intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu các quá trình đông tụ và oxy hóa nâng cao fenton trong xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm Phong Phú Hòa Khánh

Chia sẻ: Dien_vi09 Dien_vi09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

73
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu các quá trình keo tụ tạo bông nước thải dệt nhuộm với các chất keo tụ lần lượt là FeCl 3 /Bentonit Thuận Hải, FeCl 3 /Cacbon hoạt tính, FeCl 3 /Polime Anion, FeCl 3 /Polime Cation; nghiên cứu quá trình phân hủy các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm với tác nhân Fe 3+ /C 2O4 2-/H 2O2/UV mặt trời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu các quá trình đông tụ và oxy hóa nâng cao fenton trong xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm Phong Phú Hòa Khánh

1<br /> <br /> 2<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> -----------------<br /> <br /> Công trình ñược hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> TRẦN PHƯỚC GIANG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI XUÂN VỮNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÁC QUÁ TRÌNH ĐÔNG TỤ VÀ OXY HÓA<br /> <br /> Phản biện 1: GS.TS. Đào Hùng Cường<br /> <br /> NÂNG CAO FENTON TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ<br /> <br /> Phản biện 2: PGS.TS. Đặng Minh Nhật<br /> <br /> MÁY DỆT NHUỘM PHONG PHÚ<br /> HÒA KHÁNH<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br /> Mã số<br /> : 60 44 27<br /> <br /> Luận văn sẽ ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br /> thạc sĩ khoa học tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 12 năm<br /> 2011<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Đà Nẵng – Năm 2011<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đề tài ñược thực hiện tại phòng thí nghiệm của trường Đại<br /> học Sư phạm Đà Nẵng trên các mẫu nước thải dệt nhuộm nhà máy<br /> Phong Phú – Hòa Khánh<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> Khảo sát các quá trình ñông tụ và oxy hóa nâng cao Fenton<br /> bằng phương pháp ño quang UV-VIS.<br /> Chỉ số COD của dung dịch ñược xác ñịnh bằng phương pháp<br /> Bicromat Cr2O72-/Cr3+.<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br /> Nghiên cứu các quá trình keo tụ tạo bông và oxy hóa Fenton<br /> ñể tìm ra một giải pháp xử lý nước thải ñạt hiệu suất cao nhất.<br /> 6. Kết cấu luận văn:<br /> Ngoài phần mở ñầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn<br /> gồm 3 chương:<br /> Chương 1. Tổng quan<br /> Chương 2. Thực nghiệm<br /> Chương 3. Kết quả và bàn luận<br /> CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN<br /> 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM<br /> 1.1.1. Sự phát triển của ngành dệt trên thế giới và ở Việt Nam<br /> 1.1.2. Công nghệ sản xuất và nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm<br /> 1.1.3. Đặc ñiểm nước thải dệt nhuộm và tác ñộng của nước thải ñến<br /> môi trường<br /> 1.1.3.1. Đặc ñiểm nước thải dệt nhuộm<br /> 1.1.3.2. Tác ñộng của nước thải ñến môi trường<br /> 1.2. THUỐC NHUỘM TRONG CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM<br /> 1.2.1. Khái quát về thuốc nhuộm<br /> 1.2.2. Phân loại, ñặc ñiểm thuốc nhuộm<br /> 1.2.2.1. Phân loại theo cấu trúc hóa học<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của ñề tài<br /> Hiện nay vấn ñề xử lý nguồn nước ô nhiễm do các quá trình<br /> dệt nhuộm là hết sức cần thiết. Ước tính có hơn 70.000.000 tấn thuốc<br /> nhuộm ñược sản xuất hàng năm. Trong quá trình nhuộm thì có ñến<br /> 12-15% tổng lượng thuốc nhuộm không phản ứng gắn màu, thất thoát<br /> theo nước thải sau nhuộm. Theo quy ñịnh của EU hiện nay, thuốc<br /> nhuộm tổng hợp dựa trên benzindine, 3, 3’-dimethoxybenzidine và 3,<br /> 3’-dimethylbenzidine ñã ñược phân loại là chất gây ung thư, vì thế nó<br /> ñang là một vấn ñề nhức nhối cho xã hội và ñòi hỏi phải có một<br /> phương pháp hiệu quả ñể loại bỏ những ñộc tính ñó.