intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn góp phần đề xuất thêm những nội dung cho hoạt động hoàn thiện chính sách, tạo điều kiện quan tâm và giải quyết những vấn đề về việc làm cho LĐ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Trên cơ sở đó, mong muốn ổn định đời sống của lao động nữ, góp một phần vào sự phát triển, đảm bảo an sinh xã hội của địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../........... ........../........... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ........../........... LÊ NGUYỄN HUYỀN TRANG “QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ” TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh HUẾ - 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ VÂN HẠNH (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Châu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 203, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: vào hồi 15 giờ 30 ngày 18 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Việc àm cho người Đ hông chỉ là vấn đề thuộc về ĩnh v c kinh tế, mà n c n à vấn đề xã hội, là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, dân tộc tr n toàn thế giới. C thể thấy, hiệu ng t ch c c đa chiều của vấn đề GQVL gắn liền với s phát triển hài h a, ổn định và bền vững của mọi quốc gia, dân tộc. Nhận th c rõ tầm quan trọng của vấn đề, Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối thiết th c, hiệu quả nhằm phát huy nội l c, nâng cao chất ượng nguồn nhân l c, chuyển đổi cơ cấu Đ, đáp ng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo nhiều việc àm cho người Đ, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian ao động ở nông thôn, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân; quyền ao động và đảm bảo việc làm của người Đ đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đã được cụ thể hoá trong Bộ luật Lao động đầu tiên ở nước ta. Việc làm, GQVL cho người Đ là một trong những ưu ti n hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế – xã hội. Văn iện Đại hội ần th I Đảng ta đã nhấn mạnh: “GQVL là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”. L c ượng Đ nữ Quảng Trị chiếm gần 59,9% dân số toàn tỉnh. Trong khi quá trình phát triển KT-XH toàn tỉnh với tốc độ công nghiệp hoá diễn ra nhanh; mở rộng xây d ng thêm nhiều tuyến 1
  4. đường giao thông, hu đô thị và nhiều d án hác đã làm cho diện t ch đất nông nghiệp bị thu hồi, ao động nữ phần lớn à ao động nông nghiệp; tỷ lệ lớn Đ chưa qua đào tạo nên khó thích ng trong vấn đề tìm kiếm việc làm; số Đ nữ t tạo việc làm rất hạn chế, chủ yếu là các công việc tạm thời với thu nhập thấp và điều kiện Đ hông đảm bảo, tỷ lệ thất nghiệp của Đ nữ c n cao và c xu hướng gia tăng. Từ đ , nhu cầu việc làm và việc làm bền vững cho Đ nữ dôi dư địa phương càng trở nên hết s c b c thiết. Xuất phát từ nhu cầu b c xúc của công tác GQVL; đồng thời là mong muốn đề xuất một số giải pháp GQVL cho Đ nữ ở tỉnh Quảng Trị. Với những kiến th c đã tiếp thu được cả trên lý thuyết và th c tế dù còn rất khiêm tốn, đặc biệt quan tâm đến vấn đề GQVL; quan tâm đến vai trò và quyền lợi của phụ nữ, tôi chọn đề tài “Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” để nghiên c u và làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, ở Việt Nam đã c nhiều công trình nghiên c u i n quan đến vấn đề GQVL cho Đ nữ, dưới nhiều g c độ khác nhau, có thể nêu một số đề tài như: “Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Nam” của Thạc sỹ ưu Thị Bích Ngọc, Đại học Đà Nẵng năm 2011; “Giải quyết việc làm cho lao động tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” của Thạc sỹ Hoàng Thị Nguyệt Nga, Đại học Đà Nẵng năm 2012. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đăng tr n các báo, tạp chí về vấn đề này với những cách tiếp cận khác nhau như: 2
