intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn phân tích thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2020. Từ đó, đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 - 2025.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

  1. 45 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết các vấn dề chính sách xã hội, nhất là Xóa đói giảm nghèo, Giải quyết việc làm, luôn là một trong những vẫn đề được đặc biệt quan tâm trong quá trình phát triển của mọi quốc gia. Từ kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, từ thực tiễn của nước ta trong việc giải quyết các vấn đề về xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm thông qua hoạt động hỗ trợ tài chính đối với các đối tượng chính sách xã hội. Để tổ chức lại tín dụng chính sách theo hướng chuyên sâu, tập trung nguồn lực và cơ chế chính sách phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước từng thời kỳ, Ngày 4/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 78/2002/NQ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, cùng với đó Ngân hàng chính sách xã hội ra đời, là cầu nối đưa tín dụng chính sách ưu đãi của Chính phủ đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, tạo điều kiện cho các đối tượng thụ hường tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách ưu đãi, nhằm hỗ trợ cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện, cơ hội phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định kinh tế, cải thiện cuộc sống gia đình, góp phần tích cực trong việc thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia về Giảm nghèo bền vững, đam bảo an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới. Sau gần 20 năm hoạt động, Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi đã chuyển tải nguồn vốn ưu đãi (hơn 4.000 tỷ đồng) đến người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh, đã gop phần thiết thực hiệu quả trong công tác giảm nghèo, an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Một trong những kết quả nổi bật trong hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi là cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm. Thông qua
  2. 46 chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đã giúp cho hàng ngàn người lao động đầu tư phát triển kinh tế gia đình, giải quyết việc làm, mở rộng các ngành nghề truyền thống, mô hình kinh tế trang trại, sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, tạo việc làm và thu hút lao động nhàn rỗi tại địa phương. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại đơn vị vẫn còn một số tồn tại, hạn chế…Do vậy, hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi là một công việc cấp thiết được đặt ra hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời tác giả công tác tại Ngân hàng chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi từ khi thành lập đến nay, trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ tín dụng chính sách tại Ngân hàng chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi” nhằm mục đích nghiên cứu những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. 2. Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, phân tích thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2020. Từ đó, đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 - 2025.
  3. 47 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2020. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 – 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2020; đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 – 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
  4. 48 - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu - Phương pháp suy luận - Phương pháp so sánh đối chiếu Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ nhiều nguồn, đặc biệt là dựa trên các dữ liệu đã có sẵn thu thập từ các báo cáo nội bộ, báo cáo sơ kết, tổng kết các mặt hoạt động của NHCSXH Tỉnh Quảng Ngãi. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cơ bản của luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Dựa trên tầm quan trọng và thực tiễn của đề tài nên đã có nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu và giải quyết vấn đề này ở nhiều giác độ khác nhau. Một số nghiên cứu có thể kể đến như:
  5. 49 Võ Ngọc Hãn (2016) với đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Lê Ngọc Hải (2018) với đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”, Luaanju văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Nguyễn Thị Công Viên (2018) với đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Đà nẵng. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của NHCSXH nhưng mỗi nghiên cứu thực hiện ở các NHCSXH khác nhau, với khoảng thời gian đánh giá thực trạng trước năn 2018, đặc biệt các nghiên cứu trên đều làm theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm. Vì vậy, đề tài tác giả thực hiện này vẫn còn những khoảng trống về thời gian, không gian cũng như khung pháp lý mới về chính sách hỗ trợ tạo việc làm được bổ sung, sửa đổi từ năm 2019.
