intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

Chia sẻ: Nhumbien999 Nhumbien999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về phân quyền, đúc kết kinh nghiệm, đề uất những giải pháp hữu hiệu giải quyết những bất cập, khó khăn, vư ng mắt, góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về phân quyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN PHÂN QUYỀN GIỮA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở TRUNG ƢƠNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội – 2018
  2. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Phân quyền, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương đang ngày càng trở thành một nhu cầu cấp thiết. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã đặt nền tảng cho phân quyền, phân cấp giữa trung ương và địa phương thông qua quy định tại điều 112: “Nhiệm v , quyền hạn của chính quyền địa phương đư c ác định trên cơ sở phân định th m quyền giữa các cơ quan nhà nư c ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương”. C thể hóa quan điểm này, Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định: tại Điều 11, Điều 12. Thực hiện chủ trương phân cấp, phân quyền, thời gian qua, chính quyền địa phương ở nư c ta, nhất là chính quyền cấp tỉnh đã đư c trao nhiều nhiệm v , quyền hạn và đã góp phần vào phát triển kinh tế, ổn định ã hội tại địa phương. Tuy nhiên, khi thực hiện phân cấp vẫn tồn tại một số hạn chế như tình trạng lạm quyền hay thiếu nguồn lực để thực hiện nhiệm v đư c phân quyền. Điều này đòi hỏi cần nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận, pháp lý về phân quyền, thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về phân quyền của chính quyền địa phương, đưa ra những khuyến nghị khoa học để hoàn thiện các quy định của pháp luật về phân quyền, và các giải pháp nâng cao hiệu quả của phân quyền giữa trung ương và địa phương. Thực hiện những công việc đư c phân quyền, phân cấp, chính quyền tỉnh ở tỉnh Bình Phư c trong thời gian qua đã tận d ng đư c 1
  3. những l i thế mà phân quyền mang lại để phát triển kinh tế, ổn định ã hội; tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, làm giảm đi tính ưu việt mà phân quyền mang lại. Để góp phần nâng cao nhận thức về phân quyền giữa trung ương và địa phương, tác giả Luận văn lựa chọn đề tài “Phân quyền giữa cơ quan nhà nư c ở trung ương và chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phư c” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu về phân quyền trong thời gian gần đây ngày càng thu hút sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, của không ít các ngành, các cấp, các nhà quản lý ã hội, các nhà khoa học. Nội dung đư c đề cập đến chủ yếu liên quan đến quan niệm, quan điểm về phân quyền, kinh nghiệm quốc tế về phân quyền giữa trung ương và địa phương, phân tích thực trạng thực hiện phân quyền và đề uất các phương hư ng, giải pháp nhằm hoàn thiện một cách hiệu quả phân quyền giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam. Có thể thấy rằng, phân quyền giữa trung ương và địa phương là một nội dung đư c rất nhiều các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thấu đáo để ph c v cho công cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhà nư c nói chung và đổi m i hoạt động của chính quyền địa phương nói riêng. Tuy vậy, phần l n các công trình khoa học kể trên chủ yếu phân tích quan điểm về phân quyền ở các quốc gia trên thế gi i; cách hiểu về phân quyền ở nư c ta và thực trạng thực hiện phân cấp, phân quyền trư c khi có Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Do đó, việc tác giả Luận văn lựa chọn 2