  5. “Giải quyết việc làm trong thời kỳ hội nhập” của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân, uỷ vi n Trung ương Đảng, Chủ tịch Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam-Nguyên Bộ trưởng Bộ ao động- Thương binh và ã hội- Nguồn Tạp chí Cộng sản, số 23 (143) 2007;. Nhìn chung, những công trình và bài viết n i tr n đã tiếp cận nghiên c u vấn đề việc làm song cho đến nay chưa c công trình nghi n c u nào đã công bố, tập trung nghiên c u vấn đề quản ý nhà nước về GQVL cho Đ nữ tr n địa bàn tỉnh uảng Trị. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Tr n cơ sở nghiên c u lý luận và th c tiễn về GQVL nói chung và GQVL cho Đ nữ nói riêng; Luận văn đề xuất một một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung, hình th c, phương pháp quản lý nhà nước về GQVL cho LĐ nữ tr n địa bàn tỉnh Quảng Trị ngày càng hiệu quả. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và th c tiễn quản ý nhà nước về việc làm cho Đ nữ. - Phân t ch, đánh giá th c trạng quản ý nhà nước về GQVL cho Đ nữ ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013-2018. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tăng cường quản lý nhà nước về GQVL cho Đ nữ ở tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến 2025. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu 3
  6. Đối tượng nghiên c u của luận văn à tổ ch c và hoạt động quản ý nhà nước về GQVL cho Đ nữ tr n địa bàn tỉnh Quảng Trị. 4.2. Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên c u thể chế, nội dung, hình th c và phương pháp quản ý nhà nước về việc làm, GQVL cho Đ nữ. * Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Trị. * Về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ luận văn được thu thập giai đoạn 2013-2018. 5. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận: Tr n cơ sở phương pháp uận duy vật biện ch ng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Nin, tư tưởng Hồ Ch Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách pháp luật của Nhà nước Việt Nam về việc làm, dạy nghề và GQVL cho Đ nữ. 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng những phương pháp đặc trưng như: Phương pháp phân t ch, thống kê, tổng hợp, so sánh......các tài liệu được tác giả sử dụng từ các bài biết, báo cáo i n quan đến ĩnh v c việc làm và GQVL, giải quyết việc làm cho Đ nữ để tiến hành thu thập, tổng hợp; xây d ng luận văn. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn cung cấp những vấn đề có tính lý luận và th c tiễn về GQVL cho Đ nữ ở tỉnh Quảng Trị, góp phần nâng cao công tác quản ý nhà nước về GQVL nói chung và quản ý nhà nước về GQVL cho ao động nữ n i ri ng tr n địa bàn tỉnh Quảng Trị. 7. Kết cấu của luận văn 4
  7. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn c ết cấu gồm 3 chương. Chƣơng 1: Lý luận quản ý nhà nước về GQVL cho Đ nữ Chƣơng 2: Th c trạng việc làm và quản ý nhà nước về GQVL cho Đ nữ tr n địa bàn tỉnh Quảng Trị Chƣơng 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu quản lý nhà nước GQVL cho Đ nữ tr n địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; định hướng đến năm 2025. 5
