intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mở và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh tại khoa ngoại Bệnh viện Đa tỉnh khoa Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn mô tả thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang năm 2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mở và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh tại khoa ngoại Bệnh viện Đa tỉnh khoa Kiên Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ MINH THUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT MỞ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA TỈNH KHOA KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI, 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ MINH THUYỀN Mã học viện: C01343 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT MỞ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA TỈNH KHOA KIÊN GIANG Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã ngành: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIÊU DƯỠNG Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Bình HÀ NỘI – 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu và động viên của tất cả các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.LÊ THỊ BÌNH, Phó Trưởng Khoa Khoa học Sức khỏe, Trưởng bộ môn Điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long, người thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo dìu dắt tôi trên con đường nghiên cứu khoa học và đóng góp nhiều ý kiến qúy báu giúp tôi hoàn thành luận văn này; Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học cùng các thầy cô trong Bộ môn, trường Đại học Thăng long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn; Xin cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Vi sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên giang, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu; Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong qúa trình học tập và nghiên cứu; Tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên chia sẻ giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 8 tháng 8 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Minh Thuyền
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học –Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ. Tôi là Nguyễn Thị Minh Thuyền, học viên lớp Thạc sĩ Điều dưỡng, khóa học 2018 – 2020 tại Trường Đai học Thăng long xin cam đoan: 1. Đây là nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Thị Bình 2. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và khách quan, do tôi thu thập và thực hiện. 3. Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được đăng tải trên bất kỳ một tạp chí hay một công trình khoa học nào Hà nội, ngày 8 tháng 8 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Minh Thuyền
  5. CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tăt Chữ viết đầy đủ ASA American Sociaty of Anesthesiologist BMI Body mass index (chỉ số khối cơ thể) BS Bác sỹ CDC Center For Disease control and Prevention (trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh dịch Hoa kỳ) CI Confidence interval (khoản tin cậy) CS Chăm sóc ĐD Điều dưỡng DHST Dấu hiệu sinh tồn HD Hướng dẫn KHCS Kế hoạch chăm sóc KQNC Kết quả nghiên cứu NB Người bệnh NK Nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ OR Odds ratio (tỷ số chênh) PT Phẫu thuật SSI Surgical Site Infection: Nhiễm khuẩn vết mổ TB Thay băng TV Tư vấn VSCN Vệ sinh cá nhân
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3 1.1. Sơ lược giải phẫu sinh lý và chức năng của da ....................................... 3 1.1.1 Sơ lược giải phẫu ............................................................................. 3 1.1.2. Chức năng của da ............................................................................ 3 1.1.3. Sinh lý của sự lành vết mổ .............................................................. 4 1.1.4 Các hình thức liền vết thương .......................................................... 5 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lành vết thương................................. 7 1.1.6. Các biến chứng trong quá trình lành vết thương ............................ 8 1.2. Khái niệm về nhiễm khuẩn ................................................................... 10 1.2.1. Phân loại nhiễm khuẩn .................................................................. 10 1.2.2. Một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ .................................... 11 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ .............................. 12 1.3. Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ............................................................. 14 1.4. Quy trình Điều dưỡng: .......................................................................... 17 1.5 Học thuyết Điều dưỡng .......................................................................... 19 1.5.1 Học thuyết Nighting ....................................................................... 19 1.5.2 Học thuyết Virginia Henderson ..................................................... 19 1.5.3 Học thuyết Orem ............................................................................ 19 1.6. Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới và Việt Nam ..... 20 1.6.1. Trên thế giới .................................................................................. 20 1.6.2. Tại Việt Nam ................................................................................. 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 24 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn ....................................................................... 24
  7. 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 24 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 24 2.3 Thiết kế và Phương pháp nghiên cứu .................................................... 24 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 24 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .............................................. 24 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu................................................................. 25 2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu..................................................... 25 2.4. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 25 2.4.1. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 25 2.4.2. Biến số và định nghĩa biến số nghiên cứu .................................... 26 2.5. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá ...................................... 28 2.6. Công cụ thu thập số liệu........................................................................ 30 2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 31 2.8 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ............. 31 2.8.1. Hạn chế.......................................................................................... 31 2.8.2. Sai số và biện pháp khắc phục ...................................................... 31 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 33 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 33 3.1.1. Bệnh lý đồng mắc ......................................................................... 35 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh sau mổ ................................. 38 3.2. Thực trạng nhiễm khuẩn ở người bệnh sau phẫu thuật mở .................. 41 3.3. Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ ..................................... 43 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 49 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 49 4.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ...................... 49 4.1.2. Đặc điểm chung yếu tố nguy cơ.................................................... 50 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .............................. 54
