intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khảo sát các phương pháp tính toán khả năng chịu lực của dầm cao bê tông cốt thép

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

33
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm bổ sung nâng cao kiến thức và tìm hiểu sâu hơn về kết cấu dầm cao. Qua đó có cái nhìn đầy đủ hơn về dầm cao, từ phạm vi sử dụng, đến lựa chọn phương án tính toán sao cho hiệu quả nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khảo sát các phương pháp tính toán khả năng chịu lực của dầm cao bê tông cốt thép

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH ------------------- PHÙNG QUỐC VIỆT KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP.HỒ CHÍ MINH - 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH ------------------- PHÙNG QUỐC VIỆT KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8.58.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KS. NGUYỄN HỮU ANH TUẤN TP.HỒ CHÍ MINH - 2020
  3. -1- CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, xu thế phát triển trong thiết kế kiến trúc của các nhà cao tầng là tạo ra các công trình có công năng sử dụng đa dạng. Thay đổi lớn về hệ lưới cột vách giữa các tầng trên và dưới Dầm cao là một trong những giải pháp. Xuất phát từ những lý do trên học viên lựa chọn và nghiên cứu đề tài “KHẢO SÁT CÁC PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Từ việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn bổ sung nâng cao kiến thức và tìm hiểu sâu hơn về kết cấu dầm cao. Qua đó có cái nhìn đầy đủ hơn về dầm cao, từ phạm vi sử dụng, đến lựa chọn phương án tính toán sao cho hiệu quả nhất. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu trong phạm vi luận văn là dầm cao BTCT một nhịp, chịu tải tập trung được khảo sát bằng các phương pháp: - Phương pháp tính toán dầm cao bê tông cốt thép theo mô hình chống giằng (Strut and tie Model) - Phương pháp cánh tay đòn nội lực. - Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm cao bằng việc áp dụng một số quy đinh theo TCVN 5574-2018 Trong các phiên bản trước của tiêu chuẩn bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574-1991, TCVN 5574-2012 chưa có chỉ dẫn nào về tính toán dầm cao nhưng đến phiên bản mới nhất TCVN 5574-2018 đã có hướng dẫn ngắn gọn về kiểm tra khả năng chịu lực cho phần tử tấm
  4. -2- tường bê tông cốt thép. Do đó, một trong những mục tiêu của luận văn là đề xuất quy trình phân tích và kiểm tra bền cho dầm cao bê tông cốt thép có vận dụng những điều khoản của TCVN 5574-2018. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DẦM CAO VÀ ÁP DỤNG DẦM CAO TRONG XÂY DỰNG TỔNG QUAN VỀ DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP Khái niệm Dầm cao là cấu kiện chịu tải trọng tác dụng trên một mặt, còn các gối tựa ở phía mặt đối diện sao cho các thanh chống chịu nén có thể hình thành và phát triển từ các tải trọng tác dụng đến các gối tựa. a. Trường hợp 1 b. Trường hợp 2 Hình 2.1 Các trường hợp dầm cao. CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN MÔ HÌNH CHỐNG - GIẰNG Khả năng chịu lực của thanh chống [1], [2], [4] Quy phạm ACI 318-14[6] quy định khả năng chịu lực danh định của thanh chống bê tông:  Fns    f ce . Acs  f y . As'  (23.4.1a ACI 318M-14)  hệ số giảm khả năng chịu lực (ACI 318M-14 lấy   0,75 )
