intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hưng Yên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

72
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về thương mại và các điều kiện phát triển thương mại của địa phương, chương 2 - Thực trạng các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hưng Yên, chương 3 - các giải pháp hoàn thiện các điều kiện thương mại nhằm thúc đẩy phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hưng Yên. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hưng Yên

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Thương mại là một trong những ngành quan trọng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn<br /> trong cơ cấu ngành của nền kinh tế. Ở nước ta cũng vậy, ngành thương mại ngày càng<br /> được mở rộng và có tỷ trọng tăng lên đều qua các năm. Thương mại góp phần làm cho<br /> nền kinh tế hoạt động ngày càng hiệu quả hơn thông qua nâng cao hiệu quả của cả quá<br /> trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ. Để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế –<br /> xã hội trên địa bàn Thành phố Hưng Yên cần phải chú trọng đến việc phát triển thương<br /> mại.<br /> <br /> Trong thời gian tới, yêu cầu phát triển thương mại của Thành phố Hưng Yên sẽ<br /> ngày càng trở nên cấp thiết hơn, quan trọng hơn trong xu thế toàn cầu hoá và xu thế đẩy<br /> nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Việc nghiên cứu các điều kiện<br /> phát triển thương mại là nhằm cụ thể hoá một phần trong các bước quy hoạch tổng thể<br /> phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và của thành phố nói riêng. Trên cơ sở đó, xác<br /> định hướng đầu tư, hoạch định các chính sách và giải pháp nhằm phát huy các tiềm năng<br /> sẵn có thúc đẩy phát triển thương mại phục vụ tốt cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã<br /> hội của tỉnh và thành phố.<br /> Thực tế phát triển thương mại của thành phố cho thấy vẫn còn nhiều bất cập chưa<br /> phát huy được hết tiềm năng thế mạnh của mình như: Kinh tế thành phố có tăng trưởng<br /> nhưng chưa đạt kế hoạch, chưa có ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn; một số chỉ tiêu phát<br /> triển kinh tế - xã hội chưa đạt so với mục tiêu đề ra. Nguyên nhân của những bất cập đó<br /> còn chịu tác động bởi những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, đặc biệt là chịu tác động bởi<br /> các điều kiện là tiền đề cho sự phát triển thương mại. Trên thực tế, điều kiện phát triển<br /> thương mại chưa thực sự được chú trọng nghiên cứu, và chưa có nghiên cứu chính thức<br /> nào về vấn đề này. Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh<br /> thương mại “Nghiên cứu các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố<br /> Hưng Yên”.<br /> <br /> CHƢƠNG 1<br /> NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI VÀ CÁC ĐIỀU<br /> KIỆN PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI CỦA ĐỊA PHƢƠNG<br /> 1.1. Khái quát chung về phát triển thƣơng mại<br /> Thứ nhất, Thương mại được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp và trên thực tế<br /> thương mại được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau như: Phạm vi hoạt động, đặc<br /> điểm và tính chất của sản phẩm trong quá trình tái sản xuất xã hội, theo các khâu của quá<br /> trình lưu thông, theo mức độ can thiệp của Nhà nước vào quá trình thương mại, theo kỹ<br /> thuật giao dịch. Việc xem xét thương mại theo các góc độ như vậy tuy mang tính tương<br /> đối nhưng có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong việc hình thành<br /> các chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện, bền vững của thương<br /> mại.<br /> Thứ hai, Thương mại ở các tỉnh, thành phố thực sự đóng vai trò quan trọng cho sự<br /> phát triển của sản xuất hàng hóa, đầu mối của những quan hệ mua bán, tạo ra động lực<br /> kích thích cả người sản xuất và người tiêu dùng, thúc đẩy sự chuyên môn hóa sản xuất.