  4. đề tài “Phân quyền giữa trung ương và địa phương từ thực tiễn tỉnh Bình Phư c” có ý nghĩa thời sự khi quan điểm về phân quyền giữa trung ương và địa phương đã đư c luật hóa thông qua Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Hơn nữa, chưa có công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu về phân quyền giữa trung ương và địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Phư c. Do vậy, Luận văn này là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu riêng về thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật về phân quyền tại tỉnh Bình Phư c và đề ra một số giải pháp khả thi nhằm tổ chức một cách tốt nhất việc phân quyền giữa trung ương và địa phương. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Làm rõ thực trạng về phân quyền và tác d ng cũng như hệ quả của việc phân quyền giữa trung ương và cấp tỉnh góp phần hoàn thiện pháp luật về phân quyền, đề uất những phương hư ng và giải pháp cơ bản nhằm giải quyết và ây dựng mối quan hệ về phân quyền giữa trung ương và địa phương một cách h p lý, khoa học và hiệu quả nhất. - Nhiệm vụ: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về phân quyền, đúc kết kinh nghiệm, đề uất những giải pháp hữu hiệu giải quyết những bất cập, khó khăn, vư ng mắt, góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về phân quyền. 3
  5. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật về phân quyền trên một số lĩnh vực giữa trung ương và chính quyền cấp tỉnh và việc tổ chức thực hiện các quy định trên. - Phạm vi nghiên cứu: Phân quyền giữa trung ương và địa phương là vấn đề l n bởi phạm vi các lĩnh vực đư c phân quyền, về cấp hành chính có cấp tỉnh, cấp huyện, cấp ã, vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu phân quyền giữa trung ương và chính quyền cấp tỉnh trong một số lĩnh vực: thực hiện ngân sách, đầu tư công và quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Bình Phư c từ năm 2013 đến 2017. Đây cũng là sự tự gi i hạn để nghiên cứu. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng duy vật... - Phương pháp nghiên cứu: Tổng h p, phân tích, thống kê, so sách, quy nạp, diễn dịch... 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn: - Ý nghĩa lý luận của luận văn: V i sự phân tích cơ sở lý luận về phân quyền giữa trung ương và địa phương, Luận văn là nguồn tài liệu hữu ích để các độc giả trong và ngoài nư c tham khảo, kế thừa và phát triển khi cần thiết tìm hiểu về vấn đề phân quyền giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam. - Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: 4
  6. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ tiếp t c g i mở phương hư ng, giải pháp m i để tiếp t c cải cách bộ máy hành chính nhà nư c nói chung và thực hiện phân quyền có hiệu quả giữa cơ quan nhà nư c ở trung ương và chính quyền địa phương cấp tỉnh nói riêng, 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và ph l c số liệu, luận văn có 3 chương gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về phân quyền giữa cơ quan nhà nư c ở trung ương và chính quyền địa phương Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực hiện các quy định pháp luật về phân quyền giữa cơ quan nhà nư c ở trung ương v i chính quyền địa phương cấp tỉnh ở tỉnh Bình Phư c trên trên các lĩnh vực NSNN, đầu tư công và quản lý đất đai Chương 3: Quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường phân quyền giữa cơ quan nhà nư c ở trung ương và chính quyền cấp tỉnh trên các lĩnh vực NSNN, đầu tư công và quản lý đất đai 5
  7. B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về phân quyền giữa cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của phân quyền 1.1.1. Khái niệm phân quyền Lịch sử phát triển các nhà nư c cho thấy không một quố1c gia nào có thể tiến hành quản lý ã hội mà chỉ dựa vào bộ máy nhà nư c ở trung ương mà cần phải có sự phân quyền cho chính quyền địa phương. Tuy vậy, về phân quyền cũng có cách hiểu khác nhau; trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, có thể hiểu phân quyền giữa trung ương và địa phương là Xác định rõ thẩm quyền và chuyển giao chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý từ chính quyền trung ương cho chính quyền địa phương bằng văn bản luật nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo, trách nhiệm của chính quyền địa phương về những vấn đề được phân quyền. 