intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Âm nhạc: Dạy học nhạc Jazz trên đàn phím điện tử, hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Triều | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

115
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày tổng quan về nhạc Jazz trên đàn phím điện tử trình độ Đại học Sư phạm Âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Đồng thời, luận văn còn giới thiệu kỹ thuật nhạc Jazz được dạy trên đàn Keyboard, từ đó đưa ra nội dung, chương trình học tập phù hợp với sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc nhằm cung cấp cho người chơi đàn Keyboard những kiến thức hiểu biết, khả năng sáng tạo nhạc Jazz nói riêng, đệm hát và hòa tấu dàn nhạc nhẹ trên đàn Keyboard nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Âm nhạc: Dạy học nhạc Jazz trên đàn phím điện tử, hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG<br /> <br /> HÀ TÂN MÙI<br /> <br /> DẠY HỌC NHẠC JAZZ TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ<br /> HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW<br /> <br /> Học viên: Hà Tân Mùi; Khóa: 5 (2015 - 2017)<br /> Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học âm nhạc<br /> Mã số: 60140111<br /> <br /> Hà Nội 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br /> liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố tại<br /> bất cứ công trình nào. Nếu sai với lời cam đoan, tôi xin chịu hoàn toàn<br /> trách nhiệm.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Hà Tân Mùi<br /> <br /> BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> BGH:<br /> CĐ:<br /> CĐSP:<br /> ĐH:<br /> ĐHSP:<br /> ĐHSPAN:<br /> ĐHSPMN:<br /> ĐHSPNTTW:<br /> ĐHVHNTQĐ:<br /> GS:<br /> HCM:<br /> HVAN:<br /> HVANQGVN:<br /> LL&PPDHAN:<br /> NSUT:<br /> Nxb:<br /> NVTp.HCM:<br /> PGS:<br /> PTTH:<br /> QĐ:<br /> SPAN:<br /> Tp<br /> TH:<br /> THCS:<br /> ThS:<br /> TS:<br /> TSKH:<br /> TW:<br /> VHNT:<br /> <br /> Ban giám hiệu<br /> Cao đẳng<br /> Cao đẳng Sư phạm<br /> Đại học<br /> Đại học Sư phạm<br /> Đại học Sư phạm Âm nhạc<br /> Đại học Sư phạm Mầm non<br /> Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương<br /> Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân Đội<br /> Giáo sư<br /> Hồ Chí Minh<br /> Học viên Âm nhạc<br /> Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam<br /> Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc<br /> Nghệ sĩ ưu tú<br /> Nhà xuất bản<br /> Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh<br /> Phó giáo sư<br /> Phổ thông trung học<br /> Quyết định<br /> Sư phạm Âm nhạc<br /> Thành phố<br /> Tiểu học<br /> Trung học cơ sở<br /> Thạc sĩ<br /> Tiến sĩ<br /> Tiến sĩ khoa học<br /> Trung ương<br /> Văn hóa nghệ thuật<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Mở đầu<br /> Chương 1: Tổng quan về nhạc Jazz trên đàn phím điện tử trình độ Đại<br /> học Sư phạm Âm nhạc, trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương....................<br /> 1.1.<br /> Khái niệm và đặc điểm diễn tấu nhạc Jazz..............................................<br /> 1.1.1. Khái niệm nhạc Jazz.................................................................................<br /> 1.1.2. Đặc điểm diễn tấu nhạc Jazz...................................................................<br /> 1.2.<br /> Nhạc Jazz trên đàn phím điện tử............................................................<br /> 1.2.1. Kỹ thuật nhạc Jazz...................................................................................<br /> 1.2.2. Các sáng tác nhạc Jazz............................................................................<br /> 1.3. Thực trạng dạy đàn phím điện tử ở trường ĐHSP Nghệ thuật TW.....<br /> 1.3.1. Khái quát chung về trường và khoa Nhạc cụ........................................<br /> 1.3.2. Dạy học đàn Keyboard cho ngành Đại học Sư phạm Âm nhạc.............<br /> 1.3.3. Đặc điểm sinh viên học đàn phím điện tử..............................................<br /> 1.3.4. Phương pháp dạy đàn phím điện tử.........................................................<br /> 1.3.5. Một số nhận định.....................................................................................<br /> Tiểu kết chương 1...................................................................................<br /> Chương 2: Hệ thống và phương pháp cho việc dạy học nhạc Jazz trên đàn<br /> phím điện tử, trình độ ĐHSP, trường ĐHSP Nghệ thuật TW.......................