<br /> Hiện nay, ñể xử lý nguồn nước thải từ các quá trình dệt<br /> nhuộm, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phương<br /> pháp sinh học, phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý. Trong ñó<br /> nổi bật hơn cả là việc xử lý nước thải bằng quá trình ñông tụ và oxy<br /> hóa nâng cao. Quá trình ñông tụ làm giảm hàm lượng các chất rắn lơ<br /> lửng, chất rắn hòa tan và COD có trong nước thải. Tuy nhiên, việc xử<br /> lý nước thải bằng phương pháp ñông tụ vẫn cho hiệu quả chưa cao,<br /> và quá trình xử tạo ra rất nhiều bùn. Vì vậy, việc kết hợp giữa quá<br /> trình ñông tụ và quá trình oxy hóa nâng cao ñã ñược chọn ñể nâng<br /> cao hiệu quả xử lý.<br /> Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên<br /> cứu các quá trình ñông tụ và oxy hóa nâng cao Fenton trong xử lý<br /> nước thải nhà máy dệt nhuộm Phong Phú – Hòa Khánh”.<br /> 2. Mục ñích nghiên cứu<br /> - Nghiên cứu các quá trình keo tụ tạo bông nước thải dệt<br /> nhuộm với các chất keo tụ lần lượt là FeCl3/Bentonit Thuận Hải,<br /> FeCl3/Cacbon hoạt tính, FeCl3/Polime Anion, FeCl3/Polime Cation.<br /> - Nghiên cứu quá trình phân hủy các chất ô nhiễm trong nước<br /> thải dệt nhuộm với tác nhân Fe3+/C2O42-/H2O2/UV mặt trời.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.2.2. Phân loại theo ñặc tính áp dụng<br /> 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM<br /> 1.3.1. Phương pháp sinh học<br /> 1.3.2. Phương pháp hóa lý<br /> 1.3.2.1. Lọc qua song chắn rác<br /> 1.3.2.2. Phương pháp ñông tụ và keo tụ<br /> 1.3.2.3. Tuyển nổi<br /> 1.3.2.4. Hấp phụ<br /> 1.3.2.5. Trao ñổi ion<br /> 1.3.3. Phương pháp ñiện hóa<br /> 1.3.4. Phương pháp hóa học<br /> 1.3.4.1. Phương pháp trung hòa<br /> 1.3.4.2. Phương pháp oxy hóa khử<br /> 1.3.5. Các quá trình oxy hóa nâng cao (Advanced Oxidation<br /> Processes - AOPs)<br /> 1.3.5.1. Ozon<br /> 1.3.5.2. Ozon + H2O2<br /> 1.3.5.3. Ôxy hóa quang hóa<br /> 1.3.5.4. Phản ứng Fenton<br /> 1.3.5.5. Phản ứng Fenton sử dụng hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng<br /> mặt trời<br /> Fe(III)- oxalat hấp thụ ánh sáng mạnh ở bước sóng λ = 550 nm<br /> và tạo ra gốc OH• với hiệu suất lượng tử cao.<br /> FeIII(C2O4)33- + hν → Fe2+ + 2C2O42- + C2O4• −<br /> C2O4• −<br /> → CO2• − + CO2<br /> CO2• − + FeIII(C2O4)33- → Fe2+ + CO2 + 3C2O42Từ ba phản ứng trên, có thể thu gọn lại thành một phản ứng<br /> như sau:<br /> 2FeIII(C2O4)33- + hν → 2Fe2+ + 5C2O42- + 2CO2<br /> <br /> Và như vậy Fe2+ sẽ ñược tạo thành và phản ứng với H2O2 có<br /> trong dung dịch ñể tạo gốc OH• bằng phản ứng Fenton.<br /> Fe2+ + H2O2 + 3C2O42- → FeIII(C2O4)33- + OH- + OH•<br /> Cơ chế phản ứng của hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời<br /> sẽ ñược tóm tắt trong sơ ñồ sau ñây:<br /> <br /> CHƯƠNG 2 - THỰC NGHIỆM<br /> 2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT<br /> 2.1.1. Nguyên liệu và hóa chất<br /> 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu<br /> 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu<br /> 2.2.2. Phương pháp chuẩn bị hóa chất<br /> 2.2.3. Phương pháp ño quang<br /> Cơ sở của phương pháp là dựa trên tính chất hấp phụ một<br /> phần năng lượng ánh sáng của các dung dịch mang màu trong vùng<br /> quang phổ khả kiến. Độ hấp thụ tuân theo ñịnh luật Lambert Beer:<br /> D = log( Io/I) = ε.l.C<br /> Trong ñó:<br /> D: ñộ hấp thụ ánh sáng<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> Io, I: cường ñộ bức xạ ñiện từ trước và sau khi ñi qua<br /> chất phân tích<br /> ε: hệ số hấp thụ, Lmol-1cm-1<br /> l: chiều dày cuvet, cm<br /> C: nồng ñộ chất phân tích, mol.L -1<br /> Máy UV-VIS sẽ quét từ miền phổ tử ngoại ñến miền phổ<br /> hồng ngoại. Tại bước sóng mà dung dịch hấp thụ cực ñại gọi là bước<br /> sóng cực ñại λmax ñược thể hiện bởi giá trị mật ñộ quang cực ñại Dmax.