intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

57
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu là trên cơ sở cụ thể hoá lý luận kiểm tra vào KTSTQ và phân tích mô hình tổ chức và hoạt động KTSTQ trong giai đoạn hiện nay để đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện

MỤC LỤC<br /> Trang<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU<br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI “ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TRA SAU<br /> THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU DO HẢI QUAN VIỆT NAM<br /> THỰC HIỆN ............................................................................................................. 1<br /> 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài .................................................................................... 1<br /> 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài ...................... 2<br /> 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 4<br /> 1.4 Vấn đề nghiên cứu .............................................................................................. 4<br /> 1.5 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5<br /> 1.6 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 5<br /> 1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu........................................................................... 9<br /> 1.8 Kết cấu của Luận văn......................................................................................... 9<br /> CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 10<br /> 2.1 Khái quát chung về kiểm tra sau thông quan trong quản lý của ngành hải quan<br /> 2.1.1 Khái niệm về kiểm tra sau thông quan ............................................................. 10<br /> 2.1.2 Các yếu tố cấu thành và tham gia vào hoạt động kiểm tra sau thông quan....... 14<br /> 2.1.3 Quan hệ giữa kiểm tra sau thông quan với một số hoạt động khác có liên quan ...... 15<br /> 2.1.4 Vai trò của kiểm tra sau thông quan .................................................................. 19<br /> 2.2 Tổ chức hoạt động kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan .............. 20<br /> 2.2.1 Đối tượng kiểm tra và chịu sự kiểm tra của kiểm tra sau thông quan ............... 20<br /> 2.2.2 Phạm vi kiểm tra sau thông quan ...................................................................... 23<br /> 2.2.3 Nội dung các trường hợp kiểm tra sau thông quan ........................................... 25<br /> 2.2.4 Tổ chức bộ máy của lực lượng kiểm tra sau thông quan................................... 26<br /> 2.2.5 Quy trình tổ chức kiểm tra sau thông quan ....................................................... 27<br /> 2.3 Kinh nghiệm quốc tế trong việc tổ chức kiểm tra sau thông quan ................ 30<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2.3.1 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Mỹ ............................................ 30<br /> 2.3.2 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Hàn Quốc ................................. 31<br /> 2.3.3 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Singapore ................................. 32<br /> 2.3.4 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Nhật Bản .................................. 35<br /> 2.3.5 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Trung Quốc .............................. 38<br /> 2.3.6 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Indonexia ................................. 41<br /> 2.3.7 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam ...... 43<br /> CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI<br /> HÀNG HÓA NHẬP KHẨU DO HẢI QUAN VIỆT NAM THỰC HIỆN ........... 45<br /> 3.1 Mô hình hệ thống kiểm tra sau thông quan của Việt Nam đối với hàng hóa nhập<br /> khẩu............................................................................................................................ 45<br /> 3.1.1 Căn cứ pháp lý để tiến hành kiểm tra sau thông quan của Hải quan Việt Nam 45<br /> 3.1.2 Cơ cấu tổ chức của lực lượng kiểm tra sau thông quan của Việt Nam ............. 50<br /> 3.1.3 Quy trình kiểm tra sau thông quan của Việt Nam đối với hàng hóa nhập khẩu 53<br /> 3.2 Tình hình tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải<br /> quan Việt Nam thực hiện ......................................................................................... 56<br /> 3.2.1 Đặc điểm chung của hàng hóa nhập khẩu và yêu cầu quản lý hàng hóa nhập khẩu của<br /> Cơ quan Hải quan Việt Nam ....................................................................................... 56<br /> 3.2.2 Tình hình tổ chức phân tích lựa chọn đối tượng tiến hành kiểm tra sau thông quan 59<br /> 3.2.3 Tình hình tổ chức thực hiện kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp . 74<br /> 3.2.4 Công tác xử lý vi phạm và khiếu nại ................................................................. 80<br /> 3.3 Đánh giá chung về tổ chức kiểm tra sau thông quan do Hải quan Việt Nam thực<br /> hiện ............................................................................................................................. 82<br /> 3.3.1 Kết quả chung của hoạt động kiểm tra sau thông quan ..................................... 82<br /> 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại ........................................................................ 89<br /> CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM<br /> TRA SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU DO HẢI QUAN<br /> VIỆT NAM THỰC HIỆN ........................................................................................ 96<br /> <br /> 4.1 Tính tất yếu và phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với<br /> hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện ......................................... 96<br /> 4.1.1 Bối cảnh quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Hải quan Việt Nam về kiểm tra sau thông<br /> quan ............................................................................................................................ 96<br /> 4.1.2 Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về hiện đại hóa Hải quan .................. 