intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đặc điểm người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc ở người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đặc điểm người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------------------------- PHẠM THỊ DIÊN ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 i
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ------------------------------------- PHẠM THỊ DIÊN MÃ HỌC VIÊN: C01192 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 CHUYÊN NGHÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ BÌNH HÀ NỘI - 2019 i
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐTĐ2 là một bệnh lý gây rối loạn chuyển hóa mãn tính, phát triển lặng lẽ với tỷ mắc bệnh tăng rất nhanh trong các nhóm bệnh không lây nhiễm hiện nay. Thế giới: Năm 2017, có khoảng 425 triệu người mắc bệnh ĐTĐ2 tuổi từ 20-79, chiếm 8,8%. Dự báo năm 2045 sẽ tăng 629 triệu người (8,3%). Tử vong NB ĐTĐ2 là do bệnh có tỷ lệ biến chứng rất cao, chiếm khoảng 50% số ca mắc bệnh. Việt Nam: Năm 1990, nghiên cứu ĐTĐ2 nhóm từ 20-74 tuổi: Hà Nội 1,2%, Hồ Chí Minh 2,52%. Năm 2015, Bình Dương là 13%, TP HCM 12%, mức báo động trên toàn thế giới. Trong số 50% được chẩn đoán, điều trị thì hơn một nửa có các biến chứng nặng: Tim, thận, mắt, thần kinh, nhiễm trùng, cắt cụt chi..., để lại các hậu quả nghiêm trọng: Giảm chất lượng sống, suy giảm sức lao động, gây tàn tật, giảm tuổi thọ, tăng tỷ lệ tử vong…, là gánh nặng kinh tế cho bản thân, gia đình và xã hội. Công tác chăm sóc, theo dõi, GDSK và thực hiện đúng y lệnh điều trị cho NB theo quy định để hạn chế biến chứng là rất quan trọng. Công tác chăm sóc NB ĐTĐ2 có biến chứng đang điều trị tại BVNTTW hiện nay như thế nào? Kết quả ra sao? Một số yếu tố lên quan đến nhu cầu chăm sóc trên NB ĐTĐ2 là gì? Đây là lý do đề tài “Đặc điểm người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm 2019” được tiến hành nghiên cứu, với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc ở người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019. Đóng góp của luận văn: Đưa ra biện pháp can thiệp bằng lối sống tích cực, thực hiện nghiêm túc chế độ theo dõi, chăm sóc, GDSK và thực hiện đúng y lệnh điều trị theo quy định và là một trong những biện pháp làm hạn chế biến chứng của bệnh đái tháo đường typ 2. 1
  4. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 91 trang: Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 12 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 9 trang, kết quả nghiên cứu 20 trang, bàn luận 15 trang, kết luận 2 trang, khuyến nghị 1 trang, 21 bảng, 6 biểu đồ, 3 hình, 81 tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm, định nghĩa, chẩn đoán, phân loại ĐTĐ2 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Chẩn đoán đái tháo đường 1.1.3. Phân loại đái tháo đường. 1.2. Những yếu tố nguy cơ dễ mắc bệnh ĐTĐ2. 1.3. Biểu hiện lâm sàng, biến chứng của bệnh ĐTĐ2. 