intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Mối quan hệ giữa biến dồn tích và tỷ suất sinh lời cổ phiếu của các công ty niêm yết ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

37
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ ảnh hưởng của biến dồn tích đến tỷ suất sinh lợi trên cổ phiếu của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh. Từ kết quả nghiên cứu, đưa ra những đề xuất đối với chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Mối quan hệ giữa biến dồn tích và tỷ suất sinh lời cổ phiếu của các công ty niêm yết ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ BÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN DỒN TÍCH ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng - 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN N ƣ ƣ n n o ọ PGS TS Đƣ ng Nguyễn Hƣn Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Công Phương Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết củ đề tài Báo cáo tài chính là cơ sở để nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ tình hình hoạt động, nắm được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để đưa ra các chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, báo cáo tài chính cũng là phương tiện giao tiếp hiệu quả của doanh nghiệp với nhà đầu tư, giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn toàn cảnh về tính hình của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định liên quan đến việc đầu tư cổ phiếu trên thị trường. Tuy nhiên, các báo cáo tài chính lại có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận để tạo ra kết quả kinh doanh theo chiều hướng tốt để hấp dẫn các nhà đầu tư và các thông tin trên báo cáo tài chính có thể tác động tới giá cổ phiếu của công ty. Do đó, việc nghiên cứu biến dồn tích và mối quan hệ giữa biến dồn tích và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay là một yêu cầu thiết yếu, có ý nghĩa quan trọng trong công tác dự báo lợi nhuận, từ đó tác động trực tiếp lên mức giá, tỷ suất sinh lời của của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán và các chính sách trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thị trường đã được đánh giá là có nhiều triển vọng, được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Nhận thức được tầm quan trọng này, tôi chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa biến dồn tích và tỷ suất sinh l i cổ phiếu của các công ty niêm yết ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt N m”
  4. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ ảnh hưởng của biến dồn tích đến tỷ suất sinh lợi trên cổ phiếu của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh - Từ kết quả nghiên cứu, đưa ra những đề xuất đối với chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư. 3 Đố tƣợn và p ƣơn p áp n ên ứu Đề tài tập trung nghiên cứu các ảnh hưởng của biến dồn tích đến tỷ suất sinh lợi trên cổ phiếu của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018. 4 P ƣơn p áp n ên ứu Thu thập số liệu trên cơ sở các báo cáo tài chính năm của 78 công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong giai đoạn 2014-2018. 5 Bố ụ đề tà Chương 1: Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và hàm ý từ kết quả nghiên cứu 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tham khảo một số tài liệu sau: Lê Thị Hồng Khánh (2017) nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu – trường hợp các công
  5. 3 ty niêm yết thuộc nhóm ngành chế biến lương thực thực phẩm. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2019) nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Đường Nguyễn Hưng (2014) nghiên cứu biến dồn tích trong lợi nhuận công bố của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam và đánh giá của thị trường. Bài viết “Earnings Quality and Stock returns” của Konan Chan (Đại học Hồng Kong) và cộng sự (2006) đưa ra các nghiên cứu về các khoản dồn tích ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào. Oduma (2015) đưa ra mô hình ảnh hưởng của nhân tố quản trị lợi nhuận đo lường thông qua biến dồn tích có thể điều chỉnh, quy mô doanh nghiệp và tỷ số giá trị thị trường và giá trị sổ sách của công ty đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu của công ty niêm yết. Cotten (2005) chỉ ra những bằng chứng về việc gia tăng tỷ suất sinh lời có tác động từ quản trị lợi nhuận thông qua mô hình nghiên cứu tác động của biến dồn tích có thể điều chỉnh (DA), quy mô vốn chủ sở hữu và tỷ lệ giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu hằng năm của công ty.
