hính sá h đào tạo ngh ho lao động nông thôn vào th tiễn nhằm thú đẩ quá trình phát triển nông thôn mới, vừa đáp ứng á nhu ầu hiện tại ủa ngh nghiệp vừa tạo ra khả năng đáp ứng nhu ầu nguồn nhân l nông thôn 1.2.2. Chu trình thực thi chính sách đào tạo nghề lao động nông thôn Th thi hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn là quá trình tổ chức chuyển đổi các ý chí của Nhà nước v th c hiện các hoạt động đào tạo ngh đối với lao động nông thôn Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề lao động nông thôn Để tổ chứ đi u hành có hiệu quả công tác th thi hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn, trước tiên cần tuân thủ á ước tổ chức th thi ản sau đâ : + Xây d ng kế hoạch triển khai th c hiện hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn + Phổ biến, tuyên truy n hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn + Phân công, phối hợp th c hiện hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn + Du trì hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn + Đi u chỉnh hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn + Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc th c hiện hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn + Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm 6
  9. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng chính sách đào tạo nghề cho lao động n nông thôn 1.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên của địa phương Địa hình hu ện S n Dư ng ó đặ thù là vùng hu ển tiếp gi a trung du và mi n núi, rừng núi hiếm ¾ diện tí h đất t nhiên Địa hình hia thành 2 vùng, vùng phía Bắ hu ện ó địa hình đồi núi ao, độ dố lớn, xen lẫn núi đá vôi; vùng phía Nam ó địa hình đồi át úp, ó độ dố thấp, thoải dần; với tổng diện tí h t nhiên là 78 795,2 ha; trong đó: Đất Nông nghiệp 69 206,4 ha, hiếm 87,83% tổng diện tí h t nhiên; đất phi nông nghiệp 9 169,9 ha, hiếm 11,64% tổng diện tí h t nhiên; đất hưa sử dụng 418,89 ha, hiếm 0,53% tổng diện tí h t nhiên Khí hậu hia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông hanh khô. Đi u kiện v khí hậu, thời tiết ũng tạo ra tính chất mùa vụ khác nhau dẫn đến công việc và thời gian của lao động làm ngh nông ũng khá nhau Tất cả các yếu tố trên đ u ảnh hưởng rất sâu sắ đến việc xây d ng kế hoạch, l a chọn hình thức, danh mục ngh đào tạo ho lao động nông thôn. 1.3.2. Ảnh hưởng của cơ chế, chính sách C hế hính sá h ủa Nhà nướ á ấp là ếu tố quan trọng nhất, ó ảnh hưởng rất lớn đến s phát triển đào tạo ngh , đến việ th hiện hính sá h đào tạo ngh ho LĐNT ả v qu mô, ấu và hất lượng đào tạo Cá hính sá h khu ến khí h phát triển hệ thống đào tạo ngh hủ ếu tá động vào á mặt, nh ng nội dung trọng ếu tạo ra khuôn khổ pháp lý, môi trường KT-XH, khu ến khí h á l lượng xã hội tham gia vào hoạt động phát triển dạ ngh Do đào tạo ngh ần phải ó nguồn l lớn, hiệu quả kinh tế mang lại phải ó thời gian mới thấ đượ , vì vậ hính sá h đào tạo ngh . Luật Dạ ngh ra đời năm 2006 đã tạo hành lang pháp lý quan trọng ho việ ra đời hàng loạt hính sá h mới liên quan đến người lao động nói hung và LĐNT nói riêng; á hính sá h liên quan đến ông tá dạ ngh , họ ngh ũng đượ hình thành như: Chính sá h đối với giáo viên, giảng viên và án ộ quản lý trong á sở dạ ngh ; Chính sá h đối với người họ ngh Kết quả ủa việ th hiện á hính nà trong thời gian qua đã hình thành nên hệ thống sở dạ ngh rộng khắp trên ả nướ , với đội ngũ nhà giáo và quản lý dạ ngh tăng lên ả v số lượng và hất lượng, sở vật hất, trang thiết ị giảng dạ đượ đầu tư ngà àng nhi u h n Hiện na , Luật GDNN ra đời (tha thế Luật Dạ ngh năm 2006) và hính thứ đi vào th hiện từ đầu năm 2017, tiếp đó hàng loạt á văn ản hướng dẫn dưới Luật đượ an hành, đã tạo ra hành lang, sở pháp lý đồng ộ để triển khai th hiện ông tá GDNN trên ả nướ 7