1.3.1. Biểu hiện lâm sàng: 1.3.2. Biến chứng của ĐTĐ2 1.4. Cận lâm sàng của bệnh ĐTĐ2 1.5. Nhận định, đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh. 1.6. Quản lý, chăm sóc NB ĐTĐ2trên thế giới và ở Việt Nam. CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Tiêu chuẩnn lựa chọn: 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Tháng 2/2019 đến tháng 8/2019. 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại 11 khoa lâm sàng tại BVNTTW. 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu. p  (1 − p) 2.4. Cỡ mẫu: Sử dụng công thức n = Z21-α/2 d2 Thay các giá trị, cỡ mẫu tối thiểu n = 92. Thực tế lấy: n = 145 NB. 2.5. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. 2.6. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, hỏi và quan sát, khám bệnh và từ bộ câu hỏi phát vấn. 2.7. Thu thập số liệu và biến số nghiên cứu: Theo các phụ lục. 2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá. 2
  5. 2.8.1. Chỉ tiêu đánh giá cụ thể. 2.8.2. Mô tả phương pháp đánh giá kết quả: 2.9. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Nhập liệu Epidata 3.1. Phân tích SPSS 18.0. 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu: Được sự đồng ý của Trường Đại học Thăng Long. Lãnh đạo BVNTTW và NB. 2.11. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục 2.11.1. Hạn chế của nghiên cứu: Sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống. 2.11.2. Biện pháp khắc phục: Tập huấn, Lựa chọn đúng đối tượng... CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của NB ĐTĐ2có biến chứng. 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. Bảng 3.1. Nhóm tuổi. NB ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) Nhóm tuổi Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tuổi 18 – 40 4 2,6 Nhỏ nhất 23 40 – 60 58 33,1 Lớn nhất 85 ≥ 60 93 64,1 Trung bình 62 Tổng 145 100.0 Nhóm tuổi 18 – 40 chiếm 2,6%; tuổi 40 – 60 chiếm 33,1% và tuổi ≥ 60 chiếm 64,1%. Tuổi nhỏ nhất là 23 và lớn nhất là 85 và tuổi trung bình là 62. Biểu đồ 3 1. Giới tính. Nam chiếm 49%; Nữ mắc chiếm 51%. 3
  6. Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp. Nhóm học sinh, sinh viên 0,0%; nông dân, công nhân 20%; công chức, viên chức 16,0%; nhóm hưu trí, tuổi già chiếm nhiều nhất là 43,0%; nghề tự do 21,0%. Biểu đồ 3.3: Nơi sống. Nông thôn, miền núi 34,0%; thành phố, thị xã 66,0%. Biểu đồ 3.4: Học vấn Trung học phổ thông trở xuống 68,0%; nhóm trình độ trung cấp, cao đẳng 24%; nhóm trình độ đại học, sau đại học 8,0%. Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh. 4
  7. Biến số nghiên NB ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) cứu Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thời gian < 5 năm 36 24,8 Nhỏ nhất 1 ≥ 5 - 10 năm 46 31,7 Lớn nhất 34 ≥ 10 năm 63 43,5 Trung bình 10 Tổng 145 100,0 Nhóm < 5 năm là 24,8%; nhóm ≥ 5 – 10 năm chiếm 31,7% và nhóm ≥ 10 năm chiếm tỷ lệ lớn nhất là 43,5%. Thời gian mắc bệnh: Nhỏ nhất là 1 năm, lớn nhất là 34 năm và trung bình là 10 năm. 3.1.2. Đặc điểm của NB ĐTĐ2 có biến chứng. 3.1.2.1. Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng. Bảng 3.3. Tỷ lệ thay đổi các triệu chứng lâm sàng khi vào viện và trước khi ra viện của đối tượng nghiên cứu. BN đái tháo đường typ 2 có biến chứng (n = 145) Biến số nghiên Trước ra viện cứu Vào viện Không Giảm Khỏi đổi Có 36 (24,8) 1 (0,7) 30 (20,7) 5 (3,4) Ăn nhiều Không 109 (75,2) Khát, Có 60 (41,4) 0 (0,0) 44 (30,3) 16 (11,0) uống nhiều Không 85 (58,6) Tiểu Có 66 (45,5) 0 (0,0) 49 (33,8) 17 (11,7) nhiều Không 79 (54,5) Có 134 (92,4) 1 (0,7) 78 (53,8) 55 (37,9) Mệt mỏi Không 11 (7,6) Có 54 (37,2) 2 (1,4) 41 (28,3) 11 (7,6) Sút cân Không 91 (62,8) Tê bì Có 113 (77,9) 2 (1,4) 102 (70,3) 9 (6,2) chân tay Không 32 (22,1) Mắt nhìn Có 99 (63,8) 7 (4,8) 88 (60,7) 4 (2,8) mờ Không 46 (31,7) Vào viện: Có ăn nhiều 24,8%; có khát, uống nhiều 41,4%; tiểu nhiều 45,5%; mệt mỏi 92,4%; sút cân 37,2%; đau ngực 24,8%; tê bì 5
  8. chân tay 77,9%; nhìn mờ 63,8%; giảm ham muốn 28,3%. Ra viện: Thay đổi các triệu chứng lâm sàng: Không đổi (4,85%); giảm (75,9%), khỏi (19,25%) Bảng 3.4: Thay đổi các biến chứng lâm sàng trước và sau chăm sóc. BN đái tháo đường typ 2 có biến chứng (n = 145) Biến số Trước ra viện nghiên cứu Vào viện Khôn Giảm Khỏi g đổi Có 104 (71,7) 5 (3,4) 95 (65,5) 4 (2,8) Mắt Không 41 (28,3) Tim Có 95 (65,5) 0 (0,0) 84 (57,9) 11 (7,6) (THA) Không 50 (34,5) Có 29 (20) 0 (0,0) 14 (9,7) 15 (10,3) Bàn chân Không 116 (80) Có 30 (20,7) 0 (0,0) 19 (13,1) 11 (7,6) Thận Không 115 (79,3) Có 11 (7,6) 0 (0,0) 7 (4,8) 4 (2,4) Mạch máu Không 134 (92,4) Có 120 (82,8) 1 (0,7) 113 (77,9) 6 (4,1) Thần kinh Không 25 (17,2) Vào viện: Hôn mê hạ đường huyết, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu 0,7%; mắt 71,7%; tim (THA) 65,5%; bàn chân 20%; thận 20,7%, mạch máu 7,6%; thần kinh 82,8; nhiễm khuẩn 25,5%; da (nấm, ngứa) 10,3%. Ra viện: - Biến chứng cấp tính: Không đổi (0,0%), giảm (0,0%), khỏi (100%). - Biến chứng mạn tính: Không đổi (1,59%), giảm (79,37%), khỏi (19.04%) Bảng 3.5: Thay đổi các chỉ số cận lâm sàng của NB sau khi được điều dưỡng chăm sóc trước khi ra viện. BN ĐTĐ2 có biến chứng (n =145) Biến số nghiên cứu Nhóm glucose ra viện Tổng vào > 6,7 ≥ 6,7-7,8 ≥ 7,8 viện 6
  9. Nhóm < 6,7 30 (78,9) 7 (18,4) 1 (2,6) 38 (26,2) glucose ≥ 6,7-7,8 13 (59,1) 8 ( 36,4) 1 (4,5) 22 (15,2) vào viện ≥ 7,8 37 (46,3) 26 (30,6) 22 (25,9) 85 (58,60) Tổng ra viện 80 (55,2) 41 (28,3) 24 (16,6) 145 (100,0) Giá trị glucose huyết Min Max Glucose huyết vào viện 4,0 37,3 11,4 Glucose huyết ra viện 3.3 13.7 6.7 Vào viện: Nhóm glucose huyết < 6,7 chiếm 26,2%; nhóm ≥ 6,7-7,8 chiếm 15,2%; nhóm ≥ 7,8 chiếm 58,6%; glucose huyết nhỏ nhất 4,0 và lớn nhất là 37,3; glucose trung bình 11,4. Ra viện: Nhóm glucose huyết < 6,7 chiếm 55,2%; nhóm ≥ 6,7- 7,8 chiếm 23,8%; nhóm ≥ 7,8 chiếm 16,6%. glucose huyết nhỏ nhất 3.3 và lớn nhất là 13.7; glucose trung bình 6,7. Bảng 3.6: Tỷ lệ chỉ số quản lý HbA1C khi vào viện . Biến số nghiên cứu BN đái tháo đường typ2 có biến chứng (n =145) < 7,0 43 29,7 Min = 5,7 HbA1C ≥ 7,0 102 70,3 Max = 19,5 Tổng 145 100,0 = 8,8 HbA1C < 7% chiếm 29,7%; HbA1C ≥ 7% chiếm 70,3%; HbA1C nhỏ nhất là 5,7 và lớn nhất là 19,5; HbA1C trung bình là 8,8. 