intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng quy trình, chuẩn mực kiểm toán trong kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực hiện

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận về KTNN và quy trình, chuẩn mực KTNN, thực trạng áp dụng quy trình, chuẩn mực KTNN trong kiểm toán DNNN. Nghiên cứu việc áp dụng quy trình, chuẩn mực KTNN trong hoạt động kiểm toán DNNN, những bất cập trong việc áp dụng quy trình, chuẩn mực kiểm toán trong kiểm toán DNNN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng quy trình, chuẩn mực kiểm toán trong kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực hiện

i<br /> <br /> CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Xuất phát từ thực trạng thất thoát vốn, tài sản của Nhà nước từ sử dụng<br /> Ngân sách Nhà nước (NSNN) trong doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Xuất phát từ<br /> là hoạt động kiểm toán nhà nước (KTNN), hầu như mới tập trung vào hậu kiểm, tập<br /> trung vào kiểm tra tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách nên<br /> vai trò của KTNN trong lĩnh vực lập dự toán ngân sách và thực hiện dự toán nhìn<br /> chung còn míi và chưa rõ nét. Ngay trong Luật Ngân sách, vai trò của KTNN cũng<br /> chỉ được quy định trong việc xác định tính đúng đắn, hợp pháp của các Báo cáo<br /> quyết toán mà không quy định đối với các báo cáo, đề án, tờ trình có liên quan đến<br /> dự toán tài chính - ngân sách. Để phát huy hơn nữa vai trò của KTNN đối với toàn<br /> bộ quy trình quản lý tài chính - ngân sách (từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán)<br /> thì cần có những quy định đầy đủ hơn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của<br /> KTNN đối với mỗi khâu trong toàn bộ quy trình ngân sách.<br /> Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Vận dụng quy trình, chuẩn mực<br /> kiểm toán trong kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước Việt<br /> Nam thực hiện” để làm luận văn thạc sĩ.<br /> <br /> 1.2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài<br /> Cho đến nay ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu<br /> một cách đầy đủ và hệ thống về quy trình, chuẩn mực KTNN và thực tiễn áp dụng<br /> quy trình, chuẩn mực KTNN vào công tác kiểm toán DNNN, chỉ có một số bài viết<br /> nhận định riêng lẻ về tổ chức, hoạt động cơ quan KTNN như “Kiểm toán nhà nước<br /> tăng cường giúp Chính phủ kiểm soát và điều hành nền kinh tế” của Võ Hiền tại<br /> website: http://nguoilanhdao.vn.<br /> Trong ngành KTNN, hàng năm các công trình nghiên cứu khoa học của<br /> KTNN có các đề tài cấp cơ sở và cấp bộ nghiên cứu về quy trình kiểm toán DNNN<br /> như: “Ứng dụng quy trình kiểm toán DNNN vào kiểm toán doanh nghiệp xây lắp” CN Phạm Thị Tâm Linh - đề tài cấp cơ sở năm 2000; “Phạm vi, đối tượng và nội<br /> <br /> ii<br /> <br /> dung kiểm toán DNNN trong cuộc kiểm toán ngân sách địa phương” - CN Lê<br /> Thanh Nhã - đề tài cấp cơ sở năm 2002 “Tổ chức kiểm toán hoạt động đối với các<br /> DNNN” - TS Lê Quang Bính - đề tài cấp bộ năm 2007; hay “Kiểm toán vốn và tài<br /> sản của Nhà nước tại các tổ chức kinh tế”, “Tổ chức kiểm toán quản lý, sử dụng vốn<br /> đầu tư trong các tập đoàn kinh tế nhà nưíc” - ThS Nguyễn Hồng Long - đề tài cấp<br /> bộ năm 2009…<br /> <br /> 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br /> Mục tiêu của luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận về KTNN và quy trình,<br /> chuẩn mực KTNN, thực trạng áp dụng quy trình, chuẩn mực KTNN trong kiểm<br /> toán DNNN.<br /> Nghiên cứu việc áp dụng quy trình, chuẩn mực KTNN trong hoạt động kiểm<br /> toán DNNN, những bất cập trong việc áp dụng quy trình, chuẩn mực kiểm toán<br /> trong kiểm toán DNNN.<br /> Đưa ra kiến nghị và các giải pháp cơ bản có tính định hướng trong việc tổ<br /> chức và thực hiện Luật KTNN trong lĩnh vực kiểm toán DNNN nhằm từng bước<br /> nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc kiểm toán DNNN do KTNN thực hiện và<br /> góp phần hoàn thiện pháp luật về kiểm toán DNNN.<br /> <br /> 1.4. Câu hỏi nghiên cứu<br /> Thực trạng vận dụng quy trình chuẩn mực kiểm toán trong kiểm toán doanh<br /> nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực hiện.<br /> Luận văn đưa ra các giải pháp đề hoàn thiện vận dụng quy trình, chuẩn mực<br /> kiểm toán trong kiểm toán DNNN.<br /> Các nhân tố ảnh hưởng tới việc vận dụng quy trình, chuẩn mực kiểm toán<br /> nhà nước trong kiểm toán doanh nghiệp nhà nưíc (quy trình kiểm toán doanh<br /> nghiệp nhà nước, chuẩn mực kiểm toán nhà nước, trình độ đội ngũ kiểm toán viên,<br /> quy trình kiểm soát chất lượng)<br /> <br /> 1.5. Phạm vi nghiên cứu<br /> Nghiên cứu một số quy định pháp luật trong pháp luật KTNN và việc áp<br /> dụng pháp luật KTNN như Luật KTNN, Luật NSNN, các văn bản có liên quan về<br /> <br /> iii<br /> <br /> quy trình, chuẩn mực KTNN… và tập chung vào việc vận dụng quy trình, chuẩn<br /> mực kiểm toán trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính DNNN do Kiểm toán<br /> Nhà nước Việt Nam thực hiện.