  6. 50 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. TỔNG QUAN VỀ THẤT NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM 1.1.1. Thất nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm thất nghiệp Ở Việt Nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển đổi nên kinh tế sang cơ chế thị trường. Tuy chưa có văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng như các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhưng có nhiều công trình nghiên cứu nhất định. Những nghiên cứu bước đầu khẳng định thất nghiệp là những người không có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc. Theo đó định nghĩa thất nghiệp ở Việt Nam: “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm”. 1.1.1.2 Phân loại thất nghiệp a. Căn cứ vào lý do thất nghiệp b. Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp 1.1.1.3 Tác động của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2. Việc làm 1.1.2.1. Khái niệm việc làm Ở Việt Nam, khái niệm việc làm đã được quy định tại Điều 13 của Bộ luật lao động: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. 1.1.2.2. Các loại việc làm
  7. 51 1.1.2.3. Vai trò của việc làm 1.1.2.4. Tạo việc làm Có thể hiểu tạo việc làm là tổng hợp những hoạt động cần thiết để tạo ra những chỗ làm việc mới, giúp người lao động chưa có việc làm có được việc làm; tạo thêm việc làm cho những người lao động đang thiếu việc làm và giúp người lao động tự tạo việc làm. 1.1.3. Chính sách tạo việc làm 1.2. CHO VAY HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG VIỆC LÀM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.2.1.Khái niệm cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là hình thức cấp tín dụng cho các đối tượng vay vốn để hỗ trợ tạo việc làm nhằm tạo việc làm mới và tăng thêm việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, tạo việc làm. (Nguyễn Thị Công Viên, 2018) 1.2.2. Vai trò của hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của Ngân hàng chính sách xã hội Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của NHCSXH kích thích và hỗ trợ kịp thời cho người lao động để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, giúp các đối tượng chính sách không phải vay từ các tổ chức, cá nhân cho vay nặng lãi với mức lãi suất quá cao so với khả năng tài chính của mình, tạo điều kiện tiếp cận vốn làm ăn đối với những người không tiếp cận được với nguồn tín dụng thương mại đòi hỏi các yêu cầu khắt khe về hồ sơ pháp lý, năng lực tài chính, tài sản bảo đảm… ;giúp cho người lao động tiếp cận được với khoa học công nghệ và phương pháp làm ăn hiệu quả. Chính nhờ vốn vay ưu đãi, các cơ sở sản suất doanh, người lao động mạnh dạn vay vốn để mua
  8. 52 máy móc thiết bị, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng năng suất sản suất để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. 1.2.3. Nội dung của hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm 1.2.4.1. Qui mô cho vay 1.2.4.2. Chất lượng cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm 1.2.5.1. Nhân tố từ người vay 1.2.5.2. Nhân tố bên trong ngân hàng 1.2.5.3. Nhân tố môi trường
  9. 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương 1 đã trình bày tổng quan về thất nghiệp và việc làm. Sự cần thiết của cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm. Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của ngân hàng Chính sách xã hội từ khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá hoạt động hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm. Chính những cơ sở lý thuyết của chương 1 sẽ là tiền đề lý luận cơ bản để thực hiện phân tích thực trạng về hoạt động cho vay hỗ trợ, tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi ở chương 2.
  10. 54 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 2.1.1.3. Các chương trình cho vay đang thực hiện tại NHCSXH Tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý của NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1.4.1. Bộ máy quản trị 2.1.1.1.4.2. Bộ máy điều hành tác nghiệp GIÁM ĐỐC CN PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÓ GIÁM ĐỐC 2 Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Hành chính Kế toán- Kế hoạch- Kiểm tra, Tin - Tổ chức Ngân quỹ Nghiệp vụ kiểm soát học tín dụng nội bộ Phòng giao dịch các huyện
