intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của cây keo gai

Chia sẻ: Dien_vi09 Dien_vi09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

79
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của cây keo gai" bao gồm: Xây dựng quy trình chiết tách thích hợp; xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất trong lá của cây keo gai. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của cây keo gai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> ĐÀO THỊ VÂN TRANG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN,<br /> CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC<br /> TRONG LÁ CỦA CÂY KEO GAI<br /> (ACACIA GREGGII)<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br /> Mã số:<br /> <br /> 60.44.27<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Đà Nẵng- Năm 2014<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNG<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Trần Mạnh Lục<br /> <br /> Phản biện 2: TS. Bùi Xuân Vững<br /> <br /> Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc<br /> sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 06<br /> năm 2014<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Là một quốc gia cận nhiệt đới và được thiên nhiên ưu đãi, Việt<br /> Nam có thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Từ xưa đến<br /> nay, nhiều loài thực vật đã cung cấp những nguồn dược liệu hết sức<br /> quan trọng.<br /> Trong y dược, cây keo gai có tác dụng làm thuốc giảm đau,<br /> thuốc viêm đường hô hấp, tiêu hóa, trị ho, thuốc nhỏ mắt, trị tiêu<br /> chảy và kiết lỵ, chống viêm dạ dày, rửa cầm máu và kháng sinh, chất<br /> làm se. Dân gian ta uống nước lá cây keo gai và truyền kinh nghiệm<br /> nước từ lá cây keo gai có tác dụng liền xương nhanh, rất thích hợp<br /> chữa bệnh khớp. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về tác dụng này<br /> của cây keo gai ở nước ta.<br /> Trên thế giới có một số công trình nghiên cứu về cây keo gai:<br /> “Pithedulosides A-G, Oleanane glycosides from Pithecellobium<br /> dulce” của SK Nigam, Misra Gopal, Rais Uddin (National Botanical<br /> Research Institute and Institule of Unani Medicinal Plants, Lucknow,<br /> India), Kazuko Yoshikawa, Miwako Kawamoto và Shigenobu<br /> Arihasa (Faculty of Pharmaceutical Sciences, Yamashiro-Cho,<br /> Tokushima Bunri University, Tokushima 770, Japan); “Biochemical<br /> evaluation of antidiabetic properties of Pithecellobium dulce fruits<br /> studied in streptozotocin induced experimental diabetic rats” của S.<br /> Pradeepa, S. Subramanian (Department of Biochemistry, University<br /> of Madras, Guindy Campus, Chennai 600 025, India), V.<br /> Kaviyarasan (Centre for advanced studies in Botany,University of<br /> Madras, Guindy Campus, Chennai 600 025, India); “Physical and<br /> Mechanical Properties of Three-Layer Particleboard Manufactured<br /> from the Tree Pruning of Seven Wood Species” của Ramadan AbdelSayed Nasser (Forestry and Wood Technology Department, Faculty<br /> of<br /> Agriculture<br /> (Al-Shatby),<br /> Alexandria<br /> University,<br /> Egypt);“Phytochemical studies on Pithecellobium dulce Benth. A<br /> medicinal plant of Sindh, Pakistan” của Samina Kabir Khanzada<br /> (Institute of Plant Sciences, University of Sindh, Jamshoro,<br /> Pakistan), Wazir Khaikh và Syed Abid Ali (HEJ Research Institute<br /> of Chemistry, International Center for Chemical and Biological<br /> Sciences (ICCBS), University of Karachi, Karachi-75270, Pakistan);<br /> “A review on pharmacological activities of Pithecellobium Dulce<br /> extract, and there effective doses”của Sharma Shweta, Mehta B.K.<br /> <br /> 2<br /> (School of studies in chemistry and Biochemistry department, Ujjain.<br /> (M.P.)); “Ten Medicinal Plants from Burma”của Alireza Sesoltani<br /> (A literature study, Institue of<br /> Pharmacy, The faculty of<br /> Mathematics and Nature Sciences, The University of Oslo);<br /> “Antioxidant and free radical scavenging activity of Pithecellobium<br /> dulce (Roxb.) Benth wood bark and leaves”của Shankar D.<br /> Katekhaye, Maheshkumar S. Kale(MNPRL, Department of<br /> Pharmaceutical Sciences and Technology, Institute of Chemical<br /> Technology, Matunga (E), Mumbai-400019).<br /> Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Thành phần chính của cây keo<br /> gai gồm: alkaloid, flavonoid, glycosides, saponin, phytosterol,<br /> tannin và triterpenoids. Mặc dù cây keo gai có nhiều công dụng và<br /> được nghiên cứu nhiều trên thế giới song ở Việt Nam chưa có đề tài<br /> nào về cây keo gai. Do đó, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và<br /> ứng dụng dược liệu của cây keo gai ở nước ta là hết sức cần thiết.<br /> Với mong muốn góp phần tìm hiểu, xác định thành phần hóa học<br /> chính của cây keo gai, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu xác định<br /> thành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của cây<br /> keo gai (Acacia greggii)”.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> - Xây dựng quy trình chiết tách thích hợp.<br /> - Xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất trong lá của<br /> cây keo gai.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Lá tươi của cây keo gai.<br /> - Phạm vi nghiên cứu: Chiết tách và xác định thành phần hóa<br /> học trong lá cây keo gai.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan các tài liệu về đặc điểm<br /> hình thái thực vật, thành phần hoá học, ứng dụng của cây keo gai.<br /> - Nghiên cứu thực nghiệm:<br /> + Phương pháp chọn mẫu.<br /> + Xác định một số chỉ tiêu hóa lý: độ ẩm bằng phương pháp<br /> trọng lượng, hàm lượng tro bằng phương pháp tro hóa mẫu, hàm<br /> lượng kim loại bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).<br /> + Chiết bằng phương pháp soxhlet và chưng ninh.<br /> + Định danh và xác định thành phần các dịch chiết hexane,<br /> chloroform, ethyl acetate và methanol từ lá cây keo gai bằng phương<br /> <br /> 3<br /> pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS).<br /> + Phân lập dịch chiết, tách một số cấu tử bằng sắc ký lớp<br /> mỏng (TCL).<br /> + Dùng phổ khối (MS) và phần mềm ChemSketch kiểm tra<br /> lại một số hợp chất đã định danh.<br /> + Các phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học.<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin về cây keo gai:<br /> một số chỉ tiêu hóa lý, thành phần hóa học và cấu tạo của một số hợp<br /> chất chính có trong cây.<br /> - Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích khoa học các kinh nghiệm dân<br /> gian, thuận tiện cho việc ứng dụng.<br /> 6. Bố cục luận văn<br /> Luận văn gồm 93 trang, trong đó có 25 bảng và 42 hình. Phần mở<br /> đầu (04 trang), kết luận và kiến nghị (01 trang), tài liệu tham khảo (06<br /> trang) và phần phụ lục. Nội dung của luận văn chia làm 3 chương:<br /> Chương 1 - Tổng quan<br /> Chương 2 - Nghiên cứu thực nghiệm<br /> Chương 3 - Kết quả và bàn luận<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2