  5. -3- fce  0,85s fc' (23.4.3 ACI 318M-14) Trong đó: 0,85 là hệ số giảm cường độ bê tông kể đến tình trạng chịu lực dài hạn.  s theo bảng 23.4.3 Quy phạm ACI 318-14[6] Khả năng chịu lực của vùng nút Theo ACI 318 [6], khả năng chịu lực danh định của vùng nút:  Fns   f ce Anz (23.9.1 ACI 318M-14)  hệ số giảm khả năng chịu lực (Quy phạm ACI 318M-14 lấy   0,75 ), f ce là cường độ chịu nén hiệu quả của bê tông vùng nút fce  0,85n fc' (23.9.2 ACI 318M-14) Trong đó:  n theo bảng 23.9.2 ACI 318M-14 Kiểu vùng nút trong mô hình STM n Vùng nút C-C-C 1,0 Vùng nút C-C-T 0,8 Vùng nút C-T-T 0,6 Anz là diện tích của mặt vùng Anzi  Wni bs (ở mặt nút) Hay Anzi  Wsi bs (thiên về an toàn) (3.6) Khả năng chịu lực của thanh giằng  Fnt   Ats f y  là hệ số giảm khả năng chịu lực (ACI 318M-14 lấy   0,75 )
  6. -4- PHƯƠNG PHÁP CÁNH TAY ĐÒN NỘI LỰC Phá hoại do uốn. 3.2.1.1 Sự phân bố ứng suất trên tiết diện dầm 3.2.1.2 Tính toán khả năng chịu uốn. Khả năng chịu uốn của dầm[6]  M n   As f y jd  M u Theo dự thảo Eurocode,CEB, ACI [8][4] Dầm đơn: z  0,2. l  2h  với 1  l 2 h l z  0,6l với 1 h z   0,6 ~ 0,8 h với 2  l 4 h Dầm liên tục: z  0,2. l  1,5h  với 1  l  2,5 h l z  0,5l với 1 h Phá hoại do cắt 3.2.2.1 Các dạng phá hoại do cắt. 3.2.2.2 Tính toán khả năng chịu cắt Theo ACI 318 [4], [8] Đối với dầm chịu tải trọng phân bố đều: x  0,15ln Đối với dầm chịu tải trọng tập trung: x  0,5a  Lực cắt do ngoại lực tác dụng phải thỏa mãn điều kiện:
  7. -5-   Vu   0,66 fc' bw d đối với dầm có tỷ số ln d 2   l   l Vu   0,55 1  n  f c' bw d  đối với dầm có tỷ số 2  n  5   10d   d   Vu   0,83 fc' bw d đối với dầm có tỷ số ln d 5 Để thuận tiện thi công nên chọn:   Vu   0,42 fc' bw d Với   0,75 , d  0,8h (3.19)  Khả năng chịu lực cắt Vc của bê tông dầm cao (Task Committee 426, 1973)  M  Vd Vc   3,5  2,5 u  0,16 fc'  17 w u  bw d  0,5 fc' bw d  Vu d  Mu    Mu  1   3,5  2,5   2,5   Vu d  Với     As  w bd  w  Khả năng chống cắt của thép ngang dầm cao Khả năng chịu lực của cốt thép được tính theo công thức sau:  A  1  ln d  Avh  11  ln d    Vu  Vs   v       f y d    Vc   sv  12  sh  12     MÔ HÌNH DẦM CAO VỚI PHẦN TỬ TẤM VỎ VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC THEO TCVN 5574-2018. TCVN 5574-2018[3] đã có hướng dẫn về việc phân tích tấm tường tổng quát, do đó luận văn này sẽ đề xuất cách vận dụng hướng dẫn này vào việc mô hình hóa tính toán độ bền cho dầm cao.