<br /> Vai trò to lớn của thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh, thành phố, sẽ được phát huy nếu<br /> biết tận dụng các điều kiện tiền đề của phát triển thương mại bằng cách nghiên cứu, ứng<br /> dụng phát huy các nguồn lực sẵn có với đầy đủ cơ sở khoa học nhằm phát huy được hết<br /> lợi thế so sánh của mình trong lĩnh vực thương mại.<br /> <br /> 1.2. Lý luận chung về điều kiện phát triển thƣơng mại<br /> Lý thuyết trao đổi thuần túy chủ yếu tập trung nghiên cứu thuần túy quá trình trao<br /> đổi mà không đề cập đến vấn đề sản xuất. Giả sử hai chủ thể gặp nhau, chủ thể A mang<br /> theo người 10 quả cam, chủ thể B mang theo người 10 quả táo và họ nảy sinh ý định trao<br /> đổi với nhau. Sự trao đổi này là bao nhiêu hay còn gọi là điều kiện phát triển thương mại.<br /> Hoạt động thương mại của địa phương chỉ thực sự phát huy được hết tiềm năng và thế<br /> mạnh của mình khi các điều kiện là tiền đề cho sự phát triển đó được khai thác và sử<br /> dụng hợp lý. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường môi trường thương mại luôn biến<br /> động luôn biến đổi do tác động của các điền kiện này hay các yếu tố như: điều kiện tự<br /> <br /> nhiên, văn hóa xã hội, kinh tế, chính trị…Điều này dẫn đến hai xu hướng khác nhau, một<br /> là có thể tạo ra những cơ hội quý báu cho các doanh nghiệp, cho hoạt động thương mại<br /> của địa phương phát triển nhanh chóng và hiệu quả, mặt khác cũng có thể tạo ra nguy cơ<br /> phá sản của các doanh nghiệp hoặc những thiệt hại to lớn cho quá trình phát triển thương<br /> mại của địa phương. Khi nghiên cứu các điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp tại địa<br /> phương tận dụng tối đa được tiềm năng và lợi thế đồng thời cũng giảm thiểu những rủi ro<br /> tiềm ẩn của các điều kiện mang lại.<br /> <br /> Nội dung các điều kiện phát triển thương mại của địa phương:<br /> - Điều kiện tự nhiên<br /> + Vị trí địa lý<br /> + Khí hâu thời tiết và tính chất thời vụ<br /> + Các vấn dề về cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường<br /> - Điều kiện về văn hóa – xã hội<br /> + Dân số và sự biến động về dân số<br /> + Thu nhập và phân bố của dân cư<br /> + Nghề nghiệp và tầng lớp xã hội<br /> - Điều kiện về nguồn nhân lực trong lĩnh vực thương mại của địa phương<br /> - Điều kiện về tiềm lực tài chính<br /> - Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của thương mại<br /> - Các điều kiện kinh tế:<br /> + Các ngành công nghiệp liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ<br /> + Nông nghiệp<br /> + Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân và<br /> của tỉnh, thành phố.<br /> <br /> 1.3. Bài học kinh nghiệm về nghiên cứu các điều kiện phát triển phát triển<br /> thƣơng mại của một số địa phƣơng<br /> Tỉnh Vĩnh Phúc: Vĩnh Phúc nằm ở vùng cực Bắc châu thổ Sông Hồng, diện tích<br /> tự nhiên hơn 1.231 km2 . Vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc tạo lập quan hệ kinh tế với các<br /> trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại và các thành phố lớn… được tác động lôi kéo<br /> của các vùng kinh tế quan trọng, đồng thời cũng tạo điều kiện để Vĩnh Phúc khai thác<br /> các lợi ích thương mại, thúc đẩy phát triển giao thương với các tỉnh trong nước và nước<br /> bạn Trung Quốc. Vùng đồng bằng thích hợp trồng cây nông nghiệp, cây ăn quả và hình<br /> thành các khu dân cư, khu đô thị. Vùng trung du thích hợp trồng cây ăn quả, cây công<br /> nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển trang trại và khu công nghiệp. Vùng đồi núi<br /> thích hợp với phát triển lâm nghiệp, trồng cây ăn quả, cây dược liệu, phát triển du lịch<br /> nghỉ dưỡng…<br /> Tỉnh Đồng Tháp: Đồng Tháp là một tỉnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ở<br /> đầu