1.1.2. Đặc điểm của phân quyền giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam Do cách hiểu ở Việt Nam, phân quyền khác v i phân cấp, một thời gian dài việc phân định th m quyền giữa trung ương và địa phương đư c ác lập trên cơ sở “ phân cấp”, thực tiễn có những vấn đề phân cấp đư c ác định bởi luật, có những vấn đề do văn bản quy phạm pháp luật dư i luật ác lập. Do đó nếu căn cứ vào Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, thì có những vấn đề đư c “ phân cấp” theo luật trư c đây thì nay trở thành “ phân quyền”. Phân quyền 6
  8. do Quốc hội quyết định; cơ quan đư c phân quyền có toàn quyền và chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm v , quyền hạn của mình. 1.1.3 Vai trò của phân quyền giữa trung ương và địa phương - Phát huy tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương; - Khắc ph c những bất l i của chính quyền trung ương khi phải trực tiếp quản lý, điều hành những công việc mang tính vi mô của chính quyền địa phương của các công đồng dân cư. - Phân quyền góp phần mở rộng và phát huy dân chủ hay nói cách khác phân quyền là hình thức pháp lý quan trọng để phát huy dân chủ ã hội, tính tự quyết, độc lập của chính quyền địa phương. 1.2. Cơ sở pháp lý về phân quyền giữa trung ƣơng và địa phƣơng ở Việt Nam Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Luật Tổ chức Chính phủ và các Luật chuyên ngành, các Nghị định, Thông tư hư ng dẫn liên quan đến nhiệm v , quyền hạn của các cấp chính quyền trong từng lĩnh vực quản lý c thể là cơ sở pháp luật về phân quyền giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam hiện nay. 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phân quyền giữa trung ƣơng và địa phƣơng Hình thức cấu trúc nhà nư c, tình hình phát triển kinh tế và đặc điểm đặc thù của mỗi địa phương cũng như trình độ, năng lực của cán bộ, công chức ở địa phương đều có thể ảnh hưởng đến việc trung 7
  9. ương quyết định phân quyền nhiều hay ít cho chính quyền địa phương. 1.4. Chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh và nội dung phân quyền giữa chính quyền trung ƣơng với chính quyền cấp tỉnh Chính quyền cấp tỉnh là chính quyền cấp cao nhất trong hệ thống chính quyền địa phương 3 cấp ở nư c ta; do đó, chính quyền cấp tỉnh đóng vai trò rất quan trọng trong chuyển tải đường lối, chủ trương, chính sách của nhà nư c đến các cấp chính quyền bên dư i; là nơi huy động nguồn lực để phát triển kinh tế. Do đó, chính quyền địa phương cấp tỉnh ở nư c ta hiện nay đư c trao nhiều th m quyền trong quản lý nhà nư c ở địa phương. 1.5. Kinh nghiệm phân quyền giữa trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh ở một số quốc gia trên thế giới và những giá trị tham khảo Luận văn gi i thiệu cách thức phân chia th m quyền giữa trung ương và địa phương ở nư c Pháp và nư c Đức; qua đó, rút ra một số giá trị mang tính chất tham khảo cho Việt Nam trong phân quyền giữa trung ương và địa phương như giao nhiều quyền hơn cho chính quyền địa phương cũng như phải có cơ chế kiểm tra, giám sát chính quyền địa phương. 8
  10. Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật và thực hiện các quy định pháp luật về phân quyền giữa cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh ở tỉnh Bình Phƣớc trên các lĩnh vực NSNN, đầu tƣ công và quản lý đất đai 2.1. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc và yêu cầu đối với phân quyền Luận văn gi i thiệu khái quát về tỉnh Bình Phư c trên các mặt: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - ã hội; và những yêu cầu đặt ra đối v i phân quyền cho chính quyền tỉnh Bình Phư c dựa trên những đặc thù trên. 2.2. Thực trạng quy định của pháp luật về phân quyền giữa trung ƣơng và chính quyền cấp tỉnh trên các lĩnh vực ngân sách, đầu tƣ công và quản lý đất đai 2.2.1. Quy định của pháp luật về phân quyền giữa trung ương và chính quyền cấp tỉnh trên lĩnh vực NSNN - Cơ sở pháp lý: Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015; Luật NSNN năm 2015. - Theo điều 30, điều 31, Luật NSNN năm 2015, Chính quyền địa phương các cấp đư c phân quyền trong lĩnh vực quản lý NSNN trên địa bàn như sau: Quyết định dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu NSĐP, Dự toán chi NSĐP, Tổng mức vay của NSĐP, Phân bổ dự toán NSĐP, Điều chỉnh NSĐP trong trường h p cần thiết; quyết định danh m c các chương trình, dự tán thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn NSNN của ngân sách cấp mình; quyết định các 9