  10. 1.3.3. Ảnh hưởng của đầu tư và nguồn lực tài chính Nguồn l tài hính là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ủa một quố gia Nguồn l tài hính là h u hạn, việ hu động, phân ổ và sử dụng ó hiệu quả là vấn đ rất quan trọng Nếu quố gia, địa phư ng ó nguồn l tài hính dồi dào thì việ đầu tư vào á hính sá h v lao động việ làm ũng đượ quan tâm h n, ó nhi u nguồn l h n trong ông tá tạo việ làm: đào tạo ngh , hay cho va vốn đối với nh ng người đi xuất khẩu lao động 1.3.4. Ảnh hưởng của cung lao động trên thị trường Chất lượng lao động là trình độ hu ên môn kỹ thuật, kỹ năng ta ngh ủa người lao động Chất lượng lao động thể hiện qua tâm l , trí l và thể l ủa người lao động Chỉ khi người lao động đảm ảo v sứ khỏe, thể l tốt và ó trình độ ta ngh tốt mới đáp ứng đượ êu ầu v việ làm Vậ nâng ao hất lượng lao động đồng nghĩa với tạo thêm việ làm 1.3.5. Nhân tố ảnh hưởng đối tượng của thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ ở nông thôn Lao động n ở nông thôn lại ó điểm mạnh là hu ên ần, tỉ mỉ, trá h nhiệm, ẩn thận, nên trong th thi hính sá h đào tạo ngh ho phụ n ở nông thôn ần th hiện á ngh mà phù hợp như á ngh sản xuất hàng xuất khẩu ần ó s kéo léo và tỉ mỉ… 1.4. Kinh nghiệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động n nông thôn ở một số địa phƣơng 1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang 1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 1.4.3. Kinh nghiệm của Nghệ An 1.4.4. Bài học rút ra cho việc thực thi chính sách đào tạo nghề lao động nông thôn tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Phát triển nguồn nhân l c tại huyện S n Dư ng phải nhất quán từ khâu đào tạo, sử dụng sau đào tạo và thường xuyên quan tâm công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân l để đảm bảo cân bằng cung cầu lao động trên thị trường gi a các ngành kinh tế ũng như theo vùng địa lý. - Cần ó á hính sá h nhất quán và đồng ộ v phát triển đào tạo ngh , lồng ghép trong Chiến lượ phát triển nguồn nhân l ; đồng thời, UBND hu ện ần giao á quan quản lý xá định và thiết lập hệ thống tiêu huẩn để quản lý thống nhất hất lượng đào tạo trên phạm vi địa phư ng mình phù hợp với đi u kiện địa phư ng Việ qu hoạ h phát triển dạ ngh đượ th hiện trên sở tầm nhìn xa v xu hướng phát triển KT-XH, trong đó hú ý đến việ ảnh hưởng á thành t u khoa họ và ông nghệ, để từ đó ó hiến lượ đáp ứng v nhân l c. 8
  11. - Phân ấp việ quản lý nhà nướ v đào tạo ngh theo ngành dọ và theo vùng địa lý để đảm ảo tính hủ động ủa á quan quản lý - Đào tạo ngh đượ phát triển đa dạng và vai trò ủa đối tá xã hội đượ hú trọng; đồng thời phát hu tính hủ động ủa á nhân trong một xã hội họ tập - Th tế ho thấ nh ng n i nào ó s quan tâm, hỉ đạo qu ết liệt ủa ấp ủ , hính qu n á ấp, hu động đượ s tham gia ủa ả hệ thống hính trị - Công tá tu ên tru n, tư vấn, quảng á họ ngh , hướng nghiệp phải đi trướ một ướ ; người làm ông tá tu ên tru n phải am hiểu hính sá h, nắm ắt đầ đủ thông