3.1.2.2. Đánh giá nhu cầu chăm sóc, kiến thức và sự tuân thủ của đối tượng nghiên cứu. Bảng 3.7: Tỷ lệ NB có nhu cầu và được thực hiện chăm sóc dinh dưỡng, vận động, giáo dục sức khỏe và tuân thủ điều trị NB ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) Biến số nghiên cứu Không thực hiện Có thực hiện Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thực hiện chế độ ăn bệnh lý 31 21,4 114 78,6 Thực hiện chế độ luyện tập 26 17,9 119 82,1 Việc NB thực hiện GDSK 17 11,7 128 88,3 Tuân thủ điều trị 10 6,9 135 93,1 Không thực hiện chế độ ăn bệnh lý 21,4%; không thực hiện chế độ luyện tập 17,9%; không thực hiện GDSK 11,7%; không thực hiện y lệnh thuốc 6,9%. 7
  10. Bảng 3.8: Tỷ lệ NB có kiến thức phòng chống biến chứng. NB ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) Biến số Tần số Tỷ lệ nghiên cứu (n) (%) Hậu quả của Hôn mê, tử vong 132 91,0 biến chứng Giảm tuổi thọ 132 91,0 ĐTĐ2 Tàn tật: mù lòa, cắt cụt chi. 129 89,0 Tăng chi phí điều trị 120 82,8 Tất cả các ý trên 113 77,9 Tuổi 130 89,7 Những yếu tố Có tăng huyết áp 127 87,6 làm xuất hiện Có tăng mỡ máu 129 89,0 nhanh và trầm Không tuân thủ chế độ ăn 140 96,6 trọng thêm các Luyên tập không hợp lý 135 93,1 biến chứng Tất cả các ý trên 125 86,2 Khám bệnh và kiểm tra các biến 139 95,9 chứng theo định kỳ Thực hiện theo y lệnh 136 93,8 Để phòng Kiểm soát cân nặng 127 87,6 được biến Luyện tập 135 93,1 chứng ĐTĐ Kiểm soát chế độ dinh dưỡng 128 88,3 Hạn chế, loại bỏ thói quen ăn 133 91,7 uống không tốt Tất cả các ý trên 122 81,4 Còn 22,1% NB chưa biết hậu quả của biến chứng ĐTĐ2, có 13,8% chưa biết những yếu tố làm xuất hiện nhanh và trầm trọng biến chứng, 8,3% NB trả lời biến chứng ĐTĐ2 không phòng được, 18,6% không xác định được phòng bệnh ĐTĐ2 phải làm gì.Bảng 3.9: Tỷ lệ NB tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu. Biến số nghiên NB ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) cứu Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có đi kiểm tra sức Có 133 91,7 8
  11. khỏe hàng tháng Không 12 8,3 Dùng thuốc theo đơn 118 81,4 Tuân thủ dùng Theo đơn không đều 22 15,2 thuốc Tự ý điều trị 2 1,4 Bỏ thuốc 2 1,4 Không 8 5,5 Ăn nhiều thực Có 30 20,7 phẩm: mỡ, đường Không 115 79,3 Tham gia luyện Có 119 82,1 tập thể dục Không 26 17,9 Còn 8,3% không đi khám hàng tháng; 81,4% dùng thuốc theo đơn; 15,2% Dùng thuốc theo đơn không đều; 1,4% tự ý điều trị, 1,4% bỏ thuốc; 5,5% không ăn rau hàng ngày; 20,7% ăn thực phẩm có nhiều mỡ; 17,2 % có dùng thực phẩm nhiều đường; 17,9% không luyện tập thể dục. Bảng 3.10: Tỷ lệ NB chưa được đáp ứng nhu cầu về tư vấn, GDSK. NB ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) Biến số nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (n) (%) Hướng dẫn cách theo Thực hiện đầy đủ 118 81,4 dõi, chăm sóc biến Thực hiện chưa đầy đủ 27 18,6 chứng khi điều trị Không thực hiện 0 0,0 Hướng dẫn về chế độ Thực hiện đầy đủ 120 82,8 ăn bệnh lý trong điều Thực hiện nhưng đầy đủ 25 17,2 trị Không thực hiện 0 0,0 Hướng dẫn các Thực hiện đầy đủ 112 77,2 phương pháp luyện Thực hiện chưa đầy đủ 29 20 tập phù hợp Không thực hiện 4 2,8 Còn 18,6% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn NB cách tự theo dõi, chăm sóc trong quá trình điều trị; có 17,2% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn cho NB về chế độ ăn uống trong điều trị và sau khi ra viện; có 19,3% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn cho NB về chế độ sinh hoạt trong khi nằm điều trị và sau khi ra viện; có 20.7% có thực hiện 9
