intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật Bản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm phân tích vai trò của không gian trống trong kiến trúc truyền thống Nhật Bản và đúc kết các giải pháp ứng dụng vào kiến trúc đương đại Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật Bản

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. KTS. PHẠM ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy PGS. TS. KTS Phạm Anh Dũng- người hướng dẫn khoa học. Những kiến thức, phương pháp luận khoa học mà thầy đã chỉ dạy đã giúp đỡ tác giả rất nhiều không chỉ trong quá trình làm luận văn mà còn trong quá trình học tập và nghiên cứu sau này. Ngoài ra, tác giả cũng gửi lời tri ân với quý thầy, cô phụ trách giảng dạy lớp cao học KT21; những kiến thức mà thầy, cô truyền đạt là nguồn tài liệu quý báu cho tác giả mãi về sau. Cuối cùng, tác giả cũng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tác giả trong suốt chặng đường học tập.
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KGT: Không gian trống KTS: Kiến trúc sư NORL: Nhà ở riêng lẻ
  5. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Amado: Cửa trượt bên ngoài, thường đóng vào ban đêm và khi mưa bão Bay: đơn vị đo lường truyền thống Nhật Bản; 1 bay tương đương khoảng 2.7 mét Chigaidana: kệ so le Do-ma: Không gian nền đất, thường là lối vào hoặc bếp Fusuma: Cửa trượt giữa các phòng Genka: Không gian hàng hiên Jo-dan: Một phần nền nhà được nâng cao hơn, dành cho một mục đích chức năng nào đó Oshi-ire: Tủ kéo Oshiita: hốc âm tường, dùng để trang trí; gồm có các kệ tủ so le Shin-to: Thần đạo- tôn giáo nguyên thủy của người Nhật Sho-ji: Cửa trượt ở bên ngoài (bên trong lớp cửa Amando), được bọc bằng giấy mỏng; thường được sử dụng vào ban ngày Tatami: thảm trải sàn Tokonoma: hốc âm tường, dùng để trang trí
  6. MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 2. Tổng quan về những nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................. 1 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 1 5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 2 6. Cấu trúc của luận văn................................................................................ 2 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 3 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT BẢN VÀ KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TRỐNG. ............................................................................... 3 1.1 Khái quát về kiến trúc NORL Nhật bản ................................................ 3 1.1.1 Tổng quan về kiến trúc Nhật Bản .................................................... 3 1.1.2 Tiến trình lịch sử của kiến trúc nhà ở Nhật Bản .............................. 3 1.2 Quan niệm Ma - cơ sở ý niệm hình thành KGT .................................... 3 1.2.1 Quan niệm về Ma- cơ sở ý niệm hình thành KGT .......................... 3 1.2.2 Khái niệm Ma trong không gian 1 chiều ......................................... 3 1.2.3 Khái niệm Ma trong không gian 2 chiều ......................................... 3 1.2.4 Khái niệm Ma trong không gian 3 chiều ......................................... 3 1.2.5 Khái niệm Ma trong giới hạn 4 chiều .............................................. 3 1.2.6 Biểu hiện của khái niệm Ma trong văn hóa Nhật Bản ..................... 3 1.3 Các hình thức của KGT (không gian Ma) trong nhà ở Nhật Bản ......... 3 1.4. Quá trình chuyển đổi của KGT (không gian Ma) trong NORL tại Nhật Bản. ..................................................................................................................... 4 1.4.1 Thời kỳ Heian (794-1185) ............................................................... 4 1.4.2 Thời kỳ Kamakura và Muromachi (1185-1573) ............................. 4 1.4.3 Thời Azuchi-Momoyama (1573-1615) ........................................... 4 1.4.4 Thời kỳ Edo (1615-1868) ................................................................ 4 1.4.5 Thời kỳ đương đại............................................................................ 4 Kết luận chương 1........................................................................................ 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN ..................................... 5 2.1 Cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 5 2.1.1 Ảnh hưởng của Thần Đạo trong việc hình thành quan niệm Ma- ... 5 cơ sở hình thành KGT ............................................................................... 5 2.1.2 Ảnh hưởng của Phật giáo trong việc hình thành quan niệm Ma- .... 5 cơ sở hình thành KGT ............................................................................... 5 2.1.2.1 Phật giáo ở Nhật Bản............................................................. 5 2.1.2.2 Trường phái Zen trong Phật giáo .......................................... 5 2.1.2.3 Các tiêu chí thẩm mỹ của trường phái Zen. .......................... 5 2.1.3 Văn hóa dân gian của người Nhật trong việc hình thành KGT (không gian Ma)........................................................................................ 5 2.1.3.1 Văn hóa dân gian trong nhận thức ........................................ 5 2.1.3.2 Văn hóa dân gian trong tổ chức cộng đồng........................... 5