  8. 4.2. Thực trạng nhiễm khuẩn mắc phải ở người bệnh sau phẫu thuật mở... 56 4.3. Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ ..................................... 58 KẾT LUẬN .................................................................................................... 66 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các biến số trong nghiên cứu ......................................................... 26 Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 33 Bảng 3.2. Dân tộc đối tượng nghiên cứu ........................................................ 34 Bảng 3.3. Bệnh lý đồng mắc đối tượng nghiên cứu........................................ 35 Bảng 3.4. Điểm ASA đối tượng nghiên cứu ................................................... 35 Bảng 3.5. Ngày nằm viện trước mổ đối tượng nghiên cứu............................. 36 Bảng 3.6. Sử dụng kháng sinh dự phòng và tắm trước mổ............................. 36 Bảng 3.7. Kế hoạch phẫu thuật và phân loại vết mổ của đối tượng nghiên cứu.. 37 Bảng 3.8. Thời gian mổ và kích thước vết mổ................................................ 37 Bảng 3.9. Ngày nằm viện sau mổ của đối tượng nghiên cứu ......................... 38 Bảng 3.10. Một số dấu hiệu lâm sàng của người bệnh sau mổ....................... 38 Bảng 3.11. Tình trạng vết mổ và tình trạng đau của người bệnh ................... 39 Bảng 3.12. Biến chứng sau phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu ................. 40 Bảng 3.13. Tỷ lệ nhiễm khuẩn mắc phải người bệnh sau mổ ......................... 42 Bảng 3.14. Hoạt động chăm sóc, tư vấn của Điều dưỡng............................... 42 Bảng 3.15. Liên quan giữa giới tính với nhiễm khuẩn vết mổ ....................... 43 Bảng 3.16. Liên quan giữa tuổi với nhiễm khuẩn vêt mổ............................... 43 Bảng 3.17. Liên quan giữa thời gian nằm viện với nhiễm khuẩn vết mổ ....... 44 Bảng 3.18. Liên quan giữa sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ với NKVM.... 44 Bảng 3.19. Liên quan giữa điểm ASA với nhiễm khuẩn vết mổ .................... 44 Bảng 3.20. Liên quan giữa phẫu thuật có kế hoạch hoặc cấp cứu với NKVM ...... 45 Bảng 3.21. Liên quan giữa loại phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ ............. 45 Bảng 3.22. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ ..... 46 Bảng 3.23. Liên quan giữa kích thước vết mổ với NKVM ............................ 46 Bảng 3.24. Liên quan giữa thời gian thay băng với NKVM .......................... 47 Bảng 3.25. Liên quan giữa tư vấn giáo dục sức khỏe với NKVM ................. 47 Bảng 3.26. Liên quan giữa sự tuân thủ của người bệnh với NKVM .............. 48
  10. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Giới ............................................................................................. 33 Biểu đồ 3.2. Thói quen hút thuốc của đối tượng nghiên cứu.......................... 34 Biểu đồ 3.3. Kết quả cấy dịch vết mổ ............................................................. 41
  11. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 cấu tạo da............................................................................................ 3 Hình 1.2. Liền vết thương nguyên phát. .......................................................... 6 Hình 1.3. Liền bằng tổ chức hạt. ....................................................................... 6 Hình 1.4. Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ ............................................. 11 Hình 2.1: Thước VAS: mặt trước và sau ........................................................ 29
  12. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là những nhiễm khuẩn mắc phải xảy ra ở các bệnh nhân nằm viện tại các cơ sở y tế, không có biểu hiện triệu chứng hay ủ bệnh vào thời điểm nhập viện. Đây cũng là một vấn đề thời sự rất được quan tâm của ngành y tế trong nước cũng như trên thế giới. Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tỉ lệ tử vong, tăng biến chứng, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Việc chăm sóc người bệnh (NB) sau phẫu thuật mở là một nhu cầu thiết yếu trong chăm sóc sau mổ hiện nay. Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc không tránh khỏi biến chứng ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Các biến chứng thường gặp nhất là nhiễm khuẩn sau mổ. Nói đến chăm sóc là nói đến Điều dưỡng, là người có nhiệm vụ theo dõi, hướng dẫn, chăm sóc và đánh giá người bệnh từ khâu chuẩn bị trước mổ cho đến khi ra viện. Nhiễm khuẩn vết mổ là những nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật trong thời gian từ khi mổ cho đến 30 ngày sau mổ [1], [3], là thách thức lớn cho toàn xã hội và là gánh nặng cho NB và cả hệ thống y tế, trong đó nhiễm khuẩn vết mổ là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá chất lượng của Bệnh viện. Tại Mỹ và một số nước Tây Âu, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ thay đổi từ 2% -15% tùy theo loại phẫu thuật. Tại các nước khu vực châu Á nhiễm khuẩn vết mổ gặp 8,8% - 17,7% người bệnh sau phẫu thuật. Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ giảm 5-15% người bệnh được phẫu thuật [1]. Theo nghiên các nghiên cứu, Bệnh viện Sơn La có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 8,1% [13]; Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần thơ là 5,7% nhiễm khuẩn vết mổ.
  13. 2 Thực trạng nhiễm khuẩn ở các phẫu thuật còn ít được chú ý, bên cạnh đó ngoài việc điều trị bằng kháng sinh thích hợp còn có sự chăm sóc tỷ mỹ của đội ngũ Điều dưỡng là một trong những vấn đề quan trọng để đánh giá chất lượng Bệnh viện. Đây thực sự là một thách thức đối với các Bác sỹ và Điều dưỡng chăm sóc người bệnh tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang. Câu hỏi đặt ra là thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang là như thế nào? Liệu chăm sóc sau mổ có phải là yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ hay không? Chính vì những lý do đó tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mở và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa Khoa Kiên Giang” với mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2