  12. nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn NB cách tự phòng bệnh trong khi điều trị và sau khi ra viện. Có 20% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn NB các phương pháp luyện tập nâng cao sức khỏe sau khi ra viện và 2,8% không thực hiện mục này. 3.2. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc ở người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng. 3.2.1. Đánh giá sự liên quan về triệu chứng, biến chứng với hoạt động chăm sóc theo nhu cầu của đối tượng nghiên cứu. Bảng 3.11: Sự liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng khi NB vào viện và trước khi ra viện. NB ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) Biến số nghiên Vào viện Trước ra viện P cứu Ko đổi Giảm Khỏi Có 36 (24,8) 1 (0,7) 30 (20,7) 5 (3,4) P< Ăn nhiều Không 109 (75,2) 0,001 Uống Có 60 (41,4) 0 (0,0) 44 (30,3) 16 (11,0) P< nhiều Không 85 (58,6) 0,001 Tiểu Có 66 (45,5) 0 (0,0) 49 (33,8) 17 (11,7) P< nhiều Không 79 (54,5) 0,001 Có 134 (92,4) 1 (0,7) 78 (53,8) 55 (37,9) P< Mệt mỏi Không 11 (7,6) 0,001 Có 54 (37,2) 2 (1,4) 41 (28,3) 11 (7,6) P< Sút cân Không 91 (62,8) 0,001 Có 36 (24,8) 3 (2,1) 27 (18,6) 6 (4,1) P< Đau ngực Không 109 (75,2) 0,001 Tê bì Có 113 (77,9) 2 (1,4) 102 (70,3) 9 (6,2) P< chân tay Không 32 (22,1) 0,001 Mắt nhìn Có 99 (63,8) 7 (4,8) 88 (60,7) 4 (2,8) P< mờ Không 46 (31,7) 0,001 Giảm Có 41 (28,3) 15(10,3) 26 (17,9) 0 (0,0) P< muốn TD Không 104 (71,7) 0,001 Có sự khác biệt rõ rệt giữa các triệu chứng lâm sàng khi NB vào viện với NB khi ra viện, có ý nghĩa thống kê, với giá trị p < 0,001. 10
  13. Bảng 3.12: Sự liên quan giữa các biến chứng cấp tính, mạn tính với chăm sóc người bệnh theo nhu cầu. Biến BN ĐTĐ2 có biến chứng (n = 145) số Trước ra viện P nghiê Vào viện n cứu Ko đổi Giảm Khỏi 95 Có 104 (71,7) 5 (3,4) 4 (2,8) P< Mắt (65,5) 0,001 Không 41 (28,3) Có 95 (65,5) 0 (0,0) 84 (57,9) 11 (7,6) P< Tim Không 50 (34,5) 0,001 Bàn Có 29 (20) 0 (0,0) 14 (9,7) 15(10,3) P< chân Không 116 (80) 0,001 Có 30 (20,7) 0 (0,0) 19 (13,1) 11 (7,6) P< Thận Không 115 (79,3) 0,001 Mạch Có 11 (7,6) 0 (0,0) 7 (4,8) 4 (2,4) P< máu Không 134 (92,4) 0,001 Thần Có 120 (82,8) 1 (0,7) 113 (77,9) 6 (4,1) P< kinh Không 25 (17,2) 0,001 Có sự khác biệt rõ rệt giữa các biến chứng cấp tính, mạn tính khi NB vào viện với NB trước khi ra viện. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với giá trị p < 0,001. 3.2.2. Đánh giá sự liên quan về các biến số thông tin chung với chỉ số HbA1C, glucose huyết của đối tượng nghiên cứu. Bảng 3.3: Sự liên quan giữa các biến số thông tin chung với HbA1C. Các biến số thông tin chung HbA1C P(ꭓ2) (n = 145)
  14. ≥ 10 năm 10 (15,9) 53 (84,1) Có sự khác biệt giữa trình độ học vấn, nơi sống và thời gian mắc bệnh của NB với HbA1C