  6. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN DỒN TÍCH ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỔ PHIẾU 1 1 Tổn qu n về b ến ồn tí 1.1.1. Biến dồn tích Lý thuyết về biến dồn tích liên quan đến kế toán theo cơ sở dồn tích. Doanh thu được ghi nhận vào sổ kế toán khi phát hành hoá đơn, giao hàng, chuyển giao quyền sử dụng và các rủi ro liên quan đến tài sản thay vì vào thời điểm thu được tiền. Với kế toán tiền, doanh thu và chi phí được ghi nhận vào thời điểm thu hoặc chi tiền mà không phụ thuộc vào thời điểm phát sinh doanh thu hoặc chi phí là khi nào. Hay nói cách khác, việc ghi nhận doanh thu, chi phí dựa trên nguyên tắc thực thu – thực chi. Các doanh nghiệp sẽ không ghi nhận thu nhập cho đến khi thực sự nhận được nó. Từ sự khác nhau cơ bản trên dẫn đến việc hình thành hai loại dồn tích cơ bản: dồn tích doanh thu và dồn tích chi phí. Giá trị dồn tích của doanh thu ghi nhận giá trị tăng lên mà không phải bằng tiền. Giá trị dồn tích chi phí ghi nhận giá trị phải bỏ ra trong việc tạo ra doanh thu mà không phải bằng tiền. Khi sử dụng phương pháp dồn tích, tức là việc báo cáo doanh thu trước khi thực sự nhận tiền. 1 1 2 Đo lƣ ng các thành phần dồn tích trong nghiên cứu Trong các nghiên cứu trước đây, khoản dồn tích trong lợi nhuận (TA) được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận kế toán sau thuế trừ dòng tiền thuần HĐKD: TA = Lợi nhuận sau thuế - dòng tiền thuần HĐKD
  7. 5 Jones (1991) xác định biến kế dồn tích không thể điều chỉnh (NDA) theo phương trình sau: NDAt / At-1 = α / At-1 + β1 REVt/At-1 + β2PPEt / At-1 Trong đó: NDAt : Biến dồn tích không thể điều chỉnh được năm t. At-1: Tổng tài sản cuối năm t-1. REVt : Biến động doanh thu thuần năm t. PPEt : Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình năm t. Tuy nhiên, các phương pháp xác định biến dồn tích này lại không phản ánh cụ thể ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu. 1.2. Tỷ suất s n l trên ổ p ếu Công thức tính tỷ suất sinh lời của cổ phiếu ( ) SR = P1: Giá cổ phiếu tại thời điểm t Po: Giá cổ phiếu tại thời điểm 0 D1: Giá trị cổ tức nhận được trong khoảng thời gian trên. 1 3 Cá lý t uyết nền về ản ƣởn ủ á t àn p ần ồn tí đến tỷ suất s n l trên ổ p ếu 1 3 1 Lý t uyết đạ ện 1.3.2. Lý thuyết tín hiệu 1 3 3 Lý t uyết về t ôn t n bất đố xứn 1.4 Cá n ên ứu trƣ đây về ản ƣởn ủ á t àn p ần ồn tí ản ƣởn đến tỷ suất s n l trên ổ p ếu
  8. 6 1.4.1. Các nghiên cứu có liên quan Các mô hình nghiên cứu của các tác giả Cotten (2015), Oduma (2015), Birjandi, Mohammad , Mohammad năm 2015 chủ yếu đề cập đến biến dồn tích DA để đo lường ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu. Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu. Bài viết “Earnings Quality and Stock returns” của Konan Chan (Đại học Hồng Kong) và cộng sự (2006) đưa ra các nghiên cứu về các khoản dồn tích ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào. Bài viết kiểm tra các thành phần riêng lẻ của các khoản dồn tích đến lợi nhuận, đồng thời phân tích dồn tích thành các thành phần không tùy ý và tùy ý. 1.4.2. Các nghiên cứu về nhân tố khác ản ƣởn đến Tỷ suất sinh l i trên cổ phiếu a) Ảnh hưởng của tỷ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường (BM) đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu b) Ảnh hưởng của quy mô công ty đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu c) Ảnh hưởng của tỷ suất cổ tức đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu d) Ảnh hưởng của tỷ lệ nợ đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu
  9. 7 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chương I đã trình bày cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu, đồng thời tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài để làm nền tảng cho mô hình nghiên cứu được đưa ra khi nghiên cứu đề tài. Bài viết này xem xét các thành phần dồn tích có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu hay không. Có ba giải thích được đưa ra lý giải liên quan đến việc các thành phần dồn tích ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu. Theo cách hiểu thông thường, các khoản dồn tích cao có dấu hiệu thao túng lợi nhuận của các nhà quản lý. Mặt khác, các khoản dồn tích có thể đóng vai trò là những chỉ số hàng đầu cho những thay đổi triển vọng của công ty, mà không hề có sự thao túng nào của nhà quản lý. Cuối cùng, các thành phần của biến dồn tích chứa thông tin về