  8. -6- Mô hình phân tích nội lực dầm cao Hình 3.1 Phần tử dạng tấm tường Áp dụng một số quy định theo TCVN 5574-2018 để kiểm tra khả năng chịu lực của dầm cao. TCVN 5574-2018 [3]Phương trình cân bằng tổng quát Hình 3.1 N x ,u  N x  . N y ,u  N y   N xy2  0 N x ,u  N x N y ,u  N y N xy ,u  N xy Trong đó: N x , N y và N xy lần lượt là các lực pháp tuyến và lực trượt. N x ,u , N y ,u và N xy ,u lần lượt là các giá trị giới hạn của các lực pháp tuyến và lực trượt. Giá trị của các lực pháp tuyến giới hạn N x ,u và N y ,u cần được xác định từ tính toán tiết diện tẳng góc kéo hoặc nén đúng tâm. Giá trị của lực trượt giới hạn N xy ,u bao gồm thành phần do bê tông chịu Nbxy ,u và do cốt thép N sxy ,u được xác định như sau: Nbxy ,u  0,3Rb . Ab N sxy ,u  0,5Rs . Asx  Asy 
  9. -7- KIẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ DẦM CAO TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Mô hình dầm cao bằng phần tử thanh và kiểm tra bền theo phương pháp cánh tay đòn nội lực theo TCVN 5574-2018 Quy trình tính toán Bước 1: Xác định M u và Qu M u m Bước 2: Diện tích cốt thép chính As : As  f y .z Dầm đơn: z  0,2. l  2h  với 1  l 2 h l z  0,6l với 1 h z   0,6 ~ 0,8 h với 2  l 4 h Dầm liên tục: z  0,2. l  1,5h  với 1  l  2,5 h l z  0,5l với 1 h Bước 3: Kiểm tra tiết diện dầm Qu  b1 Rb bh0 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông và cốt thép Qu  Qb  Qsw 2,5h0 Khả năng chịu cắt của bê tong Qb  0,5Rbt bh0  2,5Rbt bh0 a Lực cắt cho cốt thép ngang Qu ,sw  Q  Qb
  10. -8- Rsw Asw Qsw  qsw h0  .h0  Qu , sw sw Rsw Asw qsw   0, 25Rbt b sw Bước 4: Kiểm tra hàm lượng thép cấu tạo As Rbt bh02 Thép dọc: s   0,1% , thép ngang : sw,max  bh0 Q Mô hình dầm cao bằng phần tử tấm vỏ kiểm tra bền theo TCVN 5574-2018 Kiểm tra N x,u  N x Trường hợp 1: N x  0 cấu kiện chịu kéo, Nx,u  Rs As Trường hợp 2: N x  0 cấu kiện chịu nén N x,u  Rb Ac  Rs As Kiểm tra N y ,u  N y Trường hợp 1: N y  0 cấu kiện chịu kéo N y ,u  Rs As Trường hợp 2: N x  0 cấu kiện chịu nén, N y ,u  Rb Ac  Rs As Kiểm tra N xy ,u  N xy Trường hợp 1: N xy  0 cấu kiện chịu kéo, N xy ,u  0,5Rs . Asx  Asy  Trường hợp 2: N xy  0 cấu kiện chịu nén, N xy ,u  0,3Rb . Ab Kiểm tra  N x ,u  N x  . N y ,u  N y   N xy2  0 Với hai phương pháp trên tùy theo mức độ tính toán đơn giản hay phức tạp mà người dùng có thể lựa chọn trong thiết kế thực hành phù hợp. Với hai phương pháp này vậy liệu (cường độ bê tông, cường độ thép), hệ số tải trọng, hệ số độ tin cậy điều tuân theo TCVN 5574- 2018. Việc tính toán được minh họa theo các phương pháp sẽ được thực hiện ở chương sau.
  11. -9- CHƯƠNG 4: VÍ DỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM CAO CHỊU MỘT LỰC TẬP TRUNG Thiết kế dầm bê tông cốt thép chịu một tải tập trung như Hình 4.1. Tải trọng tiêu chuẩn D  3500kN , L  800kN fc'  28MPa , f y  390MPa , b  bw  600mm , H  2100mm , L  4800mm , a  2100mm Hình 4.1 Dầm cao chịu một lực tập trung Dùng phương pháp cánh tay đòn nội lực. 4.1.1.1 Tính cốt thép chịu uốn ACI 318-14[6] TCVN 5574-2018[3] Vật liệu Vật liệu