tin - Công tá giám sát, kiểm tra hoạt động đào tạo ngh , đào tạo ngh ho LĐNT phải đượ th hiện thường xu ên ở tất ả á “khâu”, á nội dung và ở tất ả á ấp. - Phải ó s gắn kết hặt hẽ gi a hính qu n á ấp; gi a á ông ty, doanh nghiệp và sở dạ ngh ; gi a ông ty, doanh nghiệp và người họ ngh từ khâu xá định nhu ầu đào tạo (đầu vào), tổ hứ đào tạo, đến giải qu ết việ làm, tiêu thụ sản phẩm (đầu ra). - uan tâm đẩ mạnh th hiện hính sá h xã hội hóa, nhằm hu động nguồn l đầu tư ho đào tạo ngh , đào tạo ngh ho LĐNT Th hiện mô hình ông - tư kết hợp một á h phù hợp để xã hội hóa và phát hu đượ nguồn l xã hội, đẩ mạnh ông tá dạ ngh nói hung và dạ ngh ho LĐNT nói riêng 9
  12. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠNG,TỈNH TUYÊN QUANG 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện S n Dư ng là một huyện mi n núi nằm ở phía Nam của tỉnh Tuyên Quang Kinh tế ủa hu ện tiếp tụ tăng trưởng khá, ấu kinh tế hu ển dị h đúng hướng "tăng tỷ trọng ông nghiệp và dị h vụ; giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủ sản" Công nghiệp ó ướ phát triển; nông lâm nghiệp hu ển dị h theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với xâ d ng nông thôn mới; Lao động, việc làm và giảm nghèo: Th c hiện đầ đủ các chế độ đối với á đối tượng hính sá h trên địa bàn. Trong dịp Tết Ngu ên đán, UBND hu ện đã tổ chứ thăm hỏi các gia đình hính sá h, người có công với cách mạng, người cao tuổi. Th c hiện việc tiếp nhận và chuyển quà của Chủ tịch nước, quà của UBND tỉnh đến á đối tượng hính sá h đảm bảo kịp thời. Tập trung triển khai các hợp phần của Chư ng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo b n v ng năm 2019 trên địa bàn huyện, ban hành Kế hoạch số 122/KH-UBND ngày 02/4/2019 v th c hiện hư ng trình giảm nghèo huyện S n Dư ng năm 2019 Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch số 141/KH-UBND ngày 16/4/2019 v đào tạo ngh ho lao động nông thôn năm 2019; Kế hoạch số 148/KH-UBND ngày 19/4/2019 v công tác phòng chống mại dâm năm 2019 Tập trung th c hiện ông tá đào tạo ngh ho lao động nông thôn để phát triển sản xuất nông nghiệp phục vụ cho các d án như tập đoàn FLC… 2.2. ết quả thực hiện đào tạo nghề cho lao động n n ng th n tại hu ện Các văn bản chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Quyết định số 1956/ Đ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đ án "Đào tạo ngh ho lao động nông thôn đến năm 2020"; Các văn bản chỉ đạo đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh và của huyện - Quyết định số 191/ Đ-UBND, ngày 23/5/2011 của UBND tỉnh Tuyên Quang v việc phê duyệt Đ án "Đào tạo ngh ho lao động nông thôn đến năm 2020" tỉnh Tuyên Quang; - Quyết định số 06/2011/ Đ-UBND, ngày 31/5/2011 của UBND tỉnh Tuyên Quang v việ qu định mứ hi phí đào tạo ngh và mức hỗ trợ chi phí học ngh cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; - Các Quyết định giao kinh phí tổ chứ đào tạo ngh và Kế hoạch giao chỉ tiêu đào tạo ngh ho lao động nông thôn theo từng năm 10