hiệu suất hoạt động nhưng thị trường phản ứng chậm với thông tin này. Tuy nhiên phần lớn bằng chứng phù hợp với giả thuyết rằng các khoản tích lũy phản ánh các nhà quản lý thao túng lợi nhuận. Từ kết quả các nghiên cứu trước đây, có thể nhận thấy các điều chỉnh liên quan đến thành phần dồn tích đều liên quan đến hành vi thao túng lợi nhuận của nhà quản lý nhằm đạt được tỷ suất sinh lời theo ý muốn. Để đưa ra những nhận định một cách xác đáng và thuyết phục, nội dung tiếp theo của đề tài sẽ tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu trên cơ sở thu thập các số liệu của các công ty, từ đó phân tích làm sáng tỏ ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu của các công ty ở Việt Nam nói chung và các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết nói riêng.
  10. 8 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2 1 Tổn qu n về á ôn ty n àn sản xuất àn t êu ùn n êm yết trên sản ứn oán V ệt N m 2 1 1 Đặ đ ểm của ngành sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường có những đặc điểm sau: Thứ nhất, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Thứ hai, nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, xã hội và dân tộc của người tiêu dùng trong và ngoài nước vô cùng đa dạng nên công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mang tính đa dạng về cơ cấu, chủng loại, kích cỡ và màu sắc. Thứ ba, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cung cấp hàng hóa tiêu dùng với tư cách là cơ sở tất yếu về đời sống của từng người và của toàn xã hội, hàng tiêu dùng rất cần thiết và được sử dụng rộng rãi với tất cả mọi người. 2.1.2. Khái quát chung về các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam Bảng 2.1: Tổng tài sản của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu ùn năm 2014-2018 ĐVT: tỷ đồng C ỉ t êu 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng tài sản 144.092 175.038 204.215 231.764 236.613 Giá trị cao nhất 52.965 71.850 73.039 63.528 64.578 Giá trị thấp 79 76 73 74 204 nhất
  11. 9 Bảng 2.2: Tỷ số Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu của các công ty ngành sản xuất àn t êu ùn năm 2014-2018 ĐVT: % C ỉ t êu 2014 2015 2016 2017 2018 Giá trị trung bình 103 106 117 113 83,6 Giá trị cao nhất 442 413 393 464 279 Giá trị thấp nhất 12 11 12 10 7 2 2 Cá ả t uyết n ên ứu và mô ìn n ên ứu 2.2.1. Các giả thuyết chính của nghiên cứu Bài viết này xem xét các thành phần dồn tích có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu hay không. Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây, tác giả đặt ra giả thuyết: H1: Giá trị dồn tích trong các khoản phải thu ảnh hưởng cùng chiều đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam niêm yết trên trên sàn chứng khoán Việt Nam. H2: Giá trị dồn tích trong các khoản hàng tồn kho ảnh hưởng cùng chiều đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam niêm yết trên trên sàn chứng khoán Việt Nam. H3: Giá trị dồn tích trong các khoản phải trả ảnh hưởng ngược chiều đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. 2.2.2. Các biến kiểm soát trong mô hình a) Tỷ số giữa giá trị sổ sách so với giá trị thị trường của công ty b) Quy mô công ty
  12. 10 c) Tỷ lệ cổ tức của công ty d) Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản 2 2 3 Mô ìn n ên ứu Từ các giả thuyết và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu đã phân tích ở trên, mô hình nghiên cứu được tóm tắt qua bảng sau: Bản 2 3 Mô tả qu n ệ ữ á b ến tron mô ìn G ả t uyết mố qu n ệ B ến Gả t í b ến v b ến p ụ t uộ Biến phụ thuộc SR Biểu thị Tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu Biến độc lập DAR Quan hệ cùng chiều (+) Biểu thị Thay đổi tài khoản phải thu Biến độc lập DINV Quan hệ cùng chiều (+) Biểu thị Thay đổi hàng tồn kho Biến độc lập DAP Quan hệ ngược chiều (-) Biểu thị Thay đổi tài khoản phải trả Biến độc lập BM Biểu thị Tỷ số giữa giá trị sổ sách so với Quan hệ ngược chiều (-) giá trị thị trường của công ty Biến độc lập SIZE Quan hệ ngược chiều (-) Biểu thị Quy mô công ty Biến độc lập DY Quan hệ cùng chiều (+) Biểu thị Tỷ lệ cổ tức của công ty Biến độc lập LEV Quan hệ ngược chiều (-) Biểu thị Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản Mô hình cụ thể như sаu: SR = β0 + β1DAR + β2DINV + β3DAP + β4BM + β5SIZE + β6DY + β7VLD + εi Trong đó: β0, β1, β2, β3, β4, β5, β6 , β7 là các hệ số trong mô hình hồi quy; εi là sai số ngẫu nhiên của mô hình.
