intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

139
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Nhận thức chung về phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng. Chương 2: Thực trạng phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam. Chương 3: Nâng cao hiệu quả tổ chức phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam

Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam<br /> Luận văn ThS. Luật<br /> Hoàng Anh Tuyên<br /> 2005<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> Tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu<br /> của riêng tôi. Công trình khoa học về “Phòng ngừa các tội<br /> phạm về tham nhũng ở Việt Nam” do tác giả trực tiếp<br /> nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành dưới sự hướng dẫn<br /> của GS. TS. Đỗ Ngọc Quang. Luận văn có kế thừa một số<br /> kết quả nghiên cứu của những tác giả đã được công bố.<br /> Những số liệu có trong Luận văn này đảm bảo độ tin cậy,<br /> chính xác, có nguồn gốc rõ ràng.<br /> Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ<br /> nội dung của Luận văn này.<br /> Tác giả<br /> <br /> Hoàng Anh Tuyên<br /> <br /> Mục lục<br /> Mục lục<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> trang<br /> <br /> Lời mở đầu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chươn<br /> <br /> Nhận thức chung về phòng ngừa các tội phạm<br /> <br /> g1<br /> <br /> về tham nhũng.<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Nhận thức chung về các tội phạm về tham nhũng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Khái niệm các tội phạm về tham nhũng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Lịch sử phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm về<br /> tham nhũng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.1.3<br /> <br /> Các dấu hiệu pháp lý về các tội phạm về tham nhũng<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Lý luận phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng<br /> <br /> 32<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Cơ sở xây dựng các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng<br /> <br /> 32<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng<br /> <br /> 34<br /> <br /> Thực trạng phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam<br /> <br /> 40<br /> <br /> Chươn<br /> g2<br /> 2.1<br /> 2.1.1<br /> 2.1.2<br /> 2.1.3<br /> 2.2<br /> <br /> 2.2.1<br /> <br /> 2.2.2<br /> <br /> 2.2.3<br /> 2.2.4<br /> <br /> Tình hình các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam từ năm 2000<br /> đến năm 2004<br /> Số liệu tình hình các tội phạm về tham nhũng<br /> Những đặc điểm nhân thân của những người phạm cá tội phạm về tham<br /> nhũng<br /> Nguyên nhân và điều kiện của các tội phạm về tham nhũng<br /> Tình hình tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham<br /> nhũng<br /> Đánh giá chung về thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội<br /> phạm và tình hình tổ chức phòng ngừa tội phạm hiện nay ở nước ta.<br /> Những kết quả đạt được trong tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội<br /> phạm về tham nhũng<br /> Những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội<br /> phạm về tham nhũng<br /> Nguyên nhân của những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức các biện pháp<br /> <br /> 40<br /> 40<br /> 53<br /> 57<br /> 75<br /> <br /> 75<br /> <br /> 77<br /> <br /> 81<br /> 83<br /> <br /> phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng<br /> Chươn<br /> <br /> Nâng cao hiệu quả tổ chức phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng<br /> <br /> g3<br /> <br /> ở Việt Nam<br /> <br /> 3.1<br /> <br /> 3.1.1<br /> <br /> Một số dự báo tình hình các tội phạm về tham nhũng ở nước ta đến<br /> năm 2010<br /> Những yếu tố có ảnh hưởng đến tình hình tội phạm tham nhũng đến<br /> năm 2010<br /> <br /> 87<br /> 87<br /> <br /> 87<br /> <br /> 3.1.2<br /> <br /> Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng đến năm 2010<br /> <br /> 89<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> Nâng cao hiệu quả tổ chức các biện pháp phòng ngừa chung<br /> <br /> 90<br /> <br /> 3.2.1<br /> <br /> Các biện pháp pháp luật<br /> <br /> 90<br /> <br /> 3.2.2<br /> <br /> Các biện pháp về cơ chế, chính sách<br /> <br /> 93<br /> <br /> 3.2.3<br /> <br /> Các biện pháp quản lý nhà nước về kinh tế<br /> <br /> 96<br /> <br /> 3.2.4<br /> <br /> Các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát<br /> <br /> 98<br /> <br /> 3.2.5<br /> <br /> Các biện pháp cải cách hành chính<br /> <br /> 100<br /> <br /> 3.3<br /> 3.3.1<br /> 3.3.2<br /> <br /> Nâng cao hiệu quả tổ chức các biện pháp phòng ngừa riêng đối với<br /> cán bộ, công chức<br /> Các biện pháp quản lý cán bộ, công chức<br /> Các biện pháp quản lý thu nhập và kê khai tài sản của cán bộ, công<br /> chức<br /> <br /> 101<br /> 101<br /> 104<br /> <br /> 3.3.3<br /> <br /> Các biện pháp giám sát của xã hội<br /> <br /> 107<br /> <br /> 3.4<br /> <br /> Các biện pháp khác<br /> <br /> 111<br /> <br /> 3.4.1<br /> <br /> Thành lập cơ quan chuyên trách chống tham nhũng<br /> <br /> 111<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> 114<br /> <br /> Danh mục tài liệu tham khảo<br /> <br /> 116<br /> <br /> Lời mở đầu<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Tham nhũng hiện nay là vấn đề bức xúc, nhức nhối và hết sức lo ngại của tất cả những<br /> nhà lãnh đạo, những người cầm quyền và toàn thể nhân dân không chỉ của Việt Nam mà ở hầu<br /> hết các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, tham nhũng là mối quan tâm lớn nhất và thường xuyên<br /> của Đảng và Nhà nước, bởi nó vẫn ở mức độ trầm trọng, phức tạp, gây thiệt hại không những về<br /> tiền bạc, tài sản cho Nhà nước, xã hội mà nó còn làm tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức trong<br /> các cơ quan, tổ chức xã hội liên quan đến cả cán bộ cao cấp, giữ cương vị chủ chốt trong các cơ<br /> quan của Đảng và của Nhà nước, làm xói mòn lòng tin của nhân dân, trực tiếp cản trở, đe dọa<br /> công cuộc phát triển của đất nước ta. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng<br /> định: “Tham nhũng là một trong những nguy cơ cản trở công cuộc đổi mới, tham nhũng là giặc<br /> nội xâm, là quốc nạn”.<br /> Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm và tập trung đấu tranh với<br /> các tội phạm về tham nhũng nhưng hiệu quả đạt được chưa cao, các cơ quan chức năng đã phát<br /> hiện, khám phá hàng ngàn vụ án với số tiền phạm pháp lên đến hàng tỷ đồng. Tuy nhiên, số vụ bị<br /> phát hiện và xử lý so với số vụ xảy ra mới chỉ ở mức độ hết sức khiêm tốn, công tác đấu tranh<br /> khi các tội phạm về tham nhũng đã xảy ra và hậu quả nặng nề, nghiêm trọng đã gây ra cho xã<br /> hội. Trong khi đó, công tác phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng còn nhiều bất cập, thiết sót,<br /> không ngăn chặn, hạn chế được tình trạng tham nhũng xảy ra khá phổ biến hiện nay ở nước ta.<br /> Vì vậy phòng ngừa tội phạm nói chung, phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng nói riêng có ý<br /> nghĩa cực kỳ to lớn. Nó sẽ hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả xảy ra cho xã hội, ngăn chặn, từng<br /> bước đẩy lùi tình trạng tham nhũng. Góp phần quan trọng vào việc khôi phục kỷ cương phép<br /> nước, tăng cường sức mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước ta, củng cố lòng tin của<br /> quần chúng nhân dân, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, làm lành mạnh các quan hệ xã hội và thực<br /> hiện công bằng xã hội. Với lý do nêu trên, nhằm đáp ứng được tính cấp thiết, thực tế đòi hỏi hiện<br /> nay và mong muốn góp một phần công sức của mình vào công cuộc phòng ngừa chung đó, tôi đã<br /> mạnh dạn và quyết định chọn đề tài: “Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam” làm<br /> luận văn tốt nghiệp của mình.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu<br /> <br /> Phòng ngừa và chống các tội phạm tham nhũng đã được đề cập, nghiên cứu trong một số<br /> công trình khoa học, bài viết đăng trên các báo và tạp chí, các luận văn cụ thể là: luận văn cao<br /> học được bảo vệ tại Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật như: Chính sách hình sự về đấu<br /> tranh chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay của Ngô Quang Liễn; Đấu tranh phòng, chống<br /> tội tham ô của Đặng Ngọc Quý; Đấu tranh phòng, chống các tội hối lộ, tham nhũng và cơ chế<br /> pháp lý hành chính nhà nước cơ bản về tham nhũng của Nguyễn Văn Lam; Đấu tranh phòng,<br /> chống tội phạm tham nhũng trong Quân đội - những khía cạnh tội phạm học của Học viên<br /> Nguyễn Văn Huân. Một số luận văn cao học được bảo vệ tại khoa Luật - ĐHQGHN như: Đấu<br /> tranh phòng, chống các tội tham nhũng tại thành phố Hồ Chí Minh của Dương Ngọc Hải; Một số<br /> vấn đề về nhóm tội phạm tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam và việc đấu tranh phòng,<br /> chống tội phạm tham nhũng trong quân đội của Nguyễn Văn Hải. Một số bài viết như: Đặc điểm<br /> tham nhũng ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Ngọc Chí; Tệ nạn tham nhũng: căn nguyên sâu xa<br /> và biện pháp phòng, chống của Nguyễn Đình Gấm v.v…<br /> Do thực tiễn phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng<br /> đang diễn ra hàng ngày với những biến động, thay đổi thường xuyên do tác động của những yếu<br /> tố kinh tế, xã hội, pháp lý khác nhau. Trong khi các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập vấn đề<br /> lí luận chung dưới góc độ luật hình sự về các tội phạm tham nhũng hoặc phân tích các quy phạm<br /> của pháp luật hình sự thực định về loại tội phạm này hoặc phân tích dưới góc độ tội phạm học<br /> nhưng lại tập trung nghiên cứu dưới khía cạnh “chống”. Cho đến nay vẫn chưa có công trình<br /> nghiên cứu nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống, toàn diện dưới góc độ tội phạm học ở<br /> khía cạnh “phòng ngừa”. Các công trình nghiên cứu trên chưa chỉ ra được nguyên nhân, điều<br /> kiện của tội phạm tham nhũng một cách có hệ thống và đầy đủ, chưa đưa ra các biện pháp và đề<br /> xuất các các giải pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng có hiệu quả cả thời điểm hiện tại<br /> và trong tương lai.<br /> Tài liệu tham khảo<br /> 1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995.<br /> 2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.<br /> 3. Bùi Mạnh Cường, Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, NXB Lao<br /> động - Xã hội năm 2003.<br /> 4. Nghị quyết 08/BCT ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm<br /> của các cơ quan tư pháp trong thời gian tới.<br /> 5. Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội số 03/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng<br /> 02 năm 1998 về việc chống tham nhũng.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2