  13. Hằng năm đã tổ chứ đào tạo ngh ho lao động nông thôn đạt 100% kế hoạ h đượ giao Số lượng n đến độ tuổi lao động tại huyện S n Dư ng tỉnh Tuyên quang á năm gần đâ , tuy số lượng tăng qua á năm nhưng số lượng n đượ đào tạo ngh vẫn còn thấp, chủ yếu phụ n nông thôn của huyện S n Dư ng là làm ngh nông nghiệp không qua đào tạo ngh , số lượng n nông thôn đượ đào tạo ngh chiếm dưới 45%, á năm số lượng đào tạo ngh tăng trên dưới 1.000 đâ ũng là số lượng học sinh tham gia học ngh của á trường đào tạo ngh của huyện và của tỉnh và các tỉnh lân cận. 2.3. Thực thi chinh sách đào tạo nghề cho lao động n n ng th n tại hu ện 2.3.1. Kế hoạch thực thi chính sách đào tạo nghề cho phụ nữ ở nông thôn tại huyện - Tổ chứ đào tạo ngh ho lao động nông thôn theo kế hoạch của tỉnh.. - Gắn đào tạo ngh với á hư ng trình giải quyết việ làm, xóa đói, giảm nghèo, xây d ng nông thôn mới của huyện và á hư ng trình kinh tế - xã hội khác. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân l c nông thôn, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo ngh của huyện đến năm 2020 đạt 40%. - Tổng số lao động đượ đào tạo ngh : 3 465 người. 2.3.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho phụ nữ ở nông thôn tại huyện Cá ấp Hội hú trọng ông tá tu ên tru n hủ trư ng, hính sá h v họ ngh , việ làm cho phụ n và ộng đồng kết hợp với tư vấn họ ngh ,việ làm cho lao động n Điểm rất quan trọng trong hoạt động dạ ngh ủa Hội là không hỉ đào tạo đượ nhi u lao động n , góp phần tăng tỉ lệ lao động n đượ đào tạo ủa ả nướ mà Hội òn kết hợp ông tá đào tạo ngh ho phụ n nông thôn với việ triển khai th hiện hính sá h an sinh xã hội như ưu tiên đào tạo ho phụ n nông thôn, phụ n nghèo, ó hoàn ảnh đặ iệt khó khăn, phụ n dân tộ , khu ết tật và phụ n tái hòa nhập ộng đồng 2.3.3.Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho phụ nữ ở nông thôn tại huyện Để ông tá đào tạo ngh đạt kết quả, hàng năm Trung tâm Giáo dụ ngh nghiệp - Giáo dụ thường xu ên hu ện đ u tập trung rà soát nhu ầu họ ngh ủa lao động trên địa àn theo 2 thời điểm, uối năm trướ và đầu năm sau Từ đó, ó kế hoạ h đi u hỉnh, ổ sung ngành, ngh đào tạo phù hợp với nhu ầu th tiễn Đồng thời, phối hợp với Hội Nông dân, Phòng Lao động, Thư ng inh và Xã hội hu ện, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hu ện tổ hứ ký kết á hư ng trình tiếp nhận lao động ủa á doanh 11
  14. nghiệp trên địa àn hu ện ó nhu ầu họ ngh mới để hu ển đổi ngành ngh phù hợp h n 2.3.4. Đầu tư cho việc thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn tại huyện Xá định đào tạo ngh ho lao động n ở nông thôn là một trong nh ng giải pháp quan trọng, góp phần giảm hộ nghèo trên địa bàn, thời gian qua, huyện S n Dư ng đã đẩy mạnh công tác tuyên truy n, khảo sát, xây d ng hư ng trình đào tạo ngh theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả. - Chính sá h đầu tư: Tổng kinh phí th hiện đầu tư ho á sở nà giai đoạn qua là 7,082 tỷ đồng; ngoài ra, đã đầu tư xâ d ng trụ sở, phòng họ , nhà xưởng ho á sở dạ ngh tại 4 xã nghèo ủa hu ện theo Nghị qu ết 30a ủa Chính phủ với tổng kinh phí trên 2,4 tỷ đồng - C hế, hính sá h xã hội hóa Để th hiện hủ trư ng ủa hu ện v th hiện xã hội hóa, thu hút nguồn l ủa á tổ hứ , á nhân ên ngoài đầu tư dạ ngh , hu ện đã an hành một số hế, hính sách 2.3.5. Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm Để triển khai th hiện hính sá h tại Đ án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” theo qu ết định số 1956 ủa Thủ tướng Chính phủ và á hính sá h đào tạo ngh ủa địa phư ng, UBND Hu ện S n Dư ng đã hỉ đạo việ thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo th hiện Đ án ở á ấp: - Ở ấp hu ện, xã: hu ện đã thành lập Ban Chỉ đạo th hiện Đ án ấp hu ện; 33 xã đã thành lập Ban Chỉ đạo hoặ Tổ ông tá triển khai Đ án Ban Chỉ đạo á ấp ( hu ện, xã) hoạt động và ó s phối hợp hặt hẽ với á sở, ngành, quan, đ n vị liên quan tại địa phư ng; Ban Chỉ đạo ở á ấp ó vai trò, nhiệm vụ là quan tr tiếp tham mưu v ông tá th hiện đ án đào tạo ngh LĐ n ở NT ho UBND ở từng ấp *V hế hoạt động: Chỉ đạo, tổ hứ th hiện việ đi u tra, khảo sát, lập d liệu v lao động, nhu ầu họ ngh , nhu ầu sử dụng lao động ủa á địa phư ng Phối hợp với á quan, đ n vị liên quan triển khai hướng dẫn, tổ hứ hiện á hế, hính sá h, kế hoạ h đào tạo ngh ho LĐ n ở NT ủa địa phư ng; phối hợp tổ hứ th hiện tốt việ kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình, kết quả th hiện hính sá h trên địa àn 2.4. Đánh giá quá trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho phụ n ở nông thôn tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang 2.4.1. Những mặt đạt được Để triển khai th hiện hủ trư ng, hính sá h ủa Đảng, Nhà nướ v ông tác 12
  15. đào tạo ngh ho LĐ n ở NT, hu ện S n Dư ng,tỉnh Tu ên uang đã an hành một số Nghị qu ết, u ết định, Chỉ thị để lãnh đạo, hỉ đạo, tổ hứ triển khai th hiện ũng như an hành á hế, hính sá h th th hiện ông tá đào tạo ngh ho LĐ n ở NT trên đia àn hu ện Việ th hiện hính sá h đã tạo đượ s hu ển iến ản, quan trọng trong nhận thứ ủa á ấp, á ngành, á tổ hứ hính trị - xã hội và đặ iệt là ủa người dân ở vùng nông thôn; ũng như thấ đượ vai trò ủa đào tạo ngh ho LĐ n ở NT đối với s phát triển trong NN, nông thôn, nông dân trên địa àn ủa hu ện S n Dư ng Hiệu quả ủa hính sá h đào tạo ngh đượ nâng lên: Số lượng qua đào tạo tăng liên tụ , năm sau ao h n năm trướ ; hất lượng đào tạo ũng đượ quan tâm, ngày càng tốt h n Hệ thống sở dạ ngh đượ đầu tư, không ngừng phát triển, mở rộng, tăng hỉ tiêu, qu mô đào tạo đào tạo Nhi u ngh đào tạo mới đượ mở thêm để đáp ứng nhu ầu từ th tế ủa s phát triển, nhu ầu ủa á doanh nghiệp trên địa bàn. Việ gắn kết gi a dạ ngh với tạo việ làm nga tại địa phư ng đã ó hiệu quả thiết th trong việ góp phần hu ển dị h ấu lao động ở á vùng nông thôn 2.4.2. Những hạn chế Mặ dù nhận thứ ủa á ấp, á ngành, á quan v hính sá h đào tạo ngh lao động nông thôn, trong đó ó đào tạo ngh ho lao động n ở nông thôn hu ện S n dư ng đã ó ướ hu ển iến tí h , nhưng ên ạnh đó vẫn òn một số á quan, an, ngành, địa phư ng hưa nhận thứ đầ đủ, đúng mứ v vai trò ủa ông tá đào tạo nguồn nhân l , đào tạo ngh ho LĐ n ở NT - Công tá thông tin, tu ên tru n, tư vấn họ ngh ho LĐ n ở NT ở á địa phư ng trong hu ện hưa đượ th hiện tốt.. - Một số xã tổ hứ đi u tra, khảo sát hằng năm v nhu ầu họ ngh ủa người dân hưa đượ tốt, hưa sát với th tế - Việ đầu tư ho sở dạ ngh ông lập th hiện hưa đồng ộ - Nguồn l đầu tư cho á sở dạ ngh ông lập ủa hu ện òn khó khăn - Số lượng hư ng trình, giáo trình dạ ngh ó đượ quan tâm. Trong quá trình tổ hứ á lớp dạ ngh ho LĐ n ở NT, gi a á địa phư ng, doanh nghiệp và á sở dạ ngh òn thiếu s gắn kết, phối hợp Một số địa phư ng hưa theo dõi, nắm ắt hính xá đượ số lượng lao động nông thôn trên địa àn đượ hỗ trợ họ ngh , số lao động ó việ làm sau khi họ ngh , thu nhập sau khi họ ngh từ đó không đánh giá huẩn xá đượ kết quả, hiệu quả ủa việ th hiện Đ án Công tá kiểm tra, giám sát th hiện hính sá h ó triển khai th hiện nhưng hưa thường xu ên; hế độ thông tin, áo áo định kỳ theo qu định hưa kịp thời; nhi u 13