<br /> 2.1.<br /> Hệ thống bài tập, tác phẩm nhạc Jazz.............................................<br /> 2.1.1. Gam và Jazz Hanon.........................................................................<br /> 2.1.2. Etude Jazz...............................................................................................<br /> 2.1.3 Tác phẩm nhạc Jazz...............................................................................<br /> 2.2.<br /> Phương pháp dạy nhạc Jazz...................................................................<br /> 2.2.1 Hướng dẫn thế tay, ngón tay.................................................................<br /> 2.2.2. Xứ lý đảo phách, nghịch phách....................................................................<br /> 2.2.3. Phối hợp với bộ đệm tự động..................................................................<br /> 2.3.<br /> Rèn luyện và ngẫu hứng nhạc Jazz trên đàn phím điện tử.....................<br /> 2.3.1. Rèn luyện nhạc Jazz trên đàn phím điện tử...........................................<br /> 2.3.2. Phương pháp ngẫu hứng nhạc Jazz trên đàn phím điện tử......................<br /> 2.4.<br /> Giáo án, bài giảng trong dạy và thực nghiệm sư phạm...........................<br /> 2.4.1. Giáo án, bài giảng...................................................................................<br /> 2.4.2. Thực nghiệm sư phạm.............................................................................<br /> Tiểu kết chương 2.................................................................................................<br /> Kết luận................................................................................................................<br /> Tài liệu tham khảo..............................................................................................<br /> Phụ lục..................................................................................................................<br /> <br /> 1<br /> 8<br /> 8<br /> 8<br /> 10<br /> 13<br /> 13<br /> 20<br /> 24<br /> 24<br /> 27<br /> 35<br /> 41<br /> 43<br /> 45<br /> 47<br /> 47<br /> 47<br /> 51<br /> 56<br /> 58<br /> 58<br /> 62<br /> 66<br /> 70<br /> 70<br /> 75<br /> 85<br /> 85<br /> 88<br /> 92<br /> 95<br /> 96<br /> 99<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Việt Nam đang trên đường hòa nhập với thế giới trên mọi lĩnh vực,<br /> trong đó có văn hóa, nghệ thuật. Ngay từ những năm đầu thế kỷ XXI, làn<br /> sóng khoa học công nghệ từ các nước phát triển đã tràn vào Việt Nam,<br /> được giới trẻ đón nhận với nhu cầu học hỏi, tiếp thu kiến thức tiên tiến,<br /> hiện đại. Trong nghệ thuật âm nhạc, hàng loạt nhạc khí đã có những cách<br /> tân nhằm phù hợp với xu thế thời đại. Những điều đó là cơ sở hình thành<br /> nên các cây đàn vừa giữ thiết kế, cấu tạo truyền thống nhưng cũng đổi<br /> mới, tích hợp những âm thanh điện tử mới như: Piano điện tử, Violin<br /> điện tử, tạo nên sự đa dạng, phong phú trong nghệ thuật biểu diễn trên<br /> thế giới và Việt Nam.<br /> Đàn Keyboard – còn gọi là đàn phím điện tử, sự kết hợp giữa bàn<br /> phím Piano với hệ thống âm sắc dàn nhạc đã tạo được dấu ấn trong đời<br /> sống âm nhạc. Một phong trào học đàn Keyboard với nhiều mục đích<br /> khác nhau tại các gia đình, câu lạc bộ hay các trường văn hóa nghệ thuật<br /> tại các địa phương khắp cả nước. Đặc biệt, đàn Keyboard đã đi vào<br /> chương trình học tập tại các cơ sở đào tạo âm nhạc chính thống như: Học<br /> viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (HVANQGVN), Học viện Âm nhạc<br /> Huế (HVAN Huế), Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh (NVTP.HCM).<br /> Sự công nhận đàn Keyboard tại các học viện, nhạc viện âm nhạc uy tín ở<br /> Việt Nam với tư cách là nhạc khí hiện đại đã góp phần thay đổi tư duy<br /> trong đào tạo, biểu diễn âm nhạc chuyên nghiệp, mà trước đó được hiểu<br /> chỉ dạy nhạc đàn acoustic (âm thanh do chính nhạc cụ vang lên). Các<br /> chương trình giảng dạy tập trung vào nhạc Jazz, một thể loại âm nhạc<br /> phổ biến tại các nước Âu, Mỹ cũng đồng thời góp phần phát triển nhanh<br /> chóng một số ban nhạc Jazz tại hai thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội,<br /> thành phố HCM. Tính ngẫu hứng, phóng khoáng của nhạc Jazz đến từ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2