  13. 11 2 3 Đo lƣ n á b ến tron mô ìn 2 3 1 Đo lƣ ng biến phụ thuộc Biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu là tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu, ký hiệu là SR. SR được xác định bởi công thức sau: SR = [D + (Pt – Pt-1)] / Pt-1 Trong đó: SR là tỷ suất sinh lời của cổ phiếu; D là lợi tức cổ phiếu chi trả trong năm; Pt là giá cổ phiếu tại thời điểm t; Pt-1 là giá cổ phiếu tại thời điểm (t-1); 2 3 2 Đo lƣ ng biến độc lập a) Đo lường các biến dồn tích - Dồn tích trong các khoản phải thu (DAR) được đo lường như sau: Δ DARit = ARt –ARt-1 - Dồn tích trong hàng tồn kho (DINV) được đo lường như sau: Δ DINVit = INVt –INVt-1 - Dồn tích trong các khoản phải trả (DAP) (không tính các khoản lãi vay được đo lường như sau: Δ DAPit = APt – APt-1 Biến tổng dồn tích trong nghiên cứu được xác định như sau: ACCRit = Δ DARit + ΔDINVit + ΔDAPit b) Đo lường các biến độc lập khác trong mô hình 2 4 C ọn m u n ên ứu Các dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này đều là dữ liệu thứ cấp 78 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành chế biến lương thực,
  14. 12 thực phẩm được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2018. 2 5 P ƣơn p áp n ên ứu 2.5.1. Mô tả thống kê 2 5 2 P ân tí tƣơn qu n, đ ộng tuyến 2.5.3. Phân tích hồi quy 2.5.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
  15. 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu của các công ty niêm yết ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018 dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước đây về vấn đề này. Tác giả đã sử dụng mô hình Kothari, Leone and Wasley (2005) để đo lường biến phụ thuộc SR. Các biến độc lập trong mô hình gồm Thay đổi tài khoản phải thu (DAR), Thay đổi hàng tồn kho (DINV), Thay đổi tài khoản phải trả (DAP), tỷ số giá trị sổ sách và giá trị thị trường (BM), quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ lệ cổ tức (DY) và tỷ lệ nợ (LEV). So với các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam, việc nghiên cứu ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu là một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới. Từ mô hình nghiên cứu được xây dựng, tác giả đã trình bày về phương pháp nghiên cứu cũng như quy trình nghiên cứu dựa trên 3 cách tiếp cận gồm: ước lượng theo Pooled OLS (Pooled Ordinary Least Square), ước lượng theo mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model) và ước lượng theo mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model). Trên cơ sở giá trị các biến tính theo 3 cách tiếp cận này với sự hỗ trợ của phần mềm Eviews, đề tài sẽ tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và tìm ra mô hình hoàn chỉnh nhất để xác định ảnh hưởng của các thành phần dồn tích đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu của các công ty niêm yết ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018.