  16. Ban Chỉ đạo ở hu ện hưa ó s phân ông nhiệm vụ ụ thể cho các thành viên Ban Chỉ đạo, dẫn đến không kiểm điểm đượ trá h nhiệm ủa á thành viên Ban Chỉ đạo khi ó sai phạm, thiếu sót hoặ th hiện không hiệu quả xả ra Có một số lớp, người họ ngh sau khi hoàn thành khóa họ đã gặp khó khăn trong tìm việ làm, t giải qu ết việ làm hoặ tiêu thụ sản phẩm t làm ra do thiếu s hỗ trợ ủa địa phư ng, doanh nghiệp; á iệt ó một số người họ ngh thiếu ý hí phấn đấu vư n lên, từ đó không tiếp tụ ổn định sản xuất, không du trì phát triển đượ ngh , hiệu quả hưa ao Việ tổ hứ á lớp dạ ngh ho LĐ n ở NT không đồng đ u, không rộng khắp gi a á địa phư ng trong tỉnh; xả ra tình trạng ó địa phư ng tổ hứ rất nhi u lớp dạ ngh , ó địa phư ng hưa tổ hứ đượ lớp nào Trong quá trình th hiện hính sá h tại S n Dư ng, đã ó một số á nhân, tập thể ố ý làm sai ngu ên tắ , sai qu định ủa nhà nướ , tiêu trong quản lý, sử dụng nhằm trụ lợi ti n ủa hính sá h ho á nhân, tập thể; làm ảnh hưởng đến kết quả, ảnh hưởng đến việ th thi hính sá h 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế Có thể hỉ ra một số ngu ên nhân ủa á tồn tại, hạn hế trong việ th hiện chính sá h đào tạo ngh ho LĐ n ở NT ủa hu ện S n dư ng trong thời gian qua như sau: - Chính qu n địa phư ng á ấp, á quan liên quan trong hệ thống hính trị nhận thứ hưa đầ đủ vai trò và tầm quan trọng ủa hính sá h đào tạo ngh ho LĐ n ở NT; nhi u địa phư ng hưa gắn hỉ tiêu dạ ngh ho LĐ n ở NT với kế hoạ h, qu hoạ h phát triển KT-XH ủa địa phư ng; s phối hợp gi a á ấp, á ngành, á địa phư ng trong tổ hứ th hiện hính sá h ó lú , ó n i hưa đồng ộ, thiếu hặt hẽ - Chính sá h đầu tư sở vật hất ho á sở dạ ngh ông lập ở một số sở hưa phát hu hết ông năng sử dụng, một số trang thiết ị đượ ố trí hưa đượ sử dụng phù hợp với ngành ngh đào tạo và nhu ầu đào tạo Kinh phí th hiện Đ án đượ trung ư ng phân ổ òn hạn hế và theo hướng giảm dần ở á năm sau, không đáp ứng đượ so với nhu ầu đào tạo ngh ngà àng tăng ủa người dân, ủa lao động nông thôn, nhất là trong đi u kiện nguồn kinh phí ủa hu ện òn nhi u khó khăn - Hệ thống hính sá h một số nội dung hưa đồng ộ; việ xâ d ng, an hành và th hiện á hính sá h đối với người tham gia họ ngh , hính sá h đãi ngộ ũng như hệ thống thang ảng lư ng riêng ho giáo viên dạ ngh hậm đượ an hành Cán ộ quản lý dạ ngh nhi u người không đượ đào tạo ản (nhất là ấp xã, hu ện), hạn hế v năng l hu ên môn, hiệu quả làm việ òn thấp, hưa đáp ứng đượ êu ầu, nhiệm vụ đ ra - Một số mứ hi ủa hính sá h hỗ trợ ho LĐNT họ ngh tại Đ án 1956 òn 14
  17. thấp, hưa phù hợp với đi u kiện, tình hình th tế ở á địa phư ng - Cá quan Trung ư ng hậm an hành hư ng trình đào tạo, ồi dưỡng án ộ ông hứ xã; kinh phí CTMT uố gia th hiện Đ án 1956 phân ổ hậm và thiếu, hưa đáp ứng đượ kịp thời nhu ầu đào tạo, ồi dưỡng ủa án ộ ông hứ xã trên địa àn hu ện - Một số địa phư ng, đ n vị hưa thật s quan tâm đến ông tá đào tạo, ồi dưỡng án ộ, ông hứ xã; một ộ phận án ộ ông hứ xã òn tư tưởng ằng lòng với kiến thứ hiện tại, không hịu khó tìm tòi, họ hỏi nâng cao trình độ hu ên môn, nghiệp vụ, ngại đi họ 15