<br /> Sau khi ñã xác ñịnh ñược λmax, ta xác ñịnh mật ñộ quang<br /> trước (Dt) và mật ñộ quang sau (Ds) xử lý, từ ñó tính hiệu suất khử<br /> màu.<br /> 2.2.4. Phương pháp xử lý keo tụ<br /> 2.2.5. Phương pháp xử lý Fenton hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng<br /> mặt trời<br /> 2.2.6. Phương pháp xác ñịnh COD<br /> 2.2.6.1. Nguyên tắc<br /> 2.2.6.2. Pha thuốc thử<br /> 2.2.6.3. Cách tiến hành<br /> 2.2.6.4. Tính kết quả<br /> COD của nước thải ñược tính theo công thức:<br /> <br /> 2.2.7. Phương pháp ñánh giá hiệu quả xử lý<br /> 2.2.7.1. Hiệu suất khử màu<br /> Hiệu suất khử màu ñược tính theo công thức:<br /> Dt - Ds<br /> Hmàu (Dgiảm)=<br /> x 100%<br /> Dt<br /> Trong ñó Dt, Ds là mật ñộ quang của dung dịch trước và sau khi xử lý.<br /> 2.2.7.2. Hiệu suất khử COD<br /> Hiệu suất khử COD ñược tính theo công thức:<br /> CODt - CODs<br /> HCOD =<br /> x 100%<br /> CODt<br /> Trong ñó CODt, CODs là COD của dung dịch trước và sau khi xử lý.<br /> 2.2.8. Các thí nghiệm khảo sát quá trình ñông tụ<br /> 2.2.8.1. Khảo sát FeCl3/Bentonite Thuận Hải<br /> 2.2.8.2. Khảo sát FeCl3/C hoạt tính<br /> 2.2.8.3. Khảo sát FeCl3/Polime Anion (PA)<br /> 2.2.8.4. Khảo sát FeCl3/Polime Cation (PC)<br /> 2.2.9. Các thí nghiệm khảo sát hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời<br /> 2.2.9.1. Khảo sát pH<br /> 2.2.9.2. Khảo sát nồng ñộ Fe3+<br /> 2.2.9.3. Khảo sát nồng ñộ H2O2<br /> 2.2.9.4. Khảo sát nồng ñộ C2O42 −<br /> <br /> COD =<br /> <br /> (A - B).N.S.1000<br /> V<br /> <br /> (mg/l)<br /> <br /> Trong ñó:<br /> A: thể tích dung dịch FAS chuẩn cho mẫu trắng (ml)<br /> B: thể tích dung dịch FAS chuẩn cho mẫu nước thải (ml)<br /> N: nồng ñộ dung dịch FAS (N)<br /> V: thể tích mẫu ñem phân tích (ml)<br /> S: ñương lượng gam của oxy (g)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> Hình 3.1. Dung dịch nước thải<br /> ban ñầu<br /> <br /> số COD; BOD; TSS; TDS, ño hàm lượng một số kim loại nặng có<br /> trong nước thải.<br /> Các quá trình keo tụ sẽ ñược lần lượt khảo sát với 4 hệ sau:<br /> FeCl3/Bentonite Thuận Hải, FeCl3/C hoạt tính, FeCl3/Polime Anion,<br /> FeCl3/Polime Cation.<br /> 3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của FeCl3/Bentonite Thuận Hải<br /> 3.1.1.1. Khảo sát FeCl3<br /> Điều kiện tiến hành: Cố ñịnh pH = 8, lượng bentonit = 600<br /> ppm, nồng ñộ của FeCl3 thay ñổi từ 200 ppm ñến 600 ppm. Giá trị<br /> mật ñộ quang ban ñầu là D0=1,2242. Kết quả ñược trình bày ở hình<br /> 3.5.<br /> <br /> Hình 3.2. Dung dịch nước thải<br /> keo tụ<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 25<br /> 20<br /> <br /> 1<br /> 0,8<br /> <br /> 15<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 10<br /> <br /> %<br /> <br /> Mật ñộ quang<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> D<br /> %D<br /> <br /> 0,4<br /> 5<br /> <br /> 0,2<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 200<br /> <br /> 300<br /> <br /> 400<br /> <br /> 500<br /> <br /> 600<br /> <br /> Nồng ñộ (mg/l)<br /> <br /> Hình 3.3. Nước thải ñã lọc sau<br /> Hình 3.4. Nước thải xử lý bằng<br /> khi keo tụ<br /> Fenton<br /> 3.1. QUÁ TRÌNH KEO TỤ<br /> Trước khi thực hiện quá trình keo tụ, phải tiến hành khảo sát<br /> các chỉ tiêu ban ñầu của nước thải như: mật ñộ quang D, pH, các chỉ<br /> <br /> Hình 3.5. Ảnh hưởng của nồng ñộ FeCl3<br /> Kết quả hình 3.5 cho thấy việc tăng nồng ñộ FeCl3 sẽ làm<br /> hiệu suất hấp phụ màu giảm xuống. Điều này có thể giải thích do khi<br /> tăng nồng ñộ FeCl3 thì kết tủa Fe(OH)3 sẽ hình thành nhiều hơn, kéo<br /> các chất rắn lơ lửng xuống làm cho khả năng hấp phụ màu của<br /> bentonite bị giảm xuống. Do ñó nồng ñộ FeCl3 = 300 ppm sẽ cho<br /> hiệu suất phân hủy màu tốt nhất.<br /> 3.1.1.2. Khảo sát Bentonit Thuận Hải<br /> Điều kiện tiến hành: Cố ñịnh pH = 8, lượng FeCl3 = 300<br /> ppm, nồng ñộ của bentonit thay ñổi từ 300 ppm ñến 1000 ppm. Giá<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2