nguồn sông Tiền, phía Bắc giáp tỉnh PreyVeng - Campuchia, phía Nam giáp tỉnh<br /> Vĩnh Long và Cần Thơ, phía Tây giáp tỉnh An Giang, phía Đông giáp tỉnh Long An và<br /> Tiền Giang. Điều kiện vị trí địa lý phát triển thị trường dịch vụ phân phối hàng hóa của<br /> Tỉnh đã được mở rộng hầu hết các tỉnh thành trong khắp cả nước, do tính đặc thù của sản<br /> phẩm nông nghiệp và sự phát triển năng động của ngành Công nghiệp chế biến nên<br /> chủng loại hàng hóa của Tỉnh khá đa dạng và phong phú, hàng hóa đã lưu thông phân<br /> phối đến nhiều tỉnh, nhưng thành phố Hồ Chí Minh vẫn là thị trường chính.<br /> <br /> CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN<br /> THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƢNG YÊN<br /> 2.1. Thực trạng hoạt động thƣơng mại trên địa bàn Thành phố Hƣng Yên<br /> Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2008 đạt 1.965.450 triệu đồng, năm 2010<br /> là 2.962.353 triệu đồng, năm 2012 là 3.277.825 triệu đồng. Các thành phần tham gia chủ<br /> yếu là cá thể và tổ sản xuất, kinh tế tư nhân là chủ yếu.<br /> <br /> Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ theo khu vực kinh tế: Trong giai đoạn 20082012, khu vực kinh tế Nhà nước tăng trưởng nhanh nhất về tổng mức bán lẻ hàng hóa<br /> dịch vụ trên địa bàn phân theo thành phần kinh tế và theo ngành có tốc độ tăng bình quân<br /> 14,65 %/năm. Nếu so với tốc độ tăng của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ<br /> của của toàn tỉnh thì chỉ tiêu này vẫn thấp hơn.<br /> Tốc độ tăng bình quân của thương mại, dịch vụ là 10,42%/năm tốc độ này tăng<br /> trưởng chưa thực sự khả quan so với những tiềm năng vốn có của các điều kiện về phát<br /> triển thương mại. Nhìn chung các dịch vụ thương mại còn khá nghèo nàn về loại hình và<br /> nhỏ bé về quy mô do tính chất của hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn. Những<br /> dịch vụ thương mại gắn liền với các loại hình, phương thức kinh doanh hiện đại chưa<br /> phát triển nên phần giá trị gia tăng trong hoạt động thương mại chưa cao.<br /> <br /> 2.2. Thực trạng các điều kiện phát triển thƣơng mại trên địa bàn Thành phố<br /> Hƣng Yên<br /> * Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên<br /> Vị trí: Thành phố Hưng Yên nằm ở toạ độ 20031’ – 200 43’ vĩ Bắc 1060 02’ –<br /> 1060 06’ kinh Đông. Vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc tạo lập quan hệ kinh tế với các trung tâm<br /> kinh tế tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảnh Ninh…được tác động lôi kéo của<br /> các vùng kinh tế quan trọng, đồng thời cũng tạo điều kiện để thành phố Hưng Yên khai thác<br /> được các điều kiện cho phát triển thương mại, thúc đẩy phát triển giao thông, thông thương với<br /> các tỉnh trong cả nước. Điều kiện địa hình bằng phẳng phù hợp cho việc phát triển một hế thống<br /> giao thông đường bộ thuận lợi, phát triển ngành dịch vụ vận tải logistics. Hưng Yên có điều kiện<br /> đất đai khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với sự đa dạng về cơ cấu cây trồng trong đó cây<br /> ăn quả là một trong những thế mạnh của tỉnh. Với lợi thế đất phù sa ven sông Hồng, sông Luộc<br /> thích hợp cho phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cây Nhãn Lồng.<br /> <br /> * Thực trạng các điều kiện văn hóa-xã hội trên địa bàn thành phố Hưng Yên<br /> Với các giá trị văn hóa lịch sử và truyền thống, Hưng Yên là điểm du lịch văn hóa<br /> tâm linh đầu tiên phải kể đến đó là khu Phố Hiến cổ. Phố Hiến xưa vẫn còn lưu giữ được<br /> những di tích lịch sử văn hóa hết sức tiêu biểu với Văn Miếu, đền Mẫu, Chùa Chuông…<br /> Có thể thấy rằng mức thu nhập của dân cư trên địa bàn tỉnh những năm qua hoàn<br /> toàn chưa xứng nhịp độ tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng GDP bình quân hàng năm. Sự<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2