  11. 55 Chú thích: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng: Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy của NHCSXH – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2. Kết quả hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2.1. Về Nguồn vốn Bảng 2.2: Nguồn vốn của NHCSXH – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018-2020 ĐVT: triệu đồng Năm 2019 so Năm 2020 so Năm Năm Năm TT Chỉ tiêu năm 2018 năm 2019 2018 2019 2020 (+/-) % (+/-) % NGUỒN 3.115.524 3.403.892 3.671.168 288.369 9,2 267.276 8,2 VỐN NGUỒN A 2.985.820 3.240.691 3.472.467 254.872 8,5 231.776 7,1 VỐN TW I TW chuyển 2.613.609 2.848.466 2.999.722 234.857 9 151.256 5,3 Huy động II 372.210 392.225 472.745 20.015 5,3 80.521 20,5 cấp bù Tổ chức-cá 1 253.717 264.817 310.451 11.100 4,4 45.634 17,23 nhân Tổ 2 118.493 127.408 162.295 8.915 7,5 34.887 27,4 TK&VV NHẬN ỦY THÁC B 129.704 163.201 198.701 33.497 25,8 35.500 21,8 ĐỊA PHƯƠNG
  12. 56 Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng - NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi Tổng nguồn vốn năm 2018: 3.115.524 triệu đồng; năm 2019: 3.403.891 triệu đồng, tăng so với năm 2018: 288.368 triệu đồng, tăng 9,3%; Tổng nguồn năm 2020 đạt 3.671.168 triệu đồng, tăng so với năm 2019: 267.276 triệu đồng, tăng 8,2%. Như vậy, qua 3 năm, nguồn vốn có sự tăng trưởng đáng kể (tăng 17,8% so năm 2018). 2.1.2.2. Về sử dụng vốn Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của NHCSXH – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2020 ĐVT: triệu đồng Năm 2019 so Năm 2020 so với Năm Năm Năm năm 2018 năm 2019 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 (+/-) % (+/-) % Doanh số cho 907.96 1.308.2 1.580.2 400.330 44 271.954 21 vay 2 92 46 Số lượt khách 28.287 35.113 36.621 6.826 24 1.508 4,2 hàng vay Mức vay bình quân/khách 32,1 37,3 43,1 5 15,5 5,8 15,5 hàng Doanh số thu 686.53 1.017.5 1.313.4 330.964 48 295.918 29 nợ 9 03 21 3.109.7 3.399.6 3.665.9 Dư nợ cho vay 289.873 9,3 266.387 7,8 34 07 94 Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng - NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ đều có sự biến động tăng tương đối đồng đều, doanh số thu nợ năm 2020 tăng 33% so năm 2018, doanh số cho vay tăng 30%, dư nợ tăng 19,9%.
  13. 57
  14. 48
  15. 2.2. THỰC TRẠNG CHO VAY HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1. Qui định chung về cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm Chính sách cho vay giải quyết việc làm do Chính phủ quy định. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam cũng như Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi có nhiệm vụ thực hiện theo quy định. 2.2.1.1. Đối tượng vay vốn 2.2.1.2. Điều kiện vay vốn 2.2.1.3. Mức cho vay 2.2.1.4. Thời hạn cho vay 2.2.1.5. Lãi suất cho vay 2.2.1.6.Thẩm quyền, phê duyệt hồ sơ cho vay 2.2.1.7.Điều kiện bảo đảm tiền vay 2.2.1.8.Thủ tục và quy trình cho vay a. Đối với cho vay trực tiếp tại trụ sở chi nhánh NHCSXH tỉnh, trụ sở NHCSXH cấp huyện + Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh - Mô hình quy trình cho vay: Người vay (3) (1) NHCSXH Cấp có thẩm quyền (2)
  16. Hình 2.2: Sơ đồ qui trình cho vay trực tiếp tại Ngân hàng chính sách xã hội đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh + Đối với hộ gia đình hoặc người lao động (vay vốn từ nguồn vốn do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Liên minh các Hợp tác xã Việt Nam và Hội người mù Việt Nam quản lý) - Mô hình quy trình cho vay: Người vay (3) (1) NHCSXH Cấp có thẩm quyền (2) Hình 2.3: Sơ đồ qui trình cho vay trực tiếp tại Ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ gia đình hoặc người lao động b. Đối với cho vay có ủy thác một số nội dung công việc trong quy trình cho vay cho các tổ chức chính trị - xã hội thông qua tổ tiết kiệm vay vốn theo quy định hiện hành của NHCSXH Mô hình quy trình cho vay: Người vay (1) Tổ TK & vay vốn (2) Hội Đoàn thể (7) (3) UBND xã (4) NHCSXH huyện (5) Cấp có thẩm quyền