  15. BMI 23,4 ± 3,3 23,3 ± 3,1 0,1 P < 0,01 Có sự khác biệt rõ rệt giữa kết quả glucose huyết khi vào viện với trước khi ra viện, có ý nghĩa thống kê với, giá trị p < 0,05. Giá trị thay đổi là 4,7 mmol/l và khoảng tin cậy (3,68 – 5,76). Sự khác biệt rõ rệt giữa kết quả vòng bụng, BMI khi vào viện với trước khi ra viện, có ý nghĩa thống kê, với giá trị p < 0,01 với giá trị thay đổi vòng bụng và BMI tương ứng là 3,0 cm và 0,1 kg/m2. CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 1. Đặc điểm người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng. Tuổi ≥ 60 chiếm 64,1% và tuổi trung bình 62. Nhóm hưu trí, tuổi già mắc bệnh chiếm nhiều nhất (43,0%). Thành phố, thị xã mắc bệnh chiếm nhiều nhất (66,0%). Nhóm trình độ trung học phổ thông trở xuống 68,0%. Nhóm ≥ 10 năm 43,5% và trung bình là 10 năm. - Thay đổi các triệu chứng lâm sàng: Vào viện: Ăn nhiều 24,8%; khát, uống nhiều 41,4%; tiểu nhiều 45,5%; mệt mỏi 92,4%; sút cân 37,2%; đau ngực 24,8%; tê bì chân tay 77,9%; nhìn mờ 63,8%; giảm ham muốn tình dục 28,3%. Ra viện: Không đổi 4,85%; giảm 75,9%; khỏi 19,25%. - Thay đổi các biến chứng: Vào viện: Biến chứng cấp tính: Hôn mê hạ đường huyết, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu 0,7%. Biến chứng mạn tính: Biến chứng mắt 71,7%; biến chứng tim (THA) 65,5%; biến chứng bàn chân 20%; thận 20,7%, biến chứng mạch máu 7,6%; biến chứng thần kinh 82,8; nhiễm khuẩn 25,5%; da (nấm, ngứa) 10,3%. Ra viện: Biến chứng cấp tính: Không đổi (0,0%), giảm (0,0%), khỏi (100%). Biến chứng mạn tính: Không đổi (1,59%), giảm (79,37%), khỏi (1,59%) - Thay đổi chỉ số cận lâm sàng: Vào viện: Nhóm glucose huyết < 6,7 chiếm 26,2%; nhóm ≥ 6,7-7,8 chiếm 15,2%; nhóm ≥ 7,8 chiếm 58,6%; glucose trung bình là 11,4 mmol/L. Ra viện: Nhóm glucose huyết < 6,7 chiếm 55,2% ; nhóm ≥ 6,7-7,8 chiếm 23,8%; nhóm ≥ 7,8 chiếm 16,6%; glucose trung bình là 6,7. 2. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc ở người 13
  16. bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng. Người bệnh không thực hiện: Chế độ ăn bệnh lý 21,4%; chế độ luyện tập 17,9%; y lệnh thuốc 6,9%. Chưa biết hậu quả của biến chứng ĐTĐ2 22.1%, chưa biết những yếu tố làm xuất hiện nhanh các biến chứng 13,8%. Không đi khám hàng tháng 8,3%; 15,2% dùng thuốc theo đơn không đều; 1,4% tự ý điều trị, 1,4% bỏ thuốc; 17,2 % có dùng thực phẩm nhiều đường; 18,6% chưa đáp ứng nhu cầu về tư vấn GDSK. Có sự khác biệt rõ rệt giữa NB có ăn xuất ăn bệnh lý, có tập thể dục theo hướng dẫn, NB có thực hiện GDSK, NB có có tuân thủ điều trị với NB không ăn theo xuất ăn bệnh lý, không có tập thể dục theo hướng dẫn, không thực hiện GDSK, không tuân thủ điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,01 hoặc p < 0,05. NB trình độ học vấn, nơi sống, thời gian năm mắc bệnh, KHUYẾN NGHỊ 1. Thành lập câu lạc bộ người bệnh đái tháo đường tại bệnh viện, câu lạc bộ trên trang Web hoặc fanpage facebook để tương tác, hướng dẫn, giáo dục sức khỏe 2. Tổ chức các buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh đái tháo đường thường xuyên và chi tiết với từng nhóm đối tượng người bệnh cụ thể. 3. Phải tuân thủ nghiêm túc chế độ theo dõi, chăm sóc và thực hiện đúng y lệnh điều trị theo quy định. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2