  16. 14 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 1 Kết quả n ên ứu 3.1.1. Mô tả thống kê Bảng 3.1. Mô tả thống kê các biến nghiên cứu SR DAR DINV DAP DY LEV SIZE BM Valid 304 304 304 304 304 304 304 304 N Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean -,0627 ,0826 ,0537 -,0027 ,0477 ,4771 27,0496 ,6235 Median -,0963 ,0187 ,0255 ,0033 ,0351 ,4657 27,0187 ,6159 Std. ,6467 ,1736 ,0958 ,1166 ,0697 ,2788 1,4299 1,3850 Deviation Minimum -,9981 -,2566 -,2261 -,5413 ,0000 ,0217 24,2681 -8,6456 Maximum 3,0000 1,4852 ,3921 1,2618 ,8642 2,8334 31,9220 5,8058 Kết quả chỉ ra rằng, giá trị trung bình của biến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu là -0,627. Đây là tỷ suất sinh lời ở mức thấp. Điều này chứng tỏ cổ phiếu của các công ty này đang có dấu hiệu xuống dốc trong giai đoạn được nghiên. Độ lệch chuẩn của biến SR là 0,6467 cho thấy giá trị tỷ suất sinh lợi trên cổ phiếu giữa các công ty trong giai đoạn 2014 - 2018 phân bố không đồng đều và có sự chênh lệch giữa các công ty. Biến SR có giá trị lớn nhất là 3 và nhỏ nhất là -0.9981. Như vậy, sự chênh lệch là rất lớn. 3.1.2. Phân tích mối quan hệ tƣơn qu n ữa các biến + rDAR,SR = 0,528 > 0: Có tương quan cùng chiều giữa hai biến. Kết quả này trùng khớp với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu + rDINV,SR = 0,682 > 0: Có tương quan cùng chiều giữa hai
  17. 15 biến. Kết quả này trùng khớp với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu + rDAP,SR = -0.401 < 0. Có tương quan ngược chiều giữa hai biến. Kết quả này trùng khớp với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu. + rDY,SR = 0.081 > 0 Có tương quan cùng chiều giữa hai biến. Kết quả này trùng khớp với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu Bản 3 2 Hệ số tƣơn qu n ữ á b ến tron n ên ứu Pearson SR DAR DINV DAP DY LEV SIZE BM Correlation SR 1 ,528** ,682** -,401** ,081 ,080 -,466** -,362** Sig. (2- ,000 ,000 ,000 ,157 ,166 ,000 ,000 tailed) ** ** ** DAR ,528 1 ,682 -,096 ,046 ,030 -,432 -,173** Sig. (2- ,000 ,000 ,096 ,421 ,598 ,000 ,002 tailed) ** ** ** ** DINV ,682 ,682 1 -,371 ,040 ,070 -,561 -,318** Sig. (2- ,000 ,000 ,000 ,489 ,221 ,000 ,000 tailed) ** ** * ** DAP -,401 -,096 -,371 1 -,135 -,019 ,401 ,221** Sig. (2- ,000 ,096 ,000 ,018 ,739 ,000 ,000 tailed) * DY ,081 ,046 ,040 -,135 1 -,049 -,067 ,011 Sig. (2- ,157 ,421 ,489 ,018 ,394 ,241 ,848 tailed) LEV ,080 ,030 ,070 -,019 -,049 1 -,107 -,482** Sig. (2- ,166 ,598 ,221 ,739 ,394 ,063 ,000 tailed) ** ** ** ** SIZE -,466 -,432 -,561 ,401 -,067 -,107 1 ,262** Sig. (2- ,000 ,000 ,000 ,000 ,241 ,063 ,000 tailed) ** ** ** ** ** ** BM -,362 -,173 -,318 ,221 ,011 -,482 ,262 1 Sig. (2- ,000 ,002 ,000 ,000 ,848 ,000 ,000 tailed) + rLEV,SR = 0.080 > 0 Có tương quan cùng chiều giữa hai biến. Kết quả này trái ngược với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu. + rSIZE,SR = -0.466 < 0 Có tương quan ngược chiều giữa hai biến. Kết quả này trùng khớp với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu + rBM,SR = -0.362. Có tương quan ngược chiều giữa hai biến.
