intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

170
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp những kiến thức sơ lược về nghệ thuật tự sự cũng như hành trình sáng tác của Tô Hoài, chỉ ra được những đặc sắc của truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài trên các phương diện cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ trần thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN<br /> -----***-----<br /> <br /> HOÀNG THỊ XUÂN QUỲNH<br /> <br /> NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI<br /> VỀ LOÀI VẬT CỦA TÔ HOÀI<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học<br /> Mã số: 60 22 01 20<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Diêu Thị Lan Phương<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 4<br /> 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 4<br /> 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................................... 5<br /> 3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 9<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 9<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 10<br /> 6. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 10<br /> NỘI DUNG ............................................................................................................... 10<br /> Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG<br /> TÁC CỦA TÔ HOÀI ................................................................................................ 10<br /> 1.1 Khái quát về tự sự học ........................................................................................ 10<br /> 1.1.1 Khái niệm ......................................................................................................... 10<br /> 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của tự sự học ............................................ 12<br /> 1.1.3 Những đóng góp của tự sự học trong nghiên cứu văn học .............................. 14<br /> 1.2 Khái quát về truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài ....................................... 15<br /> 1.2.1 Khái niệm truyện thiếu nhi và truyện thiếu nhi về loài vật .............................. 15<br /> 1.2.2 Truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài ........................................................ 21<br /> Chương 2. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN<br /> VẬT........................................................................................................................... 27<br /> 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện ............................................................................. 27<br /> 2.1.1 Khái niệm cốt truyện ........................................................................................ 27<br /> 2.1.2 Các loại hình cốt truyện trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài ........ 30<br /> 2.1.3 Nghệ thuật tổ chức diễn biến cốt truyện .............. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học ................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2 Các loại hình nhân vật trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài .. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.3 Các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật...... Error! Bookmark not defined.<br /> Chương 3. NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT .............. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1 Người kể chuyện trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài ................. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.1.1 Khái niệm người kể chuyện trong văn học .......... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2 Ngôi kể ................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2 Giọng điệu trần thuật........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.1 Giọng hài hước hóm hỉnh .............................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.2 Giọng nhẹ nhàng triết lý ................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3 Ngôn ngữ trần thuật ................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2 Ngôn ngữ trần thuật trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài ...... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 30<br /> PHỤ LỤC ...................