  18. CHƢƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 3.1. Quan điểm về chính sách đào tạo nghề cho phụ n ở nông thôn 3.1.1. Quan điểm về chính sách đào tạo nghề của Đảng và Nhà nước Đổi mới ông tá quản lý v giáo dụ ngh nghiệp, đượ oi là một trong hai giải pháp đột phá Trong đó, tập trung xâ d ng, an hành á văn ản qu phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật giáo dụ ngh nghiệp Rà soát, an hành đầ đủ á huẩn, định mứ kỹ thuật trong lĩnh v giáo dụ ngh nghiệp để quản lý và vận hành hệ thống giáo dụ ngh nghiệp theo huẩn - Đối với á trường thuộ Hội ũng ần rà soát, sắp xếp ho phù hợp, tránh hồng héo, hú trọng phát triển á trường đào tạo đặ thù phù hợp với hiến lượ phát triển phụ n Việt Nam theo Nghị qu ết Đại hội lần thứ XII ủa Đảng “Nâng ao trình độ mọi mặt và đời sống vật hất, tinh thần ủa phụ n , th hiện tốt ình đẳng giới, tạo đi u kiện để phụ n phát triển tài năng” - Đổi mới hư ng trình đào tạo và tổ hứ , quản lý đào tạo: Cá sở giáo dụ ngh nghiệp t hủ xâ d ng hư ng trình đào tạo trên sở huẩn đầu ra; tí h hợp á nội dung đào tạo một á h hợp lý v kỹ năng m m, kỹ năng khởi nghiệp, đạo đứ ngh nghiệp nga trong từng mô đun, môn họ ; t hủ tu ển sinh, tổ hứ đào tạo, đánh giá, ấp ằng, hứng hỉ và hịu trá h nhiệm v hất lượng đào tạo 3.1.2. Quan điểm về chính sách đào tạo nghề cho phụ nữ ở nông thôn - Đẩ mạnh th hiện á hính sá h ổn định kinh tế vĩ mô, đẩ mạnh ải á h kinh tế, tái ấu n n kinh tế; phát triển hài hoà, n v ng á vùng để tận dụng lợi thế ạnh tranh ủa đất nướ , thu hút và giải qu ết việ làm ho lao động, trong đó ó lao động n - Hoàn thiện thể hế, hính sá h v việ làm, thị trường lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội ủa đất nướ trong ối ảnh hội nhập; xâ d ng á hính sá h hỗ trợ việ làm ho lao động n , hính sá h hỗ trợ á doanh nghiệp sử dụng nhi u lao động n - Tăng ường lồng ghép nội dung ình đẳng giới, quan tâm giải qu ết việ làm ho lao động n , nhất là ở khu v nông thôn thông qua á Chư ng trình mụ tiêu quố gia và Chư ng trình mụ tiêu giáo dụ ngh nghiệp - việ làm và an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016 - 2020. - Nâng ao hiệu quả ông tá đào tạo ngh gắn với tạo việ làm; xã hội hóa ông tá dạ ngh , khu ến khí h doanh nghiệp tham gia đào tạo ngh ho người lao động, nhất là lao động n nông thôn lớn tuổi 16
  19. - Ưu tiên ho va vốn giải qu ết việ làm đối với á d án tạo nhi u việ làm ho lao động n nông thôn từ uỹ quố gia v việ làm - Đa dạng hóa á hoạt động giao dị h việ làm, nhất là sàn giao dị h việ làm, tổ hứ thường xu ên phiên giao dị h việ làm lưu động đến á vùng nông thôn, tăng hội tiếp ận thông tin việ làm phù hợp với trình độ và khả năng ho lao động n - Đẩ mạnh thông tin, tu ên tru n hính sá h, pháp luật v lao động n , song song với việ giáo dụ , nâng ao nhận thứ v giới và ình đẳng giới - Tăng ường ông tá thanh tra, kiểm tra th hiện hính sá h ình đẳng giới v lao động - việ làm 3.2. Phương hướng về đào tạo nghề ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Phương hướng đào tạo nghề của huyện giai đoạn 2015-2020 Hu ện S n Dư ng ần ó hính sá h phù hợp nhằm tiếp tụ đẩ mạnh đào tạo ngh ho lao động n khu v nông thôn, gắn đào tạo ngh với sử dụng lao động phù hợp Chính qu n sở ủa Hu ện phải làm tốt ông tá tu ên tru n, giáo dụ để nhân dân á địa phư ng, nhất là l lượng lao động n ó nhận thứ đúng v họ ngh 3.3. Các giải pháp về thực thi chính sách đào tạo nghề cho phụ n ở huyện Sơn Dƣơng 3.3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và người lao động về học nghề - Đối với việc nâng cao nhận thức của các Cấp ủy Đảng,cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp: - Đối với việc nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân, đặc biệt là nhân dân ở vùng nông thôn và nhận thức của xã hội. 