intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ Tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006, Góp phần tổng kết sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tây trong lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo, một bộ phận chính sách xã hội của Đảng, qua đó rút ra những kinh nghiệm để vận dụng vào giai đoạn cách mạng mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ Tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH<br /> TRỊ<br /> <br /> ——————————————<br /> <br /> HOÀNG TRƢỜNG GIANG<br /> <br /> ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN<br /> XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam<br /> Mã số:<br /> <br /> 60 22 56<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS. ĐOÀN NGỌC HẢI<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn<br /> khoa học của PGS, TS. Đoàn Ngọc Hải.<br /> <br /> Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn<br /> đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2009.<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Hoàng Trường Giang<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> ..................<br /> ................................................................................................<br /> 1<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Chƣơng 1. Yêu cầu khách quan và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Hà<br /> Tây lãnh đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến<br /> ................................................................................................<br /> ...<br /> 8<br /> năm 2006<br /> 1.1. Yêu cầu khách quan thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở Tỉnh Hà Tây<br /> ................................................................<br /> ........<br /> 8<br /> từ năm 1996 đến năm 2006<br /> 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây tác động đến<br /> ........................<br /> ................................<br /> 8<br /> thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Tỉnh<br /> ......................<br /> 13<br /> <br /> 1.1.2. Thực trạng đói, nghèo ở Hà Tây trước năm 1996 và yêu cầu của<br /> thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước<br /> <br /> 1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện xóa đói,<br /> ..................<br /> ................................<br /> 21<br /> giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006<br /> ........<br /> 21<br /> <br /> 1.2.1. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xóa đói, giảm nghèo<br /> <br /> 1.2.2. Đảng bộ tỉnh Hà Tây vận dụng chủ trương của Đảng vào việc lãnh<br /> đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh từ năm 1996<br /> đến năm 2006 ................................................................................................... 26<br /> Chƣơng 2. Đảng bộ tỉnh Hà Tây chỉ đạo thực hiện xoá đói, giảm<br /> ........................<br /> ................................<br /> 34<br /> nghèo từ năm 1996 đến năm 2006<br /> 2.1. Ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đối với các xã có tỷ lệ hộ<br /> ......................<br /> ................................<br /> 34<br /> nghèo cao và vùng đồng bào thiểu số<br /> 2.2. Dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người lao động, đào tạo cán bộ<br /> ............................<br /> 42<br /> ................................<br /> làm công tác xóa đói, giảm nghèo<br /> <br /> ...............................<br /> 49<br /> <br /> 2.3. Thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với người nghèo<br /> <br /> 2.4. Phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân trong công tác xoá đói,<br /> ...............................<br /> 61................................................................<br /> giảm nghèo<br /> <br /> Chƣơng 3. Kết quả và một số kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng<br /> bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến<br /> ................................................................................................<br /> 67.<br /> năm 2006<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3.1. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân<br /> <br /> ............................<br /> 67<br /> ................................<br /> <br /> 3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân<br /> <br /> ................................................................<br /> .......<br /> 67<br /> <br /> 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân<br /> <br /> ................................................................<br /> ..........<br /> 79<br /> <br /> 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu rút ra từ quá trình Đảng bộ Tỉnh Hà<br /> ................................<br /> .............<br /> 83<br /> Tây lãnh đạo công tác xoá đói, giảm nghèo<br /> 3.2.1. Tăng cường công tác giáo dục chính trị - tư tưởng, không ngừng<br /> nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân<br /> ................................................................<br /> ......<br /> 83<br /> dân về xoá đói, giảm nghèo<br /> 3.2.2. Kinh nghiệm về lồng ghép các dự án, chương trình, chính sách<br /> ..............................<br /> 84<br /> ................................<br /> cùng lúc giải quyết nhiều vấn đề<br /> 3.2.3. Kinh nghiệm về phát huy sức mạnh tổng hợp thực hiện xóa đói, giảm<br /> ...........................<br /> ................................................................................................<br /> 86<br /> nghèo<br /> 3.2.4. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác<br /> .................<br /> ................................................................<br /> 87<br /> xóa đói, giảm nghèo<br /> .............................<br /> 89<br /> <br /> 3.2.5. Kinh nghiệm về tăng cường vai trò và hiệu lực lãnh đạo của Đảng<br /> bộ tỉnh Hà Tây đối với công tác xoá đói, giảm nghèo<br /> <br /> ................................................................................................<br /> .............<br /> 91<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> Danh mục tài liệu tham khảo<br /> <br /> ................................................................<br /> ..........<br /> 93<br /> <br /> ................................................................................................<br /> ...............<br /> 99<br /> <br /> 4<br /> <br /> Phụ lục<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Đói nghèo hiện đang là vấn đề xã hội bức xúc của tất cả các quốc gia<br /> trên thế giới và cũng là vấn đề đang được các chính phủ, các nhà lãnh đạo,<br /> các tổ chức quốc tế quan tâm. Năm 1995, Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên<br /> bố 10 năm 1997- 2006 là Thập niên chống đói nghèo. Tháng 9 năm 2000,<br /> trong buổi bình minh của thiên niên kỷ mới, tại trụ sở Liên hợp quốc, 190 vị<br /> đứng đầu các quốc gia trên thế giới đã long trọng cam kết thực hiện Tuyên bố<br /> Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà mục tiêu số 1 trong tổng số 12 mục tiêu là:<br /> Xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực của loài người, giảm một nửa tỉ lệ người dân<br /> thiếu đói, có mức thu nhập dưới 1 USD/1 ngày trong giai đoạn từ 1990 đến 2015.<br /> Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói, giảm nghèo là một trong<br /> những mục tiêu xuyên xuốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất<br /> nước. Ngay từ những ngày đầu khi Việt Nam vừa giành được độc lập, tại<br /> phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh<br /> đã xác định đất nước phải đối phó với 3 loại "giặc"- giặc đói, giặc dốt và giặc<br /> ngoại xâm, trong đó Người đặt lên hàng đầu là "giặc đói". Hiện nay, khi đất<br /> nước đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH thì quan điểm nhất quán<br /> của Đảng và Nhà nước ta là song song với tăng trưởng kinh tế phải tập trung<br /> chú trọng cho giảm nghèo, coi xoá đói, giảm nghèo là nhân tố có ý nghĩa<br /> chính trị - kinh tế - xã hội hàng đầu để đi đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh,<br /> xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, là một trong những yếu tố cơ bản để<br /> bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững. Do vậy, năm 1998 Chính phủ đã phê<br /> chuẩn một Chương trình xoá đói, giảm nghèo với tư cách là "Chương trình<br /> mục tiêu Quốc gia".<br /> Trong quá trình thực hiện Chương trình xóa đói, giảm nghèo toàn<br /> Đảng, toàn dân Việt Nam ở khắp mọi miền của đất nước đã và đang ra sức<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2