intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Chăm sóc người bệnh được phẫu thuật trồng lại ngón tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

24
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng của tổn thương ngón tay đứt rời; trình bày kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ trồng lại ngón tay và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Chăm sóc người bệnh được phẫu thuật trồng lại ngón tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ LỆ NGỌC – C01171 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT TRỒNG LẠI NGÓN TAY ĐỨT RỜI BẰNG KỸ THUẬT VI PHẪU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ LỆ NGỌC – C01171 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT TRỒNG LẠI NGÓN TAY ĐỨT RỜI BẰNG KỸ THUẬT VI PHẪU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hữu Vinh Hà Nội - 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Bộ môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.BS. Trần Hữu Vinh đã giảng dạy, hết lòng giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn toàn thể các bác sĩ, điều dưỡng tại khoa Phẫu thuật Chi trên và Vi phẫu thuật – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nơi tôi công tác, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thu thập số liệu tại khoa để tôi có thể hoàn thành được Luận văn. Xin cảm ơn những người bệnh và gia đình đã hợp tác và cho tôi những thông tin quý giá trong quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, chồng, các con, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Lệ Ngọc
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Lệ Ngọc học viên cao học khóa 6, chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS. Trần Hữu Vinh. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Lệ Ngọc
  5. CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐM: động mạch ĐR: đứt rời HLMM: hồi lưu mao mạch HT: hoại tử KQ: Kết quả NB: người bệnh PTV: Phẫu thuật viên PHCN: Phục hồi chức năng TK: thần kinh TM: tĩnh mạch
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu bàn tay, ngón tay. ................................................... 3 1.1.1. Da và tổ chức dưới da. ..................................................................... 3 1.1.2. Hệ thống gân. ................................................................................... 3 1.1.3. Hệ thống động mạch (ĐM) ngón tay. .............................................. 4 1.1.4. Hệ thống tĩnh mạch .......................................................................... 5 1.1.5. Hệ thống thần kinh ........................................................................... 5 1.1.6. Các xương bàn tay, ngón tay. ........................................................... 6 1.2. Đặc điểm lâm sàng của thương tổn vết thương ngón tay đứt rời ........... 7 1.2.1. Một số khái niệm .............................................................................. 7 1.2.2. Phân loại ........................................................................................... 7 1.3. Các phương pháp điều trị ngón tay đứt rời ........................................... 11 1.3.1. Tạo hình mỏm cụt ngón tay ........................................................... 11 1.3.2. Tạo hình phủ mỏm cụt bằng vạt tại chỗ ......................................... 11 1.3.3. Điều trị trồng lại ngón tay bằng kỹ thuật vi phẫu .......................... 11 1.4. Quy trình theo dõi, chăm sóc người bệnh sau mổ trồng lại ngón tay đứt rời. ....................................................................................................... 12 1.4.1. Theo dõi tình trạng toàn thân ......................................................... 13 1.4.2. Thuốc sau mổ ................................................................................ 13 1.4.3. Chăm sóc tại chỗ chi thể đứt rời .................................................... 14 1.4.4. Theo dõi chi sau mổ ....................................................................... 16 1.4.5. Các biến chứng của kĩ thuật nối mạch máu nhỏ vi phẫu. .............. 18 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và phân loại kết qủa .............................. 19 1.6. Tình hình nghiên cứu nối ngón tay tại Việt Nam và trên thế giới........ 20 1.6.1. Trên thế giới. .................................................................................. 20 1.6.2. Tại Việt Nam. ................................................................................. 21
  7. Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 22 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ...................................................... 22 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 22 2.3. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 22 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................ 22 2.4.1. Về đặc điểm người bệnh ................................................................ 22 2.4.2. Kết quả chăm sóc, theo dõi sau mổ ................................................ 23 2.5. Các bước nghiên cứu ............................................................................ 23 2.6. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 27 2.7. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ............................................................ 28 2.8. Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................ 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 29 3.1. Đặc điểm người bệnh ............................................................................ 29 3.1.1. Đặc điểm chung .............................................................................. 29 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng: ........................................................................ 30 3.2. Kết quả chăm sóc sau mổ và các yếu tố liên quan ............................... 33 3.2.1. Kết quả chăm sóc sau mổ ............................................................... 33 3.2.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả (KQ) chăm sóc .......................... 38 Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 43 4.1. Đặc điểm của người bệnh bị đứt rời ngón tay. ..................................... 43 4.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: .................................................... 43 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ......................................................................... 44 4.2. Kết quả chăm sóc sau mổ và các yếu tố liên quan: .............................. 46 4.2.1. Kết quả theo dõi, chăm sóc sau mổ................................................. 45 4.2.2. Các yếu tố liên quan: ...................................................................... 