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Truyện thiếu nhi là một trong những nguồn cảm xúc nuôi dưỡng tâm hồn<br /> con người từ lúc còn là những cô bé, cậu bé hồn nhiên, ngây thơ. Ở Việt Nam,<br /> những tác phẩm truyện thiếu nhi của Tô Hoài, Võ Quảng, Nguyễn Huy Tưởng,<br /> Nguyễn Đình Thi… bắt đầu xuất hiện từ những năm 40 của thế kỷ XX, được<br /> truyền tay nhau qua bao thế hệ và cho đến bây giờ, vẫn là những cây bút viết cho<br /> thiếu nhi có sức ảnh hưởng lớn nhất, với những tác phẩm thành công và có giá trị<br /> cao nhất. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về văn học viết cho thiếu nhi hiện nay vẫn<br /> chưa xứng tầm với vai trò của nó.<br /> Trong số những nhà văn viết cho thiếu nhi ở Việt Nam, Tô Hoài có thể xem<br /> là tác giả có khối lượng tác phẩm truyện thiếu nhi lớn và chất lượng, được nhiều<br /> thế hệ trẻ em và thậm chí cả người lớn ở Việt Nam yêu thích hơn cả. Tô Hoài viết<br /> nhiều, bao gồm cả truyện thiếu nhi và tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi<br /> ký, kịch bản phim, tiểu luận … Thế nhưng trong các công trình nghiên cứu về tác<br /> phẩm của Tô Hoài, mảng văn học thiếu nhi chưa thật sự được quan tâm đúng với<br /> vị trí của nó, những công trình nghiên cứu về truyện thiếu nhi của Tô Hoài còn rất<br /> ít, hoặc chỉ mang tính chất chung cho toàn bộ các tác phẩm chứ chưa đi vào nghiên<br /> cứu riêng một mảng đề tài nào, trong khi lượng tác phẩm viết cho thiếu nhi của Tô<br /> Hoài tương đối lớn và phong phú về đề tài.<br /> Đối với tuổi thơ, thế giới loài vật chứa đựng biết bao nhiêu điều kỳ thú mà<br /> các em muốn tìm tòi khám phá, từ những loài vật ngày ngày gần gũi bầu bạn xung<br /> quanh cho đến những loài vật xa lạ mà các em chỉ được biết đến trong phim ảnh,<br /> sách báo…Vì thế, đây là nguồn tài liệu phong phú cho các nhà văn, nhà thơ khi<br /> sáng tác các tác phẩm dành cho thiếu nhi. Với Tô Hoài, ông viết rất nhiều và loài<br /> vật. Những Dế Mèn, Dế Trũi, Bọ Ngựa… từ những trang sách của ông đã trở thành<br /> những người bạn vô hình với bao thế hệ độc giả Việt Nam. Khi nhắc đến cái tên<br /> 4<br /> <br /> Tô Hoài ở mảng văn học dành cho thiếu nhi, đây có thể coi là mảng đề tài khiến<br /> ông được nhớ đến nhiều nhất, khối lượng các tác phẩm khai thác đề tài này cũng<br /> chiếm số lượng lớn nhất. Thành công ấy có được nhờ sự am hiểu sâu sắc về tâm lý<br /> của trẻ em, về thế giới loài vật cũng như cách viết dung dị, tinh tế, tưởng như rất<br /> đơn giản mà lại vô cùng hiệu quả của Tô Hoài. Chọn đề tài “Nghệ thuật tự sự trong<br /> truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài”, chúng tôi hy vọng tìm hiểu kỹ về một<br /> mảng đề tài trong số rất nhiều những đề tài viết cho thiếu nhi của tác giả, qua đó<br /> đưa ra một cái nhìn khái quát, đồng thời đánh giá về những thành công cũng như<br /> những đóng góp của Tô Hoài với nền văn học nước nhà ở thể loại văn học này.<br /> 2. Lịch sử vấn đề<br /> Nhà văn Tô Hoài là một trongnhững nhà văn viết cho thiếu nhi xuất sắc nhất<br /> trong văn học Việt Nam hiện đại. Những tác phẩm văn học thiếu nhi của ông<br /> không chỉ hấp dẫn các bạn đọc nhỏ tuổi, mà còn được nhiều bạn đọc là người lớn<br /> yêu thích. Những tác phẩm của ông là nguồn giá trị tinh thần nuôi dưỡng tuổi thơ<br /> của các em thiếu nhi, giúp các em khám phá nhiều điều thú vị về cuộc sống xung<br /> quanh và học hỏi những lẽ phải điều hay ở đời, đồng thời cũng là nguồn cảm hứng<br /> khơi gợi lại quãng đời thơ ấu của biết bao bạn đọc lớn tuổi.<br /> Với tài năng và vị trí quan trọng trong văn học Việt Nam nói chung, văn học<br /> thiếu nhi nói riêng, con người và các tác phẩm của Tô Hoài đã trở thành đề tài<br /> nghiên cứu cho rất nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học từ trước đến nay.<br /> Nói như Vũ Quần Phương thì : "Khám phá về ông cả về văn lẫn về đời là một say<br /> mê với chúng ta, những người có hạnh phúc được cùng thời với ông, và chắc cả<br /> thế hệ sau. Khám phá về ông là cả một vấn đề khoa học lớn lao nhưng trước hết<br /> với chúng tôi là đòi hỏi của tình cảm, của lòng biết ơn, sự noi gương" [29, tr.165].<br /> Khi nghiên cứu về Tô Hoài, các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao tài năng<br /> của ông, đặc biệt là khả năng quan sát tinh tế các sự việc, hiện tượng của cuộc sống<br /> và tái hiện chúng một cách sinh động trong các tác phẩm của mình. Phan Cự Đệ<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2