  8. CHƢƠNG I LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1. H I NIỆM Đ C ĐIỂM VÀ VAI TR CỦA VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Lao động Trong Bộ Luật ao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết: " ao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội" 1.1.1.2. Việc làm Ở Việt Nam, quan niệm về việc àm được cụ thể hóa trong Bộ Luật ao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2012. Điều 9, Chương II chỉ rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm". 1.1.1.3 Quản lý Nhà nước QLNN là một dạng đặc biệt của quản ý, được sử dụng các quyền l c nhà nước như ập pháp hành pháp và tư pháp để quản lý mọi ĩnh v c của đời sống xã hội. 1.1.1.4 Giải quyết việc làm Theo nghĩa rộng: GQVL là tổng thể những biện pháp, chính sách kinh tế xã hội của nhà nước, cộng đồng và bản thân người lao động tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người có khả năng Đ có việc làm. 6
  9. Theo nghĩa hẹp: GQVL là các biện pháp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo ra việc àm cho người Đ, duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở m c thấp nhất. 1.1.2. Đặc điểm của lao động nữ và việc làm cho lao động nữ 1.1.2.1. Đặc điểm của lao động nữ Cùng với nam giới, phụ nữ cũng đ ng vai tr hết s c quan trọng trong quá trình xây d ng và phát triển đất nước. Phụ nữ có mặt trên tất cả các ĩnh v c: Chính trị, kinh tế, văn h a, xã hội........ Tuy nhiên, có s khác biệt về đặc điểm tâm sinh lý giữa Đ nam và Đ nữ, hi đề cập, đặc điểm Đ nữ với đặc thù cơ bản là: S c khỏe và ch c năng sinh học của ao động nữ; Tính bất bình đẳng giới trong xã hội; S chênh lệch về trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụ giữa ao động nam và nữ còn rất lớn 1.1.2.2. Đặc điểm việc làm của lao động nữ + Việc làm của Đ nữ tập trung ở các ĩnh v c hành chính s nghiệp, ngành công nghiệp nhẹ, các ĩnh v c thương mại và dịch vụ + Việc làm của Đ nữ chủ yếu trong các ĩnh v c hông đ i hỏi kỹ thuật cao, ph c tạp: + Có s chuyển dịch theo hướng cân bằng cơ cấu việc làm giữa Đ nữ và Đ nam trong các thành phần kinh tế theo thời gian: 1.1.3.Vai trò của việc làm đối với LĐ nữ trong sự phát triển KT-XH: Đ nữ nước ta chiếm 51% l c ượng Đ toàn quốc và tham gia vào mọi ngành, mọi ĩnh v c kinh tế, văn h a, xã hội của đất nước. Đặc biệt, trong nhiều ngành nghề, phụ nữ chiếm tỷ lệ cao, giữ vai trò quyết định trong sản xuất và phát triển. 7
  10. 1.1.4 Ý nghĩa của GQVL cho LĐ nữ. Người Đ làm việc để tạo một nguồn thu nhập ch nh đáng, hi có thu nhập, một phần dùng chi phí cho hoạt động đời sống của bản thân, thỏa mãn nhu cầu của gia đình và một phần còn lại để tiết kiệm hoặc đem t ch ũy, cần dùng đến trong lúc thiếu thu nhập hoặc gặp h hăn. Cuộc sống của họ sẽ trở nên ổn định góp phần quan trọng trong xây d ng, phát triển KT-XH với tư cách ch nh họ là một phần tử cốt yếu và Đ nữ cũng à một trong số đ . 1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GQVL LAO ĐỘNG NỮ 1.2.1. Sự cần thiết, vai trò, trách nhiệm QLNN về GQVL cho LĐ nữ 1.2.1.1. Hiện th c hóa chủ trương của Đảng về GQVL cho lao động nữ 1.2.1.2. Đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững 1.2.1.3. Tạo mọi điều kiện thuận lợi người Đ nữ có việc làm 1.2.1.4. Nâng cao nhận th c của người dân và toàn XH về GQVL 1.2.2. Các nội dung QLNN về GQVL cho LĐ nữ 1.2.2.1. Xây d ng kế hoạch, mục tiêu về GQVL cho Đ nữ 1.2.2.2. Xây d ng và tổ ch c th c hiện các văn bản quy phạm pháp luật về GQVL cho Đ nữ 1.2.2.3. Tổ ch c bộ máy QLNN đối với GQVL Đ nữ 1.2.2.4. Phát triển cơ sở đào tạo, GQVL cho Đ nữ 1.2.2.5. Kiểm soát việc quản lý, sử dụng nguồn nhân l c GQVL Đ nữ 8