  18. 16 Kết quả này trùng khớp với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu - Mối quan hệ giữa các biến độc lập Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy tất cả các hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều rất nhỏ, luôn ở giá trị nhỏ hơn 0,8. Như vậy, có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Điều này chứng tỏ mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với cơ sở khoa học nhất định. 3 1 3 Kết quả ồ quy á mô ìn n ên ứu Bản 3 3 Kết quả ồ quy mô ìn n ên ứu t eo Poole OLS Estimate Std. Error t-value Pr(>|t|) (Intercept) 0,3289 0,6343 0,5185 0,6045 DAR 0,6562 0,2116 3,1009 2,12E-03 ** DINV 2,8538 0,4315 6,6132 0,0000 *** DAP -0,9436 0,2586 -3,6487 0,0003 *** BM -0,0793 0,0227 -3,4923 0,0006 *** SIZE -0,0191 0,0229 -0,8356 0,4040 DY 0,2798 0,3746 0,7469 0,4557 LEV -0,1012 0,1066 -0,9499 0,3430 Total Sum of Squares: 126,73 Residual Sum of Squares: 59,615 R-Squared: 0,52959 Adj. R-Squared: 0,51846 F-statistic: 47,6046 on 7 and 296 DF, p-value: < 2,22 x 10^-16 Bảng 3.4. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu theo mô hình FEM Estimate Std. Error t-value Pr(>|t|) DAR 0,3309 0,1761 1,8797 6,15E-02 . DINV 0,7582 0,4000 1,8955 0,0594 . DAP -0,3808 0,2233 -1,7054 0,0895 . BM -0,0190 0,0219 -0,8689 0,3858 SIZE -0,3203 0,0403 -7,9476 0,0000 *** DY 0,0987 0,3442 0,2868 0,7746 LEV -0,3414 0,1741 -1,9610 0,0512 .
  19. 17 Total Sum of Squares: 53,396 Residual Sum of Squares: 23,839 R-Squared: 0,55355 Adj. R-Squared: 0,38231 F-statistic: 38,7908 on 7 and 219 DF, p-value: < 2,22 x 10^-16 Bảng 3.5. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu theo mô hình REM Estimate Std. Error t-value Pr(>|t|) (Intercept) 2,7270 0,7721 3,5318 0,0004 *** DAR 0,5531 0,1863 2,9690 2,99E-03 ** DINV 2,0538 0,3977 5,1644 0,0000 *** DAP -0,7976 0,2323 -3,4332 0,0006 *** BM -0,0569 0,0216 -2,6346 0,0084 ** SIZE -0,1055 0,0281 -3,7595 0,0002 *** DY 0,1286 0,3510 0,3663 0,7141 LEV -0,1644 0,1235 -1,3305 0,1834 Total Sum of Squares: 79,236 Residual Sum of Squares: 39,863 R-Squared: 0,49696 Adj. R-Squared: 0,48507 Chisq: 292,359 on 7 DF, p-value: < 2,22 x 10^-16 Bản 3 6 Kết quả ểm địn F Correlated Random Effects - F Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq. df1 df2 Prob. Statistic Cross-section random 4,2683 77 219 7,365 x 10^-7
  20. 18 Kết quả kiểm định F cho giá trị P_value Chi-Sq. Statistic. Điều đó có nghĩa rằng, giữa hai mô hình OLS và REM thì REM là mô hình phù hợp hơn để ước lượng giá trị các biến trong mô hình nghiên cứu. Bản 3 8 Kết quả ểm địn H usm n Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 181,47 7 p_value < 2,2 x 10^-16 Kết quả kiểm định Hausman cho ra giá trị p_value < 2,2 x 10^-16, tức p_value cũng nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0,05). Do đó ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1. Tức FEM là phương pháp ước lượng phù hợp. - Kiểm định Breusch-Pagan cho ra kết quả các hệ số như sau: BP = 765,85, df = 84, p-value < 2,2 x 10^-16 - Kiểm định Breusch-Godfrey/Wooldridge cho ra kết quả các hệ số như sau: chisq = 22,322, df = 1, p-value = 2,305 x 10^-6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2