  12. -10- fc'  28MPa , f y  390MPa Rb  19,03MPa, Rbt  1, 27 MPa , Rs  339MPa Tải trọng tính toán [6]: 1,2D  1,6L  5480kN Tải trọng tính toán [3]: 1,1D  1,2L  4810kN Moment lớn nhất tại giữ nhịp: Moment lớn nhất tại giữ nhịp: Pl Pl Mu   6576kN .m Mu   5772kN .m 4 4 Cánh tay đòn moment [8][4]: Cánh tay đòn moment [8][4]: z ( jd )  0,7h  1470mm z ( jd )  0,7h  1470mm Mu Mu Diện tích thép chịu kéo: As   127,45cm2 Diện tích thép chịu kéo: As   115,78cm2  . f y .z Rs .z Chọn 3 lớp cốt thép được bố trí trong phạm vi Chọn 3 lớp cốt thép được bố trí trong phạm vi y  0,25h  0,05L  285mm  0,2h  420mm y  0,25h  0,05L  285mm  0,2h  420mm Chọn 3 lớp cốt thép Chọn 3 lớp cốt thép  As1  7 28(43,1cm2 )  As1  7 28(43,1cm2 )    As 2  7 28(43,1cm )  As  129,31cm  As 2  7 28(43,1cm )  As  120,57cm 2 2 2 2    As 3  7 28(43,1cm )  As 3  7 25(34,36cm ) 2 2 Tính chiều cao d: d  h  a  1978mm Tính chiều cao h0 : h0  h  a  1983mm
  13. -11- Kiểm tra hàm lượng thép cấu tạo: Kiểm tra hàm lượng thép cấu tạo: 0,25 f c' bw d A Amin   40,25cm2 s  s  1,01%  0,1% bh0 fy 4.1.1.2 Tính cốt thép chịu cắt ACI 318-14[6] TCVN 5574-2018[3] Vị trí tiết diện nguy hiểm: Lực cắt lớn nhất x  0,5a  1050  d  1915 Q P 4810   2405kN P 2 2 Tính nội lực tại vị trí x: Vu , x   2740kN , 2 Kiểm tra lực cắt Mu , x  Vu , x .x  2877kNm Q  Qb  Qsw Kiểm tra lực cắt Vu , x : Khả năng chịu cắt của bê tông Vu , x  2740kN  0,66 f c' bw d  3108kN (thỏa) Vị trí điểm đặt lực a  2400mm  2,5h0  4958mm Tính lực kháng cắt Vc 2,5h0 Qb  0,5Rbt bh0  1561kN  2,5Rbt bh0  3778kN  M u  V d  a Vc   3,5  2,5  0,16 fc  17 w  bw d  3082kN ' u Lực cắt cho cốt thép ngang: Qu ,sw  Q  Qb  844kN  Vu  d M u  Bố trí thép ngang: Asw  12a150 (2 nhánh)
  14. -12- Vc  0,5 f c' bw d  3139kN  Vc  3082kN Rsw Asw qsw   511N / mm2  0,25Rbt b  190,5N / mm2 sw Do Vu , x  2740kN   Vc 2  1156kN nên bố trí thép Qsw  qswh0  1014kN  Qu ,sw (Thỏa) chống cắt 2 phương Tính lực kháng cắt : Vs ,req  Vu , x   Vc  571kN Kiểm tra bước cốt thép ngang Rbt bh02 Bố trí thép ngang: Av  12a150, Avh  12a150 sw,max   1397mm Q Kiểm tra lực cắt Vs Thép dọc thân dầm bố trí 12a150 cấu tạo  A  1  ln d  Avh  11  ln d   Vs   v      f y d  1163kN  sv  12  sh  12   , Vs  Vs ,red (Thỏa) Kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu: Av  226mm2  Av min  0,0025bw sv  225mm2 (Thỏa) Avh  226mm2  Avh min  0,0025bw sh  225mm2 (Thỏa)
  15. -13- Phương pháp chống-giằng ACI 318-14[6] Vật liệu Cường độ bê tông fc'  28MPa , Cường độ thép f y  390MPa Tải trọng tính toán [6]: 1,2D  1,6L  1,2.3500  1,6.800  5480kN Chọn mô hình chống-giằng Xác định lực nén trong thanh chống xiên AB: P Fus , AB   4428,72kN 2.sin   Sơ bộ tiết diện thanh chống xiên AB:  Fns, AB  Fus, AB Fu , AB  Fns , AB   . f ce . Acs   . f ce .b.wAB  Fus , AB  wAB   414m , . f ce .b Chọn wAB  600mm Cân bằng thanh AC và thanh AB:  Fns , AB .cos   Fnt , AC   Fnn  . 0,85. c . n f c'  .b.wAB .cos    .  0,85. c . n f c' .b.wt wt  wAB .cos  0,8  407 mm. Chọn wt  450mm Kiểm tra lại khả năng chịu lực của thanh chống xiên AB:
  16. -14- P Fus , AB   4566,67kN 2.sin   Khả năng chịu lực của thanh chống xiên AB:  Fns, AB  . fce .Acs  . fce .b.wAB  4819,50kN  Fns, AB  Fus, AB thanh chống đủ khả năng chịu lực. Diện tích các mặt của vùng nút bằng diện tích tiết diện của các thanh chống, do vậy khả năng chịu lực của vùng nút trong bài toán này luôn đảm bảo, không cần kiểm tra. Tính lực trong thanh giằng, chọn và bố trí cốt thép dọc P Fut , AC   3653,33kN 2.tg   Diện tích cốt thép yêu cầu Fut , AC Fut , AC   Fnt , AC  . As . f y  As   124,9cm 2 . f y  As1  7 28(43,1cm2 )  Chọn 3 lớp cốt thép  As 2  7 28(43,1cm2 )  As  129,31cm 2   As 3  7 28(43,1cm ) 2 Được bố trí đều trong khoảng 450mm tính từ đáy dầm. Mô hình dầm cao bằng phần tử tấm vỏ và kiểm tra bền theo TCVN 5574-2018[3] 4.1.3.1 Thông số đầu vào Vật liệu Bêtông Rb  19,03MPa, Rbt  1, 27 MPa , Eb  34124MPa ,Thép Rs  339MPa Tải trọng
  17. -15- Tải trọng tiêu chuẩn: D  3500kN , L  800kN , Tải trọng tính toán [3]: 1,1D  1,2L  4810kN 4.1.3.2 Mô hình kết cấu Hình 4.2 Mô hình dầm cao 4.1.3.3 Biểu đồ ứng suất Hình 4.3 Biểu đồ ứng suất  x Bảng 4.1 Ứng suất  x trên 1 2 nhịp dầm Vị trí trên nhịp dầm (mm)  x ( N / mm2 ) 0 500 1000 1500 2000 2700 0 -0.69 -1.64 -4.41 0.93 4.41 6.93 chiều cao dầm Vị trí trên 500 -0.17 -0.53 -1.87 -0.95 0.68 2.00 1000 -0.05 -0.19 -1.20 -1.83 -1.69 -0.72 1500 -0.05 -0.46 -1.58 -3.16 -4.37 -3.34 2100 0.01 0.15 -0.88 -2.83 -4.64 -19.61
  18. -16- Vị trí trên nhịp dầm (mm) 0 500 1000 1500 2000 2700 2100 0.01 0.15 -0.88 -2.83 -4.00 -19.61 2000 0.00 -0.11 -1.16 -3.07 -4.61 -13.98 1900 -0.01 -0.28 -1.36 -3.27 -5.17 -9.67 1800 -0.03 -0.39 -1.50 -3.38 -5.10 -6.91 1700 -0.03 -0.45 -1.57 -3.40 -5.03 -5.30 1600 -0.04 -0.47 -1.60 -3.31 -4.36 -4.17 1500 -0.05 -0.46 -1.58 -3.16 -3.92 -3.34 Vị trí trên chiều cao dầm 1400 -0.05 -0.43 -1.53 -2.92 -3.32 -2.68 1300 -0.05 -0.37 -1.44 -2.67 -2.75 -2.13 1200 -0.05 -0.32 -1.36 -2.38 -2.35 -1.64 1100 -0.06 -0.25 -1.26 -2.11 -1.86 -1.17 1000 -0.05 -0.19 -1.20 -1.83 -1.49 -0.72 900 -0.06 -0.13 -1.16 -1.59 -1.07 -0.25 800 -0.06 -0.14 -1.19 -1.40 -0.70 0.24 700 -0.09 -0.16 -1.28 -1.24 -0.29 0.77 600 -0.10 -0.31 -1.53 -1.11 0.11 1.35 500 -0.17 -0.53 -1.87 -0.95 0.57 2.00 400 -0.22 -1.03 -2.49 -0.78 1.06 2.74 300 -0.42 -1.78 -3.46 -0.51 1.62 3.58 200 -0.74 -3.01 -4.52 -0.17 2.22 4.54 100 -1.11 -6.67 -5.22 0.32 2.91 5.62 0 -0.69 -1.64 -4.41 0.93 3.69 6.93 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn  x trên 1 2 nhịp dầm Hình 4.5 Biểu đồ ứng suất  y Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn  xy
  19. -17- 4.1.3.4 Kiểm tra bền theo TCVN 5574-2018 Áp dụng TCVN 5574-2018[3] Bảng 4.2 Bảng kiểm tra bền dầm cao tại vị trí giữa nhịp Diện Bố trí Bố trí Kiểm tra Joint XorR Z H B S11 S22 S12 Nx Ny Nxy A s yêu cầu tích Nx,u Ny,u Nxy,u As cốt đai PT Kiểm tra As (3.32) Text mm mm mm mm N/mm2 N/mm2 N/mm2 N N N mm2 SL DK mm2 SL ĐK N N N 597 2700 0 100 600 6.927 0.102 -0.011 415620 6120 -660 1225.5 5 20 1571 2 12 532705 152909 342540 OK OK 598 2700 100 100 600 5.622 -0.159 -0.02 337320 -9540 -1200 994.7 5 18 1272 2 12 431491 1218509 342540 OK OK 599 2700 200 100 600 4.538 -0.229 -0.045 272280 -13740 -2700 802.9 5 18 1272 2 12 431491 1218509 342540 OK OK 600 2700 300 100 600 3.582 -0.386 -0.059 214920 -23160 -3540 633.7 3 18 763 2 12 258895 1218509 342540 OK OK 601 2700 400 100 600 2.741 -0.612 -0.077 164460 -36720 -4620 484.9 3 18 763 2 12 258895 1218509 342540 OK OK 602 2700 500 100 600 2.003 -0.906 -0.09 120180 -54360 -5400 354.4 2 18 509 2 12 172596 1218509 342540 OK OK 603 2700 600 100 600 1.349 -1.258 -0.104 80940 -75480 -6240 238.7 2 18 509 2 12 172596 1218509 342540 OK OK 604 2700 700 100 600 0.765 -1.667 -0.118 45900 -100020 -7080 135.3 2 12 226 2 12 76709 1218509 342540 OK OK 605 2700 800 100 600 0.236 -2.131 -0.13 14160 -127860 -7800 41.8 2 12 226 2 12 76709 1218509 342540 OK OK 606 2700 900 100 600 -0.254 -2.65 0.147 -15240 -159000 8820 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 607 2700 1000 100 600 -0.718 -3.23 0.157 -43080 -193800 9420 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 608 2700 1100 100 600 -1.173 -3.869 0.182 -70380 -232140 10920 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 609 2700 1200 100 600 -1.635 -4.589 0.193 -98100 -275340 11580 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 610 2700 1300 100 600 -2.129 -5.384 0.23 -127740 -323040 13800 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 611 2700 1400 100 600 -2.68 -6.298 0.244 -160800 -377880 14640 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 612 2700 1500 100 600 -3.338 -7.318 0.3 -200280 -439080 18000 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 613 2700 1600 100 600 -4.166 -8.517 0.315 -249960 -511020 18900 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 614 2700 1700 100 600 -5.298 -9.852 0.38 -317880 -591120 22800 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 615 2700 1800 100 600 -6.913 -11.374 0.348 -414780 -682440 20880 - 2 12 226 2 16 1218509 1278172 106541 OK OK 616 2700 1900 100 600 -9.67 -12.749 0.157 -580200 -764940 9420 - 2 12 226 2 16 1218509 1278172 106541 OK OK 617 2700 2000 100 600 -13.984 -13.238 0.239 -839040 -794280 14340 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 76709 OK OK 618 2700 2100 100 600 -19.605 -14.382 -0.183 -1176300 -862920 -10980 - 2 12 226 2 12 1218509 1218509 342540 OK OK Diện tích cốt thép chịu kéo: As  49,2cm2
  20. THIẾT KẾ DẦM CAO CHỊU HAI LỰC TẬP TRUNG Thiết kế dầm BTCT chịu hai tải tập trung như Hình 4.7 Tải trọng tiêu chuẩn D  3000kN , L  500kN fc'  35MPa f y  390MPa , b  bw  600mm , H  2500mm L  4800mm a  1300mm Hình 4.7 Dầm cao chịu hai tải tập trung SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ Bảng 4.3 Bảng thống kê diện tích thép theo các phương pháp Diện tích thép chịu kéo (cm2) Mô hình Mô hình Nội dung bằng phần tử thanh bằng phần tử tấm vỏ Phương pháp cánh tay đòn Chống- Kiểm tra bền nội lực Giằng TCVN ACI ACI TCVN 5574-2018 5574-2018 (1) (3) (4) (2) Dầm 1 lực tập 127.45 115.78 124.90 49.2 trung Dầm 2 lực tập 102.33 93.88 108.17 25.3 trung Nhận xét: Như các ví dụ đã được thực hiện 4.1 và 4.2 trong khuôn khổ luận văn tác giả có một số nhận xét như sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2