  17. (6) Hình 2.4: Sơ đồ qui trình cho vay tại Ngân hàng chính sách xã hội thông qua tổ chức chính trị - xã hội 2.2.2. Tổ chức triển khai chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm 2.2.2.1. Công tác thông tin, tuyên truyền 2.2.2.2. Sự tham gia của cấp ủy, chính quyền cấp xã, trưởng thôn đối với việc quản lý vốn tín dụng chính sách tại cơ sở 2.2.2.3. Triển khai mô hình tổ chức và phương thức quản lý vốn tín dụng chính sách a. Mô hình tổ chức b. Về phương thức quản lý vốn tín dụng chính sách 2.2.3. Kết quả hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi qua 3 năm 2018 - 2020 a. Về Nguồn vốn Đến ngày 31/12/2020, tổng nguồn vốn của chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là 329.200 triệu đồng, tăng 137.349 triệu đồng so với năm 2018 (trong đó nguồn vốn Trung ương là 160.954 triệu đồng, tăng 60.028 triệu đồng và nguồn vốn địa phương là 168.246 triệu đồng, tăng 67.320 triệu đồng). Bảng 2.4: Nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm giai đoạn 2018-2020
  18. ĐVT: triệu đồng, % Nguồn vốn Tăng/giảm so với năm trước liền kề Năm Tổng số TW Địa phương Số tuyệt đối Số tương đối Năm 2018 191.851 90.925 100.926 40.000 25,2 Năm 2019 258.415 125.789 132.626 66.564 34,7 329.200 160.954 168.246 70.785 26,6 Năm 2020 (Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng - NHCSXH tỉnh) b. Về sử dụng vốn Bảng 2.5: Doanh số hoạt động giai đoạn 2018-2020 ĐVT: triệu đồng Năm 2019 so Năm 2020 so năm 2018 năm 2019 T Năm Năm Năm Chỉ tiêu T 2018 2019 2020 (+/-) % (+/-) % 1 Doanh số cho vay 76.665 120.191 125.761 43.526 56,77 5.570 4,6 2 Doanh số thu nợ 36.603 54.276 55.641 17.673 48,28 1.365 2,5 (Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng –NHCSXH tỉnh) - Doanh số cho vay: năm 2018 là 76.665 triệu đồng; năm 2019 là 120.191 triệu đồng, tăng so 2018: 43.526 triệu đồng (tăng 56,77%); năm 2020: 125.761 triệu đồng, tăng so 2019: 5.570 triệu đồng (tăng 4,6%). - Doanh số thu nợ: năm 2018 là 36.603 triệu đồng; năm 2019 là 54.276 triệu đồng, tăng so năm 2018: 17.673 triệu đồng (tăng 48,28%); doanh số thu nợ
  19. năm 2020 đạt 55.641 triệu đồng, tăng so năm 2019: 1.365 triệu đồng (tăng 2,5%). Bảng 2.6: Số lượt khách hàng vay vốn, số lao động được tạo việc làm giai đoạn 2018 - 2020 Đvt: triệu đồng Năm 2019 so Năm 2020 so T Năm Năm Năm Chỉ tiêu năm 2018 năm 2019 T 2018 2019 2020 (+/-) % (+/-) % Số khách 1 6.514 7.631 9.163 1.117 17,14 1.532 20,07 hàng dự nợ Số lượt 2 khách hàng 2.681 3.179 3.232 498 53 1,66 18,57 vay vốn Số dự án 3 được duyệt 2.568 3.072 3.179 504 19,62 107 3,48 vay vốn Số lao động 4 được tạo 3.200 3.770 3.810 570 17,8 40 1,06 việc làm (Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng –NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi) Trong 3 năm 2018 – 2020, toàn tỉnh Quảng Ngãi đã có 9.092 lượt khách hàng vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, với 8.819 dự án được duyệt vay vốn, tạo việc làm, giải quyết việc làm cho 10.780 lao động .
  20. Bảng 2.7: Dư nợ cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm giai đoạn 2018-2020 ĐVT: triệu đồng Tăng so với năm trước Dư nợ liền kề Năm Số tương Tổng số TW Địa phương Số tuyệt đối đối (%) 2018 190.486 89.560 100.926 40.000 25 2019 256.374 130.808 125.566 65.888 34,5 2020 326.494 158.411 167.873 70.120 27,3 (Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng - NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi) Tổng dư nợ cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đến 31/12/2020 là 326.494 triệu đồng, tăng 136.008 triệu đồng, tăng 71,4% so với năm 2018. * Dư nợ cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm phân theo địa bàn. Bảng 2.8: Dư nợ cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm theo địa bàn huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2018-2020 ĐVT: triệu đồng Năm 2019 so Năm 2020 so Địa bàn Năm Năm Năm TT năm 2018 năm 2019 huyện 2018 2019 2020 (+/-) % (+/-) % 1 Bình Sơn 22.616 30.492 35.485 7.876 34,82 4.993 16,37 2 Sơn Tịnh 14.495 19.418 23.691 4.923 33,96 4.273 22 3 Nghĩa Hành 13.752 19.271 30.446 5.519 40,13 11.175 57,98
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2