<br /> <br /> 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa MácLênin; Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp, đánh giá, đối chiếu pháp<br /> luật nước ngoài; Phương pháp thống kê để đánh giá thực trạng pháp luật về kiểm<br /> toán DNNN và thực tiễn vận dụng pháp luật KTNN trong hoạt động kiểm toán của<br /> một số DNNN.<br /> <br /> 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu<br /> Luận văn đã trình bày một cách tổng thể về Quy trình kiểm toán DNNN,<br /> chuẩn mực kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước, quy trình và chuẩn mực kiểm toán<br /> trong lĩnh vực công trên thế giới.<br /> Luận văn đã trình bày thực tiễn vận dụng quy trình chuẩn mực kiểm toán<br /> trong kiểm toán DNNN đối với hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước từ đó<br /> đề ra được một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vận dụng quy trình, chuẩn mực kiểm<br /> toán trong kiểm toán DNNN.<br /> <br /> 1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu<br /> Chương 1. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu<br /> Chương 2. Những vấn đề cơ bản về quy trình, chuẩn mực Kiểm toán Nhà<br /> nước<br /> Chương 3. Thực tiễn vận dụng quy trình, chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước<br /> trong kiểm toán doanh nghiệp nhà nước hiện nay<br /> Chương 4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng quy trình,<br /> chuẩn mực kiểm toán nhà nước trong kiểm toán doanh nghiệp nhà nước<br /> <br /> iv<br /> <br /> CHƢƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY<br /> TRÌNH, CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC<br /> 2.1. Khái niệm kiểm toán và hoạt động kiểm toán nhà nƣớc<br /> Trong phần này, luận văn đã nêu khái quát về doanh nghiệp - khách thể kiểm<br /> toán của Kiểm toán Nhà nước, các khái niệm cơ bản về kiểm toán, kiểm toán nội<br /> bộ, kiểm toán độc lập và Kiểm toán Nhà nước. Cũng trong phần này luận văn nêu<br /> một số quy định về hoạt động kiểm toán của kiểm toán nhà nước.<br /> <br /> 2.2. Quy trình, Chuẩn mực Kiểm toán nhà nƣớc<br /> Ngay trong những năm đầu mới thành lập KTNN đã cố gắng ban hành hệ<br /> thống chuẩn mực kiểm toán nhà nưíc (Quyết định số 06/1999/QĐ-KTNN ngày<br /> 24/12/1999 của Tổng kiểm toán Nhà nưíc về việc ban hành hệ thống chuẩn mực<br /> kiểm toán nhà nước) vừa phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như phù hợp với điều<br /> kiện thực tế của Việt Nam. Năm 2010, sau hơn 10 năm áp dụng hệ thống chuẩn<br /> mực kiểm toán nhà nước, rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình thực hiện<br /> KTNN đã tiến hành sửa đổi và ban hành Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước<br /> theo Quyết định số 06/2010/QĐ-KTNN ngày 09/11/2010 phù hợp hơn với tình hình<br /> phát triển kinh tế và hệ thống chuẩn mực kiểm toán của tổ chức các cơ quan kiểm<br /> toán tối cao (INTOSAI).<br /> Từ khi thành lập đến nay, KTNN đã ban hành được đầy đủ quy trình kiểm<br /> toán trong từng lĩnh vực kiểm toán như: quy trình kiểm toán ngân sách nhà nước<br /> (Quyết định số 01/2010/QĐ-KTNN), quy trình kiểm toán dự án đầu tư (Quyết định<br /> số 05/2007/QĐ-KTNN), quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia (Quyết<br /> định số 06/2009/QĐ-KTNN) và quy trình kiểm toán DNNN.<br /> Tuy nhiên, hiện chưa có quy trình kiểm toán DNNN chuyên sâu cho từng<br /> loại hình DNNN: Tổng công ty, Công ty mẹ con, công ty cổ phần có vốn nhà<br /> nước... KTNN đang thực hiện theo Quy trình kiểm toán DNNN theo Quyết định<br /> 02/2010/QĐ-KTNN ngày 27/01/2010 của Tổng KTNN làm cơ sở trong đánh giá<br /> hiệu quả sử dụng vốn trong DNNN, giám sát chất lượng kiểm toán và đánh giá đạo<br /> <br /> v<br /> <br /> đức, trách nhiệm nghề nghiệp của KTV. Tuy nhiên đối chiếu với thực tế hoạt động<br /> kiểm toán DNNN thì nội dung kiểm toán nêu trong qui trình hết sức cơ bản mà các<br /> công việc cụ thể phải làm trên thực tế hơn nhiều và chưa thể hiện rõ trong qui trình,<br /> vì thế trong thực tế tiến hành kiểm toán DNNN còn xảy ra cách hiểu về các nghiệp<br /> vụ chưa thống nhất. Nội dung công việc triển khai và thời gian hoàn thành một loại<br /> công việc có tính chất, mức độ như nhau lại khác nhau tùy theo nhận thức và khả<br /> năng của KTV.<br /> <br /> 2.3. Quy trình và Chuẩn mực kiểm toán trong lĩnh vực công trên<br /> thế giới<br /> Trong phần này, luận văn trình bày nội dung cơ bản của hệ thống chuẩn<br /> mực, quy trình kiểm toán của tổ chức cơ quan kiểm toán tối cao, Tòa thẩm kế Liên<br /> bang Đức, Cơ quan Kiểm toán Nhà nước Thái Lan và của Cơ quan Kiểm toán Nhà<br /> nước Hoa Kỳ.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2