intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại Công ty Cổ Phần 26 – Bộ Quốc Phòng

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có ba chương. Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài chính. Chương 2: Thực trạng hệ thống Kiểm soát nội bộ trong quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần 26 - Bộ Quốc phòng. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường quản lý tài chính tại công ty Cổ phần 26 – Bộ Quốc phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại Công ty Cổ Phần 26 – Bộ Quốc Phòng

i<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của Đề tài<br /> Ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã tồn tại các thủ tục kiểm soát nội<br /> bộ (KSNB). Tuy nhiên nhưng thủ này còn rời rạc, chưa chuyên nghiệp, chưa thành<br /> một hệ thống hoàn chỉnh, chưa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc xây dựng và<br /> hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sẽ đem lại nhiều lợi<br /> ích cho các doanh nghiệp. Trong những công việc mà hệ thống KSNB thực hiện,<br /> quản lý tài chính được quan tâm đặc biệt.<br /> Công ty 26 được thành lập ngày 17/4/1996 trên cơ sở sáp nhập Xí nghiệp<br /> 804 vào Xí nghiệp 26, đến nay Công ty đã có 4 xí nghiệp thành viên với lợi nhuận<br /> lên tới 300 tỷ đồng. Để có được sự phát triển vượt bậc như ngày hôm nay, công ty<br /> đã không ngừng cải tổ, sắp xếp lại các xí nghiệp thành viên, đầu tư trang thiết bị<br /> hiện đại, nhanh chóng nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng và đặc biệt là Công ty<br /> đã rất quan tâm tới vấn đề KSNB trong toàn Công ty cũng như trong quản lý tài chính.<br /> Hiểu được vai trò, ý nghĩa của KSNB cũng như thực tế tại Công ty CP 26Bộ Quốc Phòng, Học viên đã chọn Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ<br /> với việc tăng cường quản lý tài chính tại Công ty Cổ Phần 26 – Bộ Quốc Phòng”<br /> làm Luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có ba chương.<br /> Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài chính<br /> Chương 2: Thực trạng hệ thống Kiểm soát nội bộ trong quản lý tài chính tại<br /> Công ty Cổ phần 26 - Bộ Quốc phòng.<br /> Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ<br /> nhằm tăng cường quản lý tài chính tại công ty Cổ phần 26 – Bộ Quốc phòng.<br /> <br /> ii<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT<br /> NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH<br /> Nội dung chính của chương này trình bày một số vấn đề cơ bản về hệ thống kiểm<br /> soát nội bộ trong quản lý tài chính, Luận văn đề cập đến ba vấn đề cốt lõi trong quản lý tài<br /> chính và bốn yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như vai trò của nó như thế nào<br /> trong quản lý tài chính.<br /> <br /> 1.1 Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ<br /> Hệ thống kiểm soát nội được hiểu là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch,<br /> quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức nhằm<br /> bảo đảm hiệu năng và hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị như mục tiêu đã đặt<br /> ra. KSNB bảo đảm sự tuân thủ quy định của đơn vị và pháp luật của Nhà nước; bảo<br /> đảm độ tin cậy của thông tin và bảo vệ tài sản của đơn vị.