  11. chương trình, dự án đầu tư quan trọng của địa phương đư c đầu tư bằng nguồn vốn NSNN 2.2.2. Quy định của pháp luật về phân quyền giữa trung ương và chính quyền cấp tỉnh trên lĩnh vực đầu tư công - Cơ sở pháp lý: Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và đặc biệt là Luật Đầu tư công năm 2014 - Nhiệm v , quyền hạn của chính quyền địa phương đư c quy định tại điều 17, điều 91, điều 92 Luật Đầu tư công năm 2014.x 2.2.3. Quy định của pháp luật về phân quyền giữa trung ương và chính quyền cấp tỉnh trên lĩnh vực quản lý đất đai - Cơ sở pháp lý về phân cấp, phân quyền trên lĩnh vực quản lý đất đai: Luật Đất đai năm 2013; Nghị quyết 21/NQ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2016 về phân cấp quản lý nhà nư c giữa Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quyết định số 705/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 04 năm 2017 ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2016. - Nhiệm v , quyền hạn của chính quyền cấp tỉnh đư c quy định c thể tại điều 21, điều 59 Luật Đất đai năm 2013. 10
  12. 2.3. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về phân quyền giữa cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh ở tỉnh Bình Phƣớc 2.3.1. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương và chính quyền cấp tỉnh trong lĩnh vực ngân sách nhà nước Thực hiện chủ trương phân cấp trong quản lý ngân sách nhà nư c trên, chính quyền tỉnh Bình Phư c đã triển khai thu và chi ngân sách cấp mình đồng thời quyết định định mức phân bổ chi cho ngân sách cấp huyện và cấp ã. Dựa trên những quy định chung của Luật Ngân sách Nhà nư c năm 2002 và Luật Ngân sách Nhà nư c năm 2013, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phư c đã ban hành các Quyết định như Quyết định số 69/2016/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2016 ban hành Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm v chi và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp chính quyền địa phương thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020, tỉnh Bình Phư c; Đề án phân cấp nguồn thu, nhiệm v chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương giai đoạn 2012-2015. Theo đó, chính quyền tỉnh Bình Phư c đư c phân cấp nguồn thu và nhiệm v chi theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện phân cấp về nguồn thu và nhiệm v chi, trong những năm qua, chính quyền tỉnh Bình Phư c đã đạt đư c nhiều kết quả tích cực. Thứ nhất, về nguồn thu của ngân sách tỉnh cơ bản đảm bảo cân đối kịp thời cho một số nhiệm v chi quan trọng của tỉnh. Năm 2010, 11
  13. tổng thu ngân sách địa phương của tỉnh Bình Phư c là 4.160.589 (triệu đồng); năm 2011, tổng thu ngân sách địa phương của tỉnh Bình Phư c là 5.333.445 (triệu đồng). Năm 2013, tổng thu ngân sách địa phương của tỉnh là 8.932.243 (triệu đồng). Năm 2015 thu ngân sách địa phương của tỉnh Bình Phư c là 8.151.610 (triệu đồng). Thứ hai, về nhiệm vụ chi của chính quyền tỉnh. Do đư c chủ động về các khoản thu ngân sách nhà nư c, chính quyền tỉnh Bình Phư c đã chủ động thực hiện các nhiệm v chi cho các hoạt động kinh tế, văn hóa, ã hội, đầu tư phát triển, chi thường uyên,…vừa duy trì hoạt động của bộ máy công quyền vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh. 2.3.2. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương và chính quyền cấp tỉnh ở tỉnh Bình Phước trong lĩnh vực đầu tư công Thực hiện các nhiệm v và quyền hạn trên, chính quyền tỉnh Bình Phư c đã ban hành và thực hiện các dự án đầu tư công trên địa bàn của tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh và nâng cao đời sống của người dân về mọi mặt. Trong giai đoạn 2011-2015, vốn đầu tư phát triển toàn ã hội ư c thực hiện 5 năm 2011-2015 đạt khoảng 65.000 tỷ đồng Nghị quy t tỉnh Đảng bộ hoảng . - . tỷ đồng). Trong đó, tổng vốn đầu tư các dự án phát triển nguồn ngân sách nhà nư c và vốn Trái phiếu Chính phủ huy động khoảng 9.714 tỷ đồng, chiếm 14,94% tổng vốn đầu tư toàn ã hội (nguồn NSNN khoảng 8.882 tỷ đồng, nguồn trái phiếu Chính phủ 832 tỷ đồng). Tổng vốn đầu tư trực tiếp nư c ngoài 6.289 tỷ đồng, chiếm 10,5%, 12
  14. nguồn tín d ng đầu tư của nhà nư c 2.662 tỷ đồng, chiếm 4,1%, vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nư c 1.313 tỷ đồng, chiếm 2,02%, vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân và dân cư 43.924 tỷ đồng, chiếm 67,6% so v i tổng vốn đầu tư toàn ã hội. 2.3.3. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương và chính quyền cấp tỉnh ở tỉnh Bình Phước trong lĩnh vực quản lý đất đai Cơ sở pháp lý về phân cấp, phân quyền trên lĩnh vực quản lý đất đai: Luật Đất đai năm 2013; Nghị quyết 21/NQ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2016 về phân cấp quản lý nhà nư c giữa Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quyết định số 705/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 04 năm 2017 ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2016. Đối v i thực hiện nội dung đư c phân cấp trên cơ sở văn bản pháp luật của nhà nư c, chính quyền tỉnh Bình Phư c đã thực hiện đúng th m quyền trong các công tác quy hoạch, kế hoạch sử d ng đất; Công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai; Công tác giá đất và thẩm định bồi thường. 2.4. Đánh giá 2.4.1. Ưu điểm Thứ nhất, chính quyền tỉnh ở tỉnh Bình Phư c đã thực hiện đúng các nhiệm v , quyền hạn đư c quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền trung . 13
  15. Thứ hai, thực hiện phân cấp, phân quyền trên địa bàn tỉnh Bình Phư c đã góp phần tăng tính chủ động, tích cực cho chính quyền tỉnh trong quản lý các lĩnh vực của địa phương. 2.3.2. Hạn chế Thứ nhất, mặc dù đư c phân cấp, phân quyền,nhưng chính quyền địa phương nói chung và chính quyền tỉnh Bình Phư c nói riêng trong nhiều trường h p còn bị động, ph thuộc vào chính quyền trung ương. Thứ hai, thực hiện phân cấp, phân quyền trong nhiều trường h p còn lúng túng do sự không thống nhất về văn bản pháp luật của chính quyền trung ương. 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế Thứ nhất, sự ràng buộc của chính quyền trung ương đối v i hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam nhìn chung còn khá l n so v i nhiều quốc gia phát triển trên thế gi i Thứ hai, sự thiếu đồng bộ về những quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền trung ương và thiếu các văn bản hư ng dẫn c thể đối v i các lĩnh vực phân cấp cho địa phương dẫn đến sự chậm trễ và kém hiệu quả trong công tác quản lý Thứ ba, sự không phù h p giữa quy định của trung ương và thực tiễn tại địa phương Thứ tư, một bộ phận cán bộ, công chức làm việc trong bộ máy chính quyền tỉnh còn chưa đạt yêu cầu công việc 14
  16. Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng phân quyền giữa cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và chính quyền cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phƣớc 3.1. Quan điểm tăng cƣờng phân quyền giữa cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và chính quyền cấp tỉnh - Phân quyền giữa trung ương - địa phương nói chung và giữa trung ương - chính quyền cấp tỉnh nói riêng là một tất yếu khách quan trong tổ chức quyền lực nhà nư c. - Phân quyền giữa trung ương - địa phương nói chung và giữa trung ương - chính quyền cấp tỉnh nói riêng gắn liền v i cải cách hành chính - Phân quyền giữa trung ương - địa phương nói chung và giữa trung ương - chính quyền cấp tỉnh nói