57 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bảng phân loại kết quả gần theo Pho. W. H ................................... 20 Bảng 3.1. Đặc điểm nghề nghiệp .................................................................... 30 Bảng 3.2. Nguyên nhân tai nạn ....................................................................... 31 Bảng 3.3. Tỷ lệ tổn thương ngón tay .............................................................. 32 Bảng 3.4. Tình trạng toàn thân sau mổ ........................................................... 33 Bảng 3.5. Thân nhiệt trong 3 ngày đầu ........................................................... 34 Bảng 3.6. Các thuốc dùng sau mổ ................................................................... 34 Bảng 3.7. ngày dựa vào thang điểm đánh ....................................................... 35 Bảng 3.8: Biến chứng sau mổ ......................................................................... 37 Bảng 3.9. Xử trí khi có biến chứng ................................................................. 38 Bảng 3.10. Kết quả chăm sóc sau mổ ............................................................. 38 Bảng 3.11: Mối liên quan giữa hình thái tổn thương và KQ chăm sóc .......... 39 Bảng 3.12: Mối liên quan giữa cơ chế tổn thương và KQ chăm sóc .............. 39 Bảng 3.13: Mối liên quan giữa cách bảo quản và KQ chăm sóc .................... 40 Bảng 3.14: KQ điều trị của ngón tay ĐR hoàn toàn được bảo quản .............. 40 Bảng 3.15: Mối liên quan giữa KQ chăm sóc với tiền sử hút thuốc.............. 41 Bảng 3.16: Biến chứng sau mổ với KQ chăm sóc ......................................... 41 Bảng 4.1. Cơ chế tổn thương và tỷ lệ ngón sống: ........................................... 57 Bảng 4.2. Hình thái tổn thương với tỷ lệ ngón sốn ......................................... 58 Bảng 4.3 Tiền sử hút thuốc và tỷ lệ ngón sống ............................................... 59
  9. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Sự phân bố giới tính.............................................................. 29 Biểu đồ 3.2. Phân bố nhóm tuổi. ............................................................... 29 Biểu đồ 3.3. Tiền sử hút thuốc lá .............................................................. 30 Biểu đồ 3.4. Bảo quản ngón tay đứt rời .................................................... 31 Biểu đồ 3.5. Hình thái tổn thương ............................................................. 32 Biểu đồ 3.6. Màu sắc của ngón trồng trong 3 ngày sau mổ: ..................... 35 Biểu đồ 3.7. Sự thay đổi nhiệt độ của các ngón trồng .............................. 36 Biểu đồ 3.8. Độ căng của búp ngón trong 3 ngày đầu .............................. 36 Biểu đồ 3.9. Tập PHCN sau mổ ................................................................ 37
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hệ thống gân gấp nông và sâu của ngón tay dài ........................ 4 Hình 1.2. ĐM và TK từng ngón tay............................................................ 4 Hình 1.3. Phân bố hệ thống TM ngón tay................................................... 5 Hình 1.4. Chi phối cảm giác vùng bàn tay. ................................................ 6 Hình 1.5. Các xương bàn ngón tay ............................................................. 6 Hình 1.6. Ngón tay bị thương tổn dạng nhổ đứt ....................................... 10 Hình 1.7. Quy trình bảo quản phần chi thể đứt rời ................................... 11 Hình 1.8. Khoảng cách sưởi đèn sau mổ .................................................. 16 Hình 1.9. Hình ảnh ngón tắc tĩnh mạch và động mạch ..................................... 17 Hình 2.1. Cách bảo quản chi thể đứt rời .................................................... 24 Hình 2.2. Thang điểm VAS ...................................................................... 25
  11. ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay có chức năng rất quan trọng và là bộ phận được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động lao động và cuộc sống hàng ngày của con người. Bàn tay chứa đựng nhiều mô có cấu trúc tinh vi, phức tạp như gân, cơ dây chằng, mạch máu, thần kinh. Chính vì vậy, tổn thương bàn tay thường để lại hậu quả nặng nề về giải phẫu, thẩm mỹ và chức năng, ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Hiện nay, trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, ở nước ta những năm gầm đây, vết thương bàn tay - đặc biệt là tổn thương đứt rời bàn ngón tay là tổn thương thường gặp trên lâm sàng và do nhiều loại nguyên nhân khác nhau như tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, tai nạn giao thông… Vết thương đứt rời ngón tay thường ít gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng đó là mất mát lớn của người bệnh cả về phương diện chức năng, thẩm mỹ và tâm lý. Việc ứng dụng kỹ thuật vi phẫu trong nối chi thể nói chung và nối ngón tay nói riêng trên thế giới đã được áp dụng và mở rộng sau báo cáo lần đầu tiên của Tamai (nối thành công ngón tay cái đứt rời năm 1965) [31]. Tại Việt Nam, năm 1987, Nguyễn Huy Phan và Nguyễn Bắc Hùng đã thành công trong việc nối lại ngón tay bị đứt rời tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 [19]. Kể từ đó nhiều báo cáo thành công trong kỹ thuật vi phẫu nối lại ngón tay đứt rời tại các bệnh viện, trung tâm lớn như Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM, Bệnh viện Xanh pôn, Bệnh viện Việt Đức đã được công bố [10],[15],[16]. Qua các nghiên cứu đều thấy rằng, để phẫu thuật thành công trồng lại ngón tay phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật của phẫu thuật viên, nguyên nhân chấn thương, tình trạng tổn thương của ngón tay, thời gian cấp máu, cách bảo quản ngón và các yếu tố liên quan đến người bệnh như tiền sử hút thuốc, các bệnh lý nội khoa kết hợp…Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng góp một phần không nhỏ vào sự thành công của phẫu thuật lại phụ thuộc phần lớn vào công tác chăm sóc, theo dõi hậu phẫu của điều dưỡng. 1
  12. Tuy vậy, qua tham khảo y văn, chúng tôi nhận thấy có rất ít báo cáo đánh giá công tác chăm sóc theo dõi, đồng thời phân tích các yếu tố liên quan tới công tác chăm sóc theo dõi sau phẫu thuật như phát hiện các biến chứng sau mổ về tắc mạch nối, chảy máu, nhiễm khuẩn. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Chăm sóc người bệnh được phẫu thuật trồng lại ngón tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của tổn thương ngón tay đứt rời. 2. Kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ trồng lại ngón tay và một số yếu tố liên quan. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2