98<br /> 4.1.3 Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 trong lĩnh vực kiểm tra sau thông quan<br /> .................................................................................................................................... 99<br /> 4.1.4 Phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu<br /> do Hải quan Việt Nam thực hiện ................................................................................ 101<br /> 4.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập<br /> khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện ................................................................... 102<br /> 4.2.1 Nhóm giải pháp chung....................................................................................... 102<br /> 4.2.2 Nhóm giải pháp về thu thập và xử lý thông tin phục vụ kiểm tra sau thông quan.... 111<br /> 4.2.3 Hoàn thiện tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra sau thông quan ....... 114<br /> 4.2.4 Hoàn thiện Quy trình kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu ... 119<br /> 4.2.5 Nhóm giải pháp về kỹ năng triển khai công tác kiểm tra sau thông quan ........ 120<br /> 4.3 Kiến nghị thực hiện giải pháp tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa<br /> nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện ......................................................... 127<br /> 4.3.1 Điều kiện để thực hiện các giải pháp ................................................................. 127<br /> 4.3.2 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan...................................................................... 127<br /> 4.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài chính ............................................................................... 128<br /> 4.3.4 Kiến nghị với Chính phủ, các bộ, ngành có liên quan ..................................... 129<br /> KẾT LUẬN................................................................................................................ 131<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> DANH MỤC PHỤ LỤC THAM KHẢO<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI “HOÀN THIỆN TỔ CHỨC<br /> KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP<br /> KHẨU DO HẢI QUAN VIỆT NAM THỰC HIỆN”<br /> 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài:<br /> Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về Hải quan đồng thời đảm bảo tạo<br /> thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển và đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Hải<br /> quan Việt Nam đã chuyển đổi phương thức quản lý từ kiểm tra trong thông quan sang<br /> kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) theo cơ chế quản lý hải quan hiện đại. Theo đó, thay vì<br /> kiểm tra 100% hàng hóa nhập khẩu trong khâu thông quan, Cơ quan Hải quan sẽ thông<br /> qua hệ thống quản lý rủi ro trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro tiến hành phân luồng và áp<br /> dụng biện pháp kiểm tra thích hợp đối với hàng hóa nhập khẩu.<br /> Thực tế hoạt động KTSTQ đã phát hiện nhiều bất cập, sơ hở trong khâu thông<br /> quan đặc biệt là đối với hàng hoá nhập khẩu như phí kỳ vụ, nhập khẩu hàng hoá tạo<br /> TSCĐ, xác minh thanh toán qua ngân hàng, hàng gia công, SXXK. Do vậy, hoàn thiện tổ<br /> chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của KTSTQ là yêu cầu tự thân của Hải quan và<br /> thực hiện vai trò đảm bảo cho cải cách thủ tục hành chính ở khâu thông quan.<br /> Xuất phát từ những lý do trên, tác giả Luận văn chọn Đề tài “ Hoàn thiện tổ chức<br /> kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực<br /> hiện” để làm đề tài luận văn thạc sĩ.<br /> <br /> 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài<br /> Tác giả đã nghiên cứu tham khảo và đưa ra một số vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện<br /> của các Đề tài sau:“ Cơ sở lý luận, thực tiễn, nội dung và tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ<br /> KTSTQ trong ngành Hải quan” của tác giả Mai Văn Huyên; “ Hoàn thiện mô hình<br /> KTSTQ của Hải quan Việt Nam” của Thạc sĩ Nguyễn Viết Hồng; “ Hoàn thiện cơ chế<br /> KTSTQ của Hải quan Việt Nam” của tác giả Mai Chí Thành; “ Nâng cao hiệu quả hoạt<br /> <br /> động kiểm tra của Hải quan Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của Thạc<br /> sĩ Nguyễn Hoàng Tuấn.<br /> <br /> 1.3 Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu nghiên cứu là trên cơ sở cụ thể hoá lý luận kiểm tra vào KTSTQ và phân<br /> tích mô hình tổ chức và hoạt động KTSTQ trong giai đoạn hiện nay để đề xuất các giải<br /> pháp hoàn thiện tổ chức KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực<br /> hiện.<br /> 1.4 Vấn đề nghiên cứu<br /> <br /> Nội dung của luận văn cần làm rõ ba vấn đề: Lựa chọn đối tượng KTSTQ trên cơ<br /> sở quản lý rủi ro; Các giải pháp nâng cao kỹ năng triển khai công tác KTSTQ; Các giải<br /> pháp về tổ chức nguồn lực; tổ chức thông tin hỗ trợ công tác KTSTQ.<br /> 1.5 Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu của Đề tài tập trung vào hoạt động KTSTQ đối với hàng nhập<br /> khẩu tại Cục KTSTQ và các Chi cục KTSTQ trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010.<br /> 1.6 Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật kết hợp giữa lý luận và kinh<br /> nghiệm thực tế phổ biến của các nước và thực tế của Việt Nam qua các phương pháp cụ<br /> thể sau: Sử dụng các mô hình quản lý rủi ro; phương pháp so sánh; phương pháp phân<br /> tích chi tiết; phương pháp sử dụng bảng hỏi; phương pháp diễn giải; phương pháp trình<br /> bày thông qua đồ thị, sơ đồ, bảng biểu.<br /> 1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu<br /> <br /> Ý nghĩa của Đề tài thể hiện trên ba mặt chủ yếu sau:<br /> Một là, Khái quát và làm rõ cơ sở lý luận chung về tổ chức KTSTQ cùng kinh<br /> nghiệm tổ chức KTSTQ của một số nước;<br /> Hai là, Đánh giá thực trạng tổ chức KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải<br /> quan Việt Nam thực hiện;<br /> Ba là, Đề xuất phương hướng và giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện tổ chức<br /> KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện.<br /> 1.8 Kết cấu của Luận văn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2