  11. 1.2.2.6. Hợp tác quốc tế về G V cho Đ nữ 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến GQVL cho LĐ nữ 1.2.3.1. Trình độ phát triển KT-XH của địa phương 1.2.3.2. Hệ thống giáo dục – đào tạo, chất ượng nguồn Đ trẻ tác động tích c c đến hiệu quả GQVL cho Đ nữ - Hệ thống giáo dục – đào tạo - Chất ượng nguồn ao động trẻ 1.2.3.3. Các nhân tố khác - Thông tin về Đ, việc làm và thị trường Đ - Chính sách phát triển KT- H tác động tr c tiếp đến GQVL Đ nữ 1.3. KINH NGHIỆM QLNN VỀ GQVL LAO ĐỘNG NỮ 1.3.1.Kinh nghiệm QLNN về GQVL Đ nữ ở một số địa phương 1.3.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Bình 1.3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thừa thiên Huế 9
  12. CHƢƠNG II THỰC TRẠNG QLNN VỀ GQVL LĐ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2013-2018 2.1. Đ C ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN VỀ GQVL CHO LĐ NỮ 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 2.1.1.1.Vị tr địa lý 2.1.1.2. Khí hậu 2.1.2.2. Nguồn nhân l c 2.1.2.3. Giáo dục - Đào tạo 2.1.2.4. Khoa học - Công nghệ 2.1.2.5. Cơ sở hạ tầng và kinh tế nông thôn 2.1.3. Trình độ phát triển kinh tế xã hội 2.1.4. nh hưởng của các nhân tố trên đối với việc làm cho LĐ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. 2.1.4.1. nh hưởng tích cực 2.1.4.2. nh hưởng tiêu cực 2.2. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM CHO LĐ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.2.1. uy mô và cơ cấu Đ nữ tỉnh uảng Trị 2.2.2. Tỷ lệ nữ tham gia l c ượng Đ 2.2.3. uy mô, cơ cấu Đ nữ c việc àm 2.2.4. ao động nữ không hoạt động kinh tế 2.2.5. Thất nghiệp nữ trong độ tuổi Đ 2.3. THỰC TRẠNG GQVL CHO LĐ NỮ TỈNH QUẢNG TRỊ THỜI GIAN QUA 10
  13. 2.3.1. Tình hình phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Trị 2.3.2. Th c trạng ĐTN G V cho Đ nữ 2.3.3 Triển khai chương trình GQVL cho Đ nữ 2.3.4 Thông tin về Đ và G V cho Đ nữ 2.3.5. GQVL cho Đ nữ thông qua xuất khẩu Đ 2.3.6. Phát huy vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp thông qua hoạt động thông tin về Đ, việc làm và GQVL cho Đ nữ 2.4. THỰC TRẠNG QLNN VỀ GQVL QUẢNG TRỊ 2.4.1. Xây dựng kế hoạch, chiến lược, mục tiêu, chỉ tiêu về GQVL cho LĐ nữ - Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần th VI đã định hướng việc th c hiện chủ trương của Đảng và chính sách của nhà nước về việc làm, xây d ng nông thôn mới và phát triển kinh tế xã hội địa phương đặt biệt GQVL cho Đ nói chung và Đ nữ nói riêng được thể hiện tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2015- 2020 với các mục tiêu, cụ thể: - Với mục tiêu nâng cao chất ượng nguồn nhân l c, đặc biệt là nguồn nhân l c kỹ thuật, có chất ượng cao. Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ nhiệm kỳ 2015-2020 đã đặt ra chỉ ti u đến năm 2020: + Bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho trên 9.500 Đ + Đến năm 2020, tỷ lệ Đ qua đào tạo đạt 65-70%, trong đ c bằng cấp, ch ng chỉ đạt trên 28% + M c giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2020 đạt 1,5-2,0%; giảm tỷ lệ thất nghiệp c n dưới 4,0%. 2.4.2. Xây dựng thể chế và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về GQVL cho LĐ nữ 11
  14. ác định vai trò của nguồn l c con người đối với s nghiệp CNH, HĐH và phát triển KT-XH, tỉnh Quảng Trị đã cụ thể hóa và triển khai th c hiện nhiều chủ trương, ch nh sách, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển nguồn nhân l c nhằm phục vụ phát triển KT- H; đặc biệt là triển hai các ch nh sách đối với Đ nữ trong GQVL thông qua các buổi truyền thông, tập huấn hàng năm. Các chính sách triển hai như: - Doanh nghiệp có trách nhiệm th c hiện quyền bình đẳng giữa Đ nữ và Đ nam trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, tiền ương, hen thưởng, thăng tiến, trả công ao động, các chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện ao động, an toàn ao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, các chế độ phúc lợi khác về vật chất và tinh thần. - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp: Ưu ti n tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc hi người đ đủ điều kiện, tiêu chuẩn làm công việc phù hợp với cả nam và nữ; th c hiện các chính sách đối với Đ nữ tốt hơn so với quy định của pháp luật. - Cải thiện điều kiện Đ đối với Đ nữ: Doanh nghiệp bảo đảm c đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi àm việc theo quy định của Bộ Y tế; khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với tổ ch c công đoàn ập kế hoạch, th c hiện các giải pháp để Đ nữ có việc àm thường xuyên, áp dụng chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà phù hợp với nguyện vọng ch nh đáng của Đ nữ. 2.4.3. Tổ chức bộ máy QLNN đối với GQVL cho LĐ nữ Để th c hiện có hiệu quả chương trình GQVL, công tác QLNN đã được các cấp, các ngành hết s c quan tâm. Đã thành ập và kiện 12
  15. toàn Ban chỉ đạo GQVL cấp tỉnh, huyện và Ban GQVL cấp xã (do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh/huyện/xã àm Trưởng ban. Giám đốc Sở Đ-TB&XH àm Ph Trưởng ban cấp tỉnh và Trưởng phòng LĐ- TB&XH cấp huyện àm Ph trưởng ban cấp huyện). Thành viên à đại diện ãnh đạo của một số ban, ngành, đoàn thể liên quan. Ngoài Ban chỉ đạo GQVL, tỉnh Quảng Trị còn thành lập Ban chỉ đạo th c hiện Nghị quyết 30a, Ban chỉ đạo 1956 để tăng cường s ãnh đạo, chỉ đạo th c hiện chương trình. Hiện nay toàn tỉnh có 08/08 huyện, thị xã, thành phố thành lập Ban chỉ đạo GQVL (trừ Huyện Đảo Cồn Cỏ) và 141/141 xã, phường, thị trấn thành lập Ban GQVL. 2.4.4. Về phát triển cơ sở đào tạo, GQVL cho LĐ nữ - Mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 + Theo loại hình cơ sở đào tạo, gồm: 03 trường cao đẳng, 06 trường trung cấp, 01 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, 07 trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuy n, 11 cơ sở khác. + Theo hình th c sở hữu, gồm: Cơ sở công lập tr c thuộc UBND tỉnh và sở ngành cấp tỉnh 09 đơn vị; cơ sở công lập tr c thuộc UBND cấp huyện 07 đơn vị; cơ sở tr c thuộc các tổ ch c hội, đoàn thể 02 đơn vị; cơ sở tr c thuộc doanh nghiệp 03 đơn vị; cơ sở tư thục 07 đơn vị. - Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý Để đảm bảo quy mô đào tạo theo quy hoạch, đến năm 2020 tổng số giảng viên, giáo viên dạy nghề cơ hữu tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là 500 người. 13
  16. - Việc rà soát, bổ sung danh mục, phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề Sở Đ-TB&XH đã chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở Tài ch nh tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 14/2016/ Đ-UBND ngày 16/4/2016 về việc ban hành danh mục, m c chi phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, dạy nghề dưới 03 tháng cho Đ nông thôn, người khuyết tật tr n địa bàn tỉnh. 2.4.5. Về kiểm soát việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực GQVL cho LĐ nữ Nhà nước quản lý nguồn nhân l c bằng công cụ kiểm soát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá, điều chỉnh s phát triển của nguồn nhân l c. Để phát huy vai trò của mình trong sử dụng quyền l c công, các cơ quan NN phải thường xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát việc th c hiện các ch nh sách đ , mục tiêu cuối cùng là phát triển, tăng th m nguồn nhân l c GQVL và nguồn nhân l c cho các ĩnh v c khác. 2.4.6. Về hợp tác quốc tế về GQVL cho LĐ nữ Với việc gia nhập và chính th c là thành viên của Tổ ch c Thương mại thế giới (WTO); tham gia cộng đồng văn hội- ASEAN tạo cơ hội to lớn từ đầu tư nước ngoài sẽ đem ại nhiều cơ hội việc àm cho người Đ, chủ yếu từ khu v c công nghiệp và dịch vụ; thị trường Đ ngoài nước được mở rộng; ao động Việt Nam c cơ hội