<br /> Mục đích của hệ thống kiểm soát nội bộ<br /> Điều hành và quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả.; Đảm bảo chắc chắn<br /> các quy định và chế độ quản lý được thực hiện đúng thể thức; Phát hiện kịp thời<br /> những vướng mắc trong kinh doan để hoạch định và thực hiện các biện pháp đối<br /> phó; Phát hiện kịp thời những sai phạm và gian lận trong kinh doanh; Ghi chép kế<br /> toán đầy đủ, tin cậy và đúng thể thức về các nghiệp vụ và hoạt đọng kinh doanh;<br /> Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dung, sử dụng sai mục đích.<br /> Bốn yếu tố của hệ thống KSNB<br /> Môi trường kiểm soát:Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ các yếu tố có<br /> tính chất môi trường tác đông đến việc thiết kế các chính sách, thủ tục kiểm soát tác<br /> động đến sự hoạt động cũng như tính hữu hiệu của các chính sách trong đơn vị.<br /> \<br /> <br /> Hệ thống kế toán: Hệ thống kế toán là dùng để ghi chép, tính toán phân loại,<br /> <br /> kết chuyển vào sổ cái, tổng hợp và lập báo cáo nghiệp vụ phát sinh.<br /> <br /> iii<br /> <br /> Thủ tục kiểm soát nôi bộ : Thủ tục kiểm soát nội bộ là cách thức, các thao tác<br /> trong quy trình quản lý. Để đạt được mục tiêu kiểm soát, các nhà quản lý phải biết<br /> cách lập và duy trì các bước cũng như các cách thức kiểm soát trong đơn vị.<br /> Kiểm toán nội bộ:Bộ phận kiểm toán nội bộ là một nhân tố cơ bản trong hệ<br /> thống KSNB: Nó cung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt<br /> động của doanh nghiệp bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành<br /> chính sách và thủ tục kiểm soát.<br /> 1.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài chính tại doanh nghiệp<br /> quân đội<br /> Quản lý tài chính là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động tài chính<br /> của doanh nghiệp nhằm hiện thực hóa các mục tiêu.<br /> Quản lý tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của<br /> doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá<br /> trình kinh doanh.<br /> Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường quản lý tài chính là<br /> các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của<br /> mọi thành viên trong tổ chức, doanh nghiệp nhằm bảo đảm công tác quản lý tài<br /> chính đạt hiệu quả đúng như mong muốn<br /> Kiểm soát nội bộ trong quản lý nguồn vốn doanh nghiệp giúp Doanh nghiệp<br /> có thể huy động vốn từ nguồn vốn bên trong doanh nghiệp và nguồn vốn bên ngoài<br /> doanh nghiệp với cơ cấu nguồn vốn hợp lý.<br /> Kiểm soát nội bộ trong quản lý đầu tư gúp doanh nghiệp đưa ra được quyết<br /> định đầu tư hiệu quả<br /> Kiểm soát nội bộ trong quản lý TSLĐ:Tài sản lưu động là những tài sản ngắn<br /> hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động gồm<br /> tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho. Một hệ<br /> thống kiểm soát tốt với một nhà quản lý giỏi sẽ làm cho vốn lưu động trong công ty<br /> được kiểm soát chặt chẽ, không bị thất thoát, hiệu quả sử dụng cao, mọi hoạt động<br /> kinh doanh đượcdiễn ra liên tục đạt hiệu quả cao<br /> <br /> iv<br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG<br /> QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 26- BỘ<br /> QUỐC PHÒNG<br /> Nội dung chính của chương này trình bày một số vấn đề cơ bản quá trình<br /> hình thành và phát triển Công ty cổ phần 26, thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ<br /> cũng như vai trò của hệ thống này trong quản lý nguồn vốn, quản lý đầu tư và quản<br /> lý tài sản lưu động tại Công ty.