intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự, trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

86
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận về vai trò áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án nhân dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp và thi hành Hiến pháp năm 2013. Đề xuất trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng ADPL về xét xử các vụ án hình sự của TAND.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự, trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> *************<br /> <br /> TRẦN THỊ THU HÀ<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH<br /> SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN, QUA<br /> THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và Pháp luật<br /> Mã số: 60 38 01 01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế<br /> <br /> HÀ NỘI – 2015<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU................................................................................................................... 4<br /> <br /> Chƣơng 1 ................................................................................................................ 9<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ................................... 9<br /> XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC<br /> PHÁP QUYỀN .......................................................................................................... 9<br /> <br /> 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT................................... 9<br /> 1.1.1. Áp dụng pháp luật là một trong những hình thức thực hiện pháp luật ......... 9<br /> 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của áp dụng pháp luật ..... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2. Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của<br /> tòa án nhân dân ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án<br /> nhân dân ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa<br /> án nhân dân. .......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3. Các giai đoạn áp dụng pháp luật về xét xử vụ án hình sự của tòa án nhân<br /> dân ......................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.1. Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩmError! Bookmark not defined.<br /> 1.3.2. Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử phúc thẩmError! Bookmark not defined<br /> 1.3.3. Áp dụng pháp luật của tòa án trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm<br /> các vụ án hình sự ................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.4. Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án<br /> nhân dân trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt namError! Bookmark not<br /> 1.4.1. Nhận thức chung về nhà nước pháp quyền . Error! Bookmark not defined.<br /> 1.4.2. Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án<br /> nhân dân trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt namError! Bookmark not<br /> Chƣơng 2 ................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁNError! Bookmark not defin<br /> <br /> HÌNH SỰ QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGError! Bookma<br /> <br /> 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hải PhòngError! Bookmark not d<br /> 2.2. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân thành phố Hải PhòngError! Bookmark not def<br /> 2.3. Kết quả áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân<br /> dân thành phố Hải Phòng ...................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4. Đánh giá về ưu điểm trong áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình<br /> sự của Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng ...... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.5. Đánh giá về những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong áp dụng<br /> pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân thành phố Hải<br /> phòng ..................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.6. Về những bất cập từ các quy định pháp luật và vướng mắc trong thực<br /> tiễn áp dụng pháp luật về xét xử hình sự ở các tòa án nhân dân thành phố<br /> Hải phòng .............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2<br /> <br /> Chƣơng 3 .................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ<br /> XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU<br /> CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAMError! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1. Quan điểm về đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án<br /> hình sự của tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp<br /> quyền, bảo vệ quyền con người ............................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1. Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự<br /> của tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp,bảo vệ các quyền con<br /> người, quyền công dân .......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Bảo đảm xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, phòng chống<br /> oan sai trong áp dụng pháp luật của tòa àn về xét xử các vụ án hình sựError! Bookmark<br /> 3.1.3. Đảm bảo tranh tụng trong xét xử các vụ án hình sự, tính công minh,<br /> dân chủ của phiên toà hình sự, tạo lập niềm tin của người dân vào công lý,<br /> tranh tụng trong xét xử các vụ án hình sự ............. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.4. Đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc xét xử hình sự trong áp dụng pháp<br /> luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án .......... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.5. Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự nhằm tăng cường<br /> đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn<br /> xã hội, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quyền giám sát của nhân dân, của<br /> các tổ chức chính trị, xã hội .................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Các giải pháp bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật về xét xử hình sự<br /> của tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước<br /> pháp quyền hiện nay ở nước ta ............................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.1. Khái quát chung về các nhóm giải pháp cơ bảnError! Bookmark not defined.<br /> 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.<br /> 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình sự ......... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.4. Giải pháp về công tác cán bộ ...................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.5. Tổng kết thực tiễn xét xử và bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luậtError! Bookma<br /> 3.2.6. Tăng cường sự kiểm tra, giám sát đối với hoạt động áp dụng pháp luật<br /> về xét xử các vụ án hình sự của tòa án ................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.7.Giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo, trách nhiêm của các tổ chức<br /> Đảng đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự<br /> của tòa án............................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN LUẬN VĂN .............................................. Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 11<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Hoạt động áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án<br /> có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ quyền con người, quyền<br /> công dân, bảo vệ công lý, công bằng xã hội. Áp dụng pháp luật về xét xử<br /> các vụ án hình sự của tòa án phải tuân thủ đúng các nguyên tắc cơ bản của<br /> xét xử hình sự, các nguyên tắc hiến định đã được quy định trong Hiến pháp<br /> năm 2013 và trong Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự, đáp ứng yêu cầu<br /> xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.<br /> Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật của ngành Tòa án, củng cố<br /> lòng tin của nhân dân là trách nhiệm, là thông điệp của ngành tòa án mà<br /> Đảng và Nhà nước ta đã xác định, việc đánh giá hoạt động của ngành tòa án<br /> không có ai bằng dân, đó là bài phátt biểu của Chủ tịch nước Trương Tấn<br /> Sang trong buổi làm việc với lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao về kết quả<br /> công tác tòa án năm 2014. Chủ tịch nước đã nêu yêu cầu ngành tòa án cần<br /> rút kinh nghiệm, kịp thời khắc phục những tồn tại, nhất là việc án hủy sửa<br /> còn diễn ra, tránh tình trạng oan sai, lọt tội phạm để nâng cao chất lượng<br /> hoạt động của tòa án[1]. Đặc biệt là đảm bảo thực hiện các nguyên tắc hiến<br /> định theo Hiến pháp năm 2013 nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả áp dụng<br /> pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân các cấp.<br /> Áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án hình sự đúng pháp luật để tạo<br /> lập niềm tin của người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích<br /> chính đáng của con người về tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng.<br /> Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, hiện nay vẫn còn nhiều hạn<br /> chế, yếu kém trong áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án<br /> do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Qua các vụ án oan, sai một<br /> đặc điểm chung rất dễ nhận thấy là luôn có những vi phạm tố tụng nghiêm<br /> <br /> 4<br /> <br /> trọng trong quá trình tiến hành tố tụng cũng như sự bất cập, lạc hậu, mâu<br /> thuẫn trong nhiều quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Bộ luật hình sự.<br /> Để góp phần nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp<br /> nhằm tăng cường vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự,<br /> tôi mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ<br /> án hình sự, trong bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, qua thực<br /> tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng ” để làm luận văn cao học<br /> của mình.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài<br /> Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề tài vai trò tòa án, về<br /> áp dụng pháp luật trong dân sự, hôn nhân, gia đình, về xây dựng đội ngũ<br /> thẩm phán về hoạt động áp dụng pháp luật hình sự nói riêng. Có thể điểm<br /> qua một số công trình khoa học sau đây.<br /> Luận văn cao học của tác giả Phan Huyền Ly về đề tài Vai trò của tòa<br /> án trong nhà nước pháp quyền", bảo vệ tại Khoa Luật , ĐHQH HN năm<br /> 2012; Luận văn cao học về đề tài " Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh<br /> chấp đất đai tại tòa án nhân dân qua thực tiễn của tòa án nhân dân tối cao",<br /> của tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh, đã bảo vệ tại Khoa Luật , ĐHQH HN<br /> năm 2014,<br /> Luận văn cao học về đề tài " Xây dựng ý thức pháp luật của thẩm<br /> phán trong bối cảnh cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay" của tác giả Trần<br /> thị Thanh Bình, bảo vệ năm 2014. Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Xuân Thân:<br /> “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam<br /> hiện nay”, năm 2004. Luận án tiến sĩ của tác giả: Chu Thị Trang Vân “Hoạt<br /> động áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và<br /> Tòa án Việt Nam”, năm 2009. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Đức<br /> Hiệp “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự của Toà án nhân<br /> dân ở tỉnh Ninh Bình” năm 2004.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2