intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình

Chia sẻ: Nguyễn Tiến Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

71
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng khách quan khoa học về lao động, vận dụng lý luận về NNL vào phân tích, đánh giá NNL ở tỉnh Hòa Bình nhằm đề xuất các giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Đề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở<br /> tỉnh Hòa Bình<br /> Tác giả luận văn: Phạm Thị Thanh Hiến<br /> <br /> Khóa: 2010A<br /> <br /> Người hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy<br /> Nội dung tóm tắt:<br /> a) Lý do chọn đề tài: Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nói chung và ở tỉnh<br /> Hoà Bình nói riêng thì định hướng phát triển NNL cần được thực hiện theo hai<br /> hướng : nâng cao chất lượng NNL về mọi mặt, nhất là về trình độ kỹ thuật, khả năng<br /> thích nghi với yêu cầu mới của nền kinh tế; đồng thời phải tạo mở cơ chế chính sách<br /> sao cho mọi người có cơ hội tham gia, tìm được việc làm. Để thực hiện mục tiêu tạo<br /> bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển công<br /> nghiệp và dịch vụ, đến năm 2010 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP là<br /> 33%, đến năm 2015 là 45%, đến năm 2020 là 52%; đưa tỉnh Hoà Bình cơ bản thoát<br /> khỏi tỉnh nghèo và có tỷ trọng CN hợp lý. Do đó cần phải khai thác các tiềm năng,<br /> phát huy tối đa các nguồn lực đặc biệt là NNL trong điều kiện cụ thể của địa phương.<br /> Vì vậy nghiên cứu đánh giá về NNL nhằm đề xuất những phương hướng giải pháp<br /> có căn cứ khoa học và tính khả thi để đáp ứng NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh<br /> Hoà Bình đang là vấn đề cấp thiết về lý luận và là đòi hỏi của thực tiễn địa phương<br /> trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ phạm<br /> vi công tác của bản thân hiện nay, học viên chọn đề tài “Giải pháp phát triển<br /> nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình” để nghiên cứu<br /> làm đề tài luận văn thạc sĩ - chuyên ngành Quản trị kinh doanh.<br /> b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:<br /> - Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng khách quan khoa học về lao động,<br /> vận dụng lý luận về NNL vào phân tích, đánh giá NNL ở tỉnh Hoà Bình nhằm đề<br /> xuất các giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương<br /> trong thời gian tới.<br /> <br /> 1<br /> <br /> - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đào tạo NNL thông<br /> qua đào tạo nghề trên các phương diện: khái niệm, số lượng, chất lượng, cơ cấu của<br /> NNL, vai trò của nó đối với phát triển kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận<br /> động và phát triển của NNL.<br /> - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích đánh giá về nguồn nhân lực<br /> trong phạm vi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2002 - 2010 để tìm ra căn cứ khoa học xây<br /> dựng những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL cho phát<br /> triển kinh tế ở tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2010 - 2020<br /> c) Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu các phương pháp<br /> nghiên cứu của chuyên ngành quản trị kinh doanh, đồng thời kết hợp với sử<br /> dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử và các phương pháp<br /> phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê, so sánh, minh họa...<br /> d) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:<br /> * Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân.<br /> - Những hạn chế:<br /> + Về chất lượng NNL của tỉnh Hòa Bình chưa cao<br /> + Về cơ cấu phân bổ NNL theo ngành, theo vùng vẫn còn nhiều bất cập<br /> - Những nguyên nhân của hạn chế:<br /> + Do điểm xuất phát về kinh tế của tỉnh còn thấp, đời sống của một bộ phận<br /> không nhỏ nhân dân còn gặp nhiều khó khăn<br /> + Điều kiện tự nhiên phức tạp cùng với tình hình kinh tế khó khăn, phong tục<br /> tập quán lạc hậu<br /> + Công tác giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập, bệnh thành tích và xu thế<br /> chưa coi trọng đào tạo các trình độ giáo dục<br /> + Sự quan tâm chưa sâu sắc của chính quyền tỉnh cho việc đào tạo và phát<br /> triển NNL<br /> * Những vấn đề đặt ra đối với việc đào tạo NNL của tỉnh Hòa Bình.<br /> - Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế<br /> - Công tác giáo dục đào tạo cần được tiếp tục quan tâm đầu tư đồng bộ<br /> 2<br /> <br /> - Phải chú trọng tìm kiếm các kênh gửi sinh viên đi đào tạo nước ngoài<br /> - Khuyến khích phong trào học tập, cơ chế chính sách tuyển dụng, phân bổ,<br /> sử dụng và đãi ngộ phù hợp<br /> * Phương hướng:<br /> - Chuyển dịch cơ cấu lao động tăng nhanh về số lượng, phù hợp về chất lượng.<br /> - Phát triển nhanh NNL có trình độ chuyên môn kỹ thuật<br /> - Phát triển NNL theo hướng đảm bảo cả về sức khoẻ thể chất và tinh thần<br /> - Không ngừng nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý<br /> - Phát triển NNL của tỉnh theo hướng gắn với phát triển thị trường sức lao động.<br /> * Các giải pháp nhằm phát triển NNL cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở<br /> tỉnh Hoà Bình.<br /> - Giải pháp về đánh giá lại chất lượng đào tạo NNL ở tỉnh Hoà Bình.<br /> - Giải pháp về đánh giá lại công tác giáo dục đào tạo.<br /> - Nhóm giải pháp nâng cao thể lực NNL.<br /> - Nhóm giải pháp về đào tạo và đào tạo lại NNL.<br /> - Nhóm giải pháp về thị trường sức lao động và thu hút NNL ngoại tỉnh.<br /> - Nâng cao vai trò của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể trong<br /> phát triển NNL.<br /> * §ãng gãp vÒ mÆt lý luËn :<br /> - Kh¸i qu¸t vµ hÖ thèng hãa nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ nguån nhân lực<br /> trong c«ng t¸c ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi c¸c tØnh miÒn nói, trong ®ã cã tØnh Hoµ<br /> B×nh nãi riªng.<br /> * §ãng gãp vÒ mÆt thùc tiÔn :<br /> - Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng nguån nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội<br /> ở tØnh Hoµ B×nh giai ®o¹n 2002 - 2010, lµm râ nh÷ng thµnh c«ng, h¹n chÕ vµ<br /> nguyªn nh©n cña nh÷ng kÕt qu¶ ®ã.<br /> - §Ò xuÊt nh÷ng ph­¬ng h­íng vµ gi¶i ph¸p chñ yÕu nh»m ph¸t triÓn nguån<br /> nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội cña tØnh Hoµ B×nh ®Õn n¨m 2015 - 2020.<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2