<br /> Nội dung chính của chương này trình bày về thực trạng của hệ thống kiểm<br /> soát nội bộ trong quản lý tài chính tại Công ty trong giai đoạn 2008-2010, trên các<br /> khía cạnh sau:<br /> - Mục tiêu kiểm soát nội bộ của Công ty Cổ phần 26<br /> - Môi trường kiểm soát với quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần 26<br /> - Hệ thống kế toán với quản lý tài chính tại Công ty CP 26<br /> - Các thủ tục kiểm soát tài chính tại Công ty CP-26<br /> - Kiểm soát nội bộ trong quản lý vốn<br /> Tại Công ty Cổ phần 26, hình thức huy động vốn là phát hành cổ phiếu,<br /> Tổng giám đốc thông qua Hội đồng quản trị quyết định số lượng cổ phiếu bán ra.<br /> Đối với khoản lợi nhuận sau thuế sau khi trừ 5% cho Quỹ Đầu tư phát triển,<br /> 5% cho Quỹ dự phòng tài chính, 3% cho Quỹ khen thưởng phúc lợi theo Điều lệ<br /> Công ty. Số còn lại Hội đồng cổ đông sẽ họp và quyết định bao nhiêu phần trăm<br /> được giữ lại và bao nhiêu phần trăm chia cổ tức. Tổng Giám đốc thông qua Hội<br /> đồng cổ đông là người ra quyết định cuối cùng.<br /> Đối với các hình thức huy đồng vốn khác như vay hoặc phát hành trái phiếu,<br /> Tổng Giám đốc được toàn quyền quyết định nếu số vốn huy động ít hơn 50% vốn<br /> điều lệ, nếu nhiều hơn thì phải thông qua Hội đồng quản trị.<br /> Hiện tại, Công ty chỉ huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu các hình thức<br /> huy động vốn khác như vay ngân hàng, phát hành trái phiếu Công ty sẽ cân nhắc<br /> khi có nhu cầu.<br /> -<br /> <br /> Kiểm soát nội bộ trong quản lý đầu tư<br /> <br /> v<br /> <br /> Công ty đang từng biết tiến hành đầu tư chiều sâu, mua sắm các máy móc, dây<br /> truyền, thiết bị hiện đại thay thế cho các dây truyền cũ, lạc hậu để nâng cao chất<br /> lượng sản phẩm, tạo uy tín trên thị trường.<br /> Chính sách quản lý đầu tư tại Công ty: Mọi hoạt động mua sắm, xây dựng<br /> TSCĐ tại Công ty đều do Phòng kỹ thuật lên phương án phân tích, đánh giá hiệu<br /> quả; Đối với việc đầu tư mua sắm có giá trị lớn trên 50% vốn điều lệ thì Tổng<br /> Giám đốc thông qua HĐQT, còn với việc mua sắm đầu tư có giá trị dưới 50% vốn<br /> điều lệ Tổng Giám đốc được quyền quyết định không phải thông qua HĐQT; Mọi<br /> trường hợp mua sắm, xây dựng mới TSCĐ đều do Công ty thực hiện không kể giá<br /> trị công trình lớn hay nhỏ.<br /> Quy trình quản lý: Sau khi các phương án mua sắm được thông qua, Phòng<br /> KTSX tiến hành mua sắm, khi có sự hiện diện của tàỉ sản, Phòng kế toán mở sổ<br /> theo dõi chi tiết tài sản.<br /> Hoạt động kiểm soát quản lý đầu tư tại Công ty là tương đối chặt chẽ, mọi<br /> phương án đầu tư được phân tích kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Tất cả các<br /> quy trình quản lý đều được phân cấp phân quyền thực hiện.<br /> -<br /> <br /> Kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản lưu động<br /> <br /> + Đối với quản lý vốn bằng tiền:<br /> Chính sách Công ty đặt ra: Nghiêm cấm mọi trường hợp sử dụng tiền Công<br /> ty vào mục đích cá nhân; Kế toán trưởng duyệt đối với các khoản dưới 10 triệu, đối<br /> với các khoản trên 10 triệu và dưới 50 triệu nếu không có Tổng Giám đốc thì cần<br /> Phó tổng giám đốc phụ trách duyệt, đối với khoản chi trên 50 triệu thì cần Tổng<br /> giám đốc duyệt.<br /> Quy trình thực hiện kiểm soát vốn bằng tiền tại Công ty được thực theo đúng<br /> quy định, có sự phân cấp phân quyền rõ rang, quản lý chặt chẽ tránh thất thoát, tuy<br /> nhiên Công ty nên quy định giới hạn tồn quỹ tiền mặt, mọi giao dịch có giá trị lớn<br /> nên thực hiện thông qua ngân hang.<br /> + Đối với quản lý dự trữ, tồn kho<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2