3.3.2. Giải pháp về tuyên truyền phổ biến chính sách đào tạo nghề * Hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề: - Chỉ đạo Trung tâm Dạy ngh huyện xây d ng kế hoạch tuyển sinh và đào tạo ngh lao động nông thôn cụ thể tại địa bàn các xã, thị trấn; phối hợp với Hội Nông dân huyện, các tổ chứ , đoàn thể từ huyện đến sở và UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện tổ chức th c hiện việc tuyên truy n các chính sách pháp luật, á qu định của Nhà nước v công tác dạy ngh và giải quyết việ làm đến á đối tượng lao động hưa qua đào tạo ngh . - Chỉ đạo Đài Tru n thanh - Truy n hình huyện th c hiện tốt việc tuyên truy n và giới thiệu hình ảnh v ông tá đào tạo ngh ho lao động nông thôn. - Chỉ đạo Trung tâm dạy ngh huyện phối hợp với UBND các xã, thị trấn thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc th c hiện công tác tuyên truy n chính sách pháp luật v đào tạo ngh và giải quyết việc làm tại sở, thôn, tổ dân phố. * Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm: 17
  20. Tăng ường phối kết hợp với các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tổ chức tuyên truy n, tư vấn giới thiệu việc làm, tuyển dụng lao động, xuất khẩu lao động và bao tiêu sản phẩm cho học viên trong quá trình học và sau khi học ngh . 3.3.3. Hoàn thiện thực thi chính sách đào tạo nghề cho phụ nữ ở nông thôn huyện Sơn Dương Đối với người học nghề Đối với người họ ngh ó á hính sá h, ông ụ hính sá h sau: Chính sá h họ phí họ tập; Chính sá h họ ổng; Chính sá h hỗ trợ cho người dân tộ thiểu số; Chính sá h hỗ trợ ăn ở, đi lại; Chính sá h sử dụng lao động sau đào tạo Đối với giáo viên, giảng viên,người dạy nghề - Tiếp tụ hoàn thiện á hính sá h đối với giáo viên, giảng viên,người dạ ngh như hính sá h hỗ trợ trong đào tạo, ồi dưỡng, đào tạo sau đại họ Đối với cơ sở dạy nghề - Hoàn thiện hế, hính sá h tạo đi u kiện để á sở GDNN ông lập phát hu đượ tính t hủ, t hịu trá h nhiệm v tổ hứ , ộ má iên hế, tài hính và á hoạt động khá theo qu định ủa pháp luật - Hoàn thiện á hế, hính sá h khu ến khí h á tổ hứ , á nhân đầu tư phát triển sở GDNN tư thụ và sở GDNN ó vốn đầu tư nướ ngoài theo qu hoạ h hung ủa hu ện và qu định ủa pháp luật - Hoàn thiện á qu định v mô hình, qu hế hoạt động á sở GDNN ngoài ông lập; trong đó hế hoạt động phi lợi nhuận - Xâ d ng hế hính sá h Nhà nướ hỗ trợ an đầu ó thời hạn ho á sở GDNN ông lập hu ển sang hoạt động theo loại hình ngoài ông lập, hỗ trợ để khu ến khí h á sở dạ ngh ngoài ông lập đăng ký hoạt động theo hế phi lợi nhuận 3.3.4. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ ở nông thôn Hu ện S n Dư ng ó gần 50% dân số là đồng ào dân tộ thiểu số, thu nhập hính ủa người dân hủ ếu d a vào nông nghiệp Xá định ông tá đào tạo ngh , giải qu ết việ làm là nhiệm vụ hết sứ quan trọng, hu ện S n Dư ng đã an hành, triển khai nhi u giải pháp đồng ộ và ó hính sá h hỗ trợ người lao động nên đã từng ướ mang lại hiệu quả tí h , góp phần hu ển dị h ấu lao động, phát triển kinh tế, đảm ảo an sinh xã hội trên địa àn Một trong nh ng á h làm ha mang lại hiệu quả trong ông tá dạ ngh ở S n Dư ng là th hiện mô hình dạ ngh lưu động ho nông dân, nhất ở á xã vùng sâu, vùng xa. Đối với á hính sá h òn phù hợp, phát hu đượ hiệu quả, hiệu l , ó tá động tí h thì tiếp tụ du trì, phát triển; ên ạnh đó ần tiếp tụ xem xét, ban hành nh ng 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2