  7. 2.1.3.3 Văn hóa dân gian trong ứng xử với môi trường xã hội ......... 5 2.1.3.4 Văn hóa dân gian trong ứng xử với môi trường tự nhiên ..... 5 2.1.4 Xu hướng kiến trúc tối giản ............................................................. 5 2.1.4.1 Xu hướng kiến trúc tối giản trên thế giới .............................. 5 2.1.4.2 Kiến trúc tối giản của người Nhật ......................................... 5 2.1.5 Phương pháp phân tích và đánh giá KGT trong NORL Nhật Bản .. 5 2.1.5.1 Hệ thống các vai trò và tính chất của KGT ........................... 5 2.1.5.2 Phương pháp tiếp cận mô phỏng mô hình............................. 6 2.1.5.3 Phương pháp xác định mẫu thử mô hình hóa KGT trong NORL hiện nay tại Nhật Bản. ............................................................................... 6 2.1.5.4 Phương pháp SWOT trong phân tích, đánh giá và đề xuất KGT trong NORL hiện nay tại Nhật Bản................................................... 6 2.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 6 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên, khí hậu và môi trường của Nhật Bản ........ 6 2.2.3 Các điều kiện tự nhiên- xã hội của Việt Nam.................................. 6 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường ............................... 6 2.2.3.2 Điều kiện văn hóa- xã hội ..................................................... 7 2.3 Bài học kinh nghiệm trong việc thiết kế KGT trong nhà ở đương đại. . 7 2.3.1 Kinh nghiệm thiết kế KGT trong công trình House in Takaya ở Higashihiroshima, Nhật Bản. .................................................................... 7 2.3.2 Kinh nghiệm thiết kế KGT trong Nhà ở Châu Đốc, Việt Nam. ...... 7 Kết luận chương........................................................................................... 7 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ, ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA KHÔNG GIAN TRỐNG……8 3.1. Phân tích và đánh giá vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản…...8 3.1.1. Phân tích vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản…………….8 3.1.1.1 Phân tích vai trò của KGT trong không gian hàng hiên…….8 3.1.1.2 Phân tích vai trò của KGT trong không gian sân vườn ........ 8 3.1.1.3 Phân tích vai trò của KGT trong một số không gian chức năng 8 3.1.2. Đánh giá vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản .................... 8 3.2. Chiến lược phát triển ............................................................................ 9 3.2.1 Tóm tắt những phân tích, đánh giá .................................................. 9 3.2.2 Lập ma trận SWOT .......................................................................... 9 3.2.3 Chiến lược phát triển ....................................................................... 9 3.2.4 Đề xuất một số nhóm giải pháp ..................................................... 10 3.3. Đề xuất các nguyên tắc thiết kế KGT truyền thống vào kiến trúc đương đại trong NORL tại Nhật Bản .......................................................................... 10 3.3.1. Không gian hàng hiên trong NORL tại Nhật Bản ........................ 10 3.3.2. Không gian sân vườn trong NORL tại Nhật Bản ......................... 10 3.3.3. Không gian chức năng trong NORL tại Nhật Bản ....................... 10 3.3.3.1 Không gian trà thất .............................................................. 10 3.3.3.2 Không gian phòng khách..................................................... 11 3.3.3.3 Không gian bếp- phòng ăn .................................................. 11 3.4 Vận dụng quá trình tiếp cận, khai thác KGT của kiến trúc Nhật Bản vào Việt Nam............................................................................................................ 11
  8. 3.4.1 KGT trong kiến trúc nhà ở Việt Nam. ........................................... 11 3.4.1.1 Xu hướng kiến trúc bảo thủ ................................................. 11 3.4.1.2 Xu hướng kiến trúc hướng ngoại ........................................ 11 3.4.1.3 Xu hướng kiến trúc chiết trung ........................................... 11 3.4.1.4 Xu hướng kiến trúc “mạch dân tộc” .................................... 11 3.4.2 Vận dụng quá trình tiếp cận, khai thác KGT của kiến trúc Nhật Bản vào Việt Nam. ................................................................................................ 12 Kết luận chương......................................................................................... 12 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 15 1. Kết luận ........................................................................................... 15 2. Kiến nghị ......................................................................................... 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................