riêng bảo đảm sự quản lý thống nhất của Chính phủ - Phân quyền giữa trung ương - địa phương nói chung và giữa trung ương - chính quyền cấp tỉnh nói riêng cần bảo đảm phân định th m quyền và chuyển giao nguồn lực tương ứng cho chính quyền địa phương - Phân quyền giữa trung ương - địa phương nói chung và giữa trung ương - chính quyền cấp tỉnh nói riêng cần có cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả việc thực hiện của chính quyền địa phương 3.2. Giải pháp để tăng cƣờng phân quyền giữa cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và chính quyền cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phƣớc 3.2.1. Nhóm giải pháp liên quan đến trung ương 15
  17. 3.2.1.1. Giải pháp về nhận thức Cần tiếp t c nâng cao nhận thức đúng đắn về phân cấp, phân quyền; coi phân cấp, phân quyền là nhiệm v chính trị quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính của nư c ta trong giai đoạn hiện nay nhằm hư ng t i ây dựng chính quyền địa phương tự quản. 3.2.1.2. Giải pháp về xây dựng thể ch , pháp luật Cần ban hành Luật về phân quyền, phân cấp, trong đó cần quy định những nguyên tắc phân quyền, phân cấp; những vấn đề nào không đư c phân quyền, phân cấp, những vấn đề nào cần đư c phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương. Các cơ quan có th m quyền cần tiến hành rà soát lại toàn bộ các luật, văn bản dư i luật trong từng lĩnh vực quản lý chuyên ngành nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn giữa các Bộ ngành trung ương. 3.2.1.3. Tăng cường công tác iểm tra, giám sát của trung ương đối với chính quyền địa phương cấp tỉnh Cần luật hóa việc giám sát của trung ương đối v i địa phương đư c phân cấp, phân quyền; ử lý nghiêm những sai phạm trong quá trình phân cấp, phân quyền. 3.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến chính quyền cấp tỉnh ở tỉnh Bình Phước 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc tại chính quyền cấp tỉnh Trong thời gian t i, chính quyền cấp tỉnh ở Bình Phư c cần nhận diện và đánh giá một cách khách quan và có tính hệ thống về 16
  18. năng lực của cán bộ, công chức làm việc trong bộ máy chính quyền cấp tỉnh; mạnh dạn đưa ra ngoài hệ thống những người yếu kém về năng lực hoặc suy thoái về đạo đức; ác định nhu cầu đào tạo một cách ác đáng nhất để lựa chọn các hệ bồi dưỡng phù h p đối v i cán bộ, công chức. 3.2.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bình Phước Để nâng cao năng lực canh tranh của tỉnh, tạo đòn b y phát triển kinh tế và thực hiện th m quyền đư c phân quyền có hiệu quả nhất, chính quyền cấp tỉnh ở tỉnh Bình Phư c cần đánh giá một cách khách quan hạn chế trong thu hút đầu tư và thực hiện một số giải pháp như Triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát vào các lĩnh vực như tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng; Tăng cường phối h p, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vư ng mắc cho doanh nghiệp; khuyến khích các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch v hỗ tr doanh nghiệp; 17
  19. C. KẾT LUẬN Tăng cường phân cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương các cấp là một chủ trương l n của Đảng và Nhà nư c ta trong nhiều năm qua. Có thể thấy rõ những l i ích to l n mà phân cấp, phân quyền mang lại cho cả 2 chủ thể quản lý: cấp trung ương và cấp địa phương nhưng cũng phải tính t i những hệ l y như cát cứ địa phương, tham nhũng gia tăng trong chính quyền địa phương, bộ máy phình to nếu thiếu đi cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả của trung ương cũng như các thiết chế khác. Trong thời gian t i, cả chính quyền trung ương và chính quyền địa phương các cấp, nhất là chính quyền cấp tỉnh – nơi nhận đư c nhiều nhiệm v , quyền hạn từ trung ương, cần thay đổi trên nhiều phương diện để mở ra cánh cửa cho việc thực hiện chính quyền địa phương tự quản, tiệm cận v i nền hành chính ở các quốc gia phát triển trong tương lai. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2