  9. 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bản chất của thẩm mỹ Nhật Bản là một khái niệm gọi là “Ma”- sự thuần khiết và thực sự thiết yếu, khoảng trống giữa tất cả mọi thứ. Giá trị thẩm mỹ bắt nguồn từ sâu xa trong suy nghĩ, tiềm thức của người dân như một nền văn hóa và hiện hữu xuyên suốt cuộc sống thường nhật của họ. Vì vậy, việc tìm hiểu sâu sắc về khái niệm “Ma” 間 và xem xét các biểu hiện của nó trong không gian kiến trúc nhà ở Nhật Bản nhằm làm rõ sự phản chiếu của yếu tố văn hóa, xã hội trong tổ chức không gian nhà ở Nhật Bản là cần thiết. Bên cạnh đó, việc vận dụng, học hỏi những cái hay trong cách tiếp cận, khai thác KGT của kiến trúc Nhật Bản vào Việt Nam là hoàn toàn khả thi và phù hợp; nhằm mục đích góp phần giúp nền kiến trúc nước ta thêm hoàn thiện và phát triển. 2. Tổng quan về những nghiên cứu liên quan đến đề tài 3. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích vai trò của không gian trống trong kiến trúc truyền thống Nhật Bản và đúc kết các giải pháp ứng dụng vào kiến trúc đương đại Nhật Bản -Vận dụng phương cách sử dụng KGT của người Nhật vào kiến trức đương đại Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn: - Kiến trúc NORL Nhật Bản - Quan điểm “Ma” trong văn hóa Nhật Bản - Văn hóa, quan niệm sống của người Nhật Bản - Các hình thức KGT trong NORL Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Giới hạn về không gian: trong kiến trúc NORL Nhật Bản
  10. 2 - Giới hạn về thời gian: từ sau năm 1950 đến nay. - Giới hạn về thể loại: nhà ở riêng lẻ 5. Phương pháp nghiên cứu Thống kê tư liệu Tổng hợp và phân tích Phương pháp sơ đồ hóa, phương pháp mô hình hóa 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn chia thành 3 phần: Phần I: Phần mở đầu Viết về lý do chọn đề tài, tổng quan về các nghiên cứu liên quan, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Phần II: Phần nội dung Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cho thấy cái nhìn khái quát nhất về kiến trúc Nhật Bản và khái niệm không gian trống. Chương 2: Cơ sở khoa học về văn hóa, lối sống, điều kiện tự nhiên đã tác động hình thành nên KGT trong kiến trúc nhà ở. Chương 3: Đánh giá, nhận diện các quan điểm thiết kế, đặc điểm kiến trúc KGT có khả năng ứng dụng vào trong NORL tại Việt Nam
  11. 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT BẢN VÀ KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TRỐNG. 1.1 Khái quát về kiến trúc NORL Nhật bản 1.1.1 Tổng quan về kiến trúc Nhật Bản Trong cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868, lịch sử kiến trúc Nhật Bản đã bị thay đổi hoàn toàn bởi hai sự kiện quan trọng, đó là Đạo luật Tách rời đạo Kami và đạo Phật năm 1868, sau đó Nhật Bản đã trải qua thời kỳ Tây phương hóa mạnh mẽ. Kiến trúc Nhật Bản (Nihon kenchiku) [41] được đặc trưng bằng các cấu trúc bằng gỗ, nhô lên khỏi mặt đất, với mái ngói hoặc mái tranh. Cửa trượt (fusuma) đã được sử dụng thay cho các bức tường. Mọi người thường ngồi trên đệm hoặc bằng cách khác trên sàn nhà. Tuy nhiên, từ thế kỷ 19, Nhật Bản đã kết hợp nhiều kiến trúc phương Tây, kiến trúc hiện đại và hậu hiện đại vào xây dựng và thiết kế. 1.1.2 Tiến trình lịch sử của kiến trúc nhà ở Nhật Bản xem Hình 1.1 1.2 Quan niệm Ma - cơ sở ý niệm hình thành KGT 1.2.1 Quan niệm về Ma- cơ sở ý niệm hình thành KGT 1.2.2 Khái niệm Ma trong không gian 1 chiều 1.2.3 Khái niệm Ma trong không gian 2 chiều 1.2.4 Khái niệm Ma trong không gian 3 chiều 1.2.5 Khái niệm Ma trong giới hạn 4 chiều 1.2.6 Biểu hiện của khái niệm Ma trong văn hóa Nhật Bản 1.3 Các hình thức của KGT (không gian Ma) trong nhà ở Nhật Bản Sự ứng dụng những KGT vào trong kiến trúc Nhật Bản là vô tận nhưng để làm rõ những vai trò và tác động của các không gian này tới con người và môi trường xã hội một cách cụ thể thì luận văn sẽ tập trung vào một số loại hình KGT tiêu biểu. Đó
  12. 4 là một số không gian chính, mang tính đặc trưng kiến trúc nhà ở Nhật Bản và thể hiện sâu sắc quan niệm Ma cũng như vai trò của KGT bao gồm 5 loại chính: Không gian hàng hiên, không gian sân trong, không gian trà thất, không gian phòng khách, không gian bếp (Do-Ma). 1.4. Quá trình chuyển đổi của KGT (không gian Ma) trong NORL tại Nhật Bản. 1.4.1 Thời kỳ Heian (794-1185) xem Hình 1.09 1.4.2 Thời kỳ Kamakura và Muromachi (1185-1573) xem Hình 1.10 1.4.3 Thời Azuchi-Momoyama (1573-1615) xem Hình 1.11 1.4.4 Thời kỳ Edo (1615-1868) xem Hình 1.12, 1.13, 1.14, 1.15 1.4.5 Thời kỳ đương đại xem Hình 1.16
  13. Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình lịch sử Nhật Bản qua các thời đại Nguồn: Tác giả
  14. Giải pháp bố trí chiếu tatami trong nhà ở Nguồn: Hình 1.2 Nhật Bản Internet
  15. Mô hình không gian nhà truyền thống Machiya Nguồn: Hình 1.3 được hình thành từ các chiếu Tatami [21]
  16. Hình 1.4. Sự tạo thành từ không gian và thời gian trong tiếng Nhật (nguồn: [9] ) Hình 1.5. Mô hình một không gian nhà ở truyền thống Nhật Bản được hình thành và liên kết với nhau. (nguồn: [9] )
  17. Một phân cảnh biểu diễn trong kịch Hình 1.6 Nguồn: Internet Noh
  18. Hình ảnh một bức tranh treo trong Hình 1.7 Nguồn: Internet không gian Toko-no-ma
  19. Hình 1.8 Hình ảnh một số bài thơ Haiku Nguồn: Internet
  20. Phối cảnh và mặt bằng tổng thể kiến trúc Shinden-zukuri điển hình Mặt bằng khu vực trung tâm của toàn khu Shinden Nguồn: [46] và Hình 1.9 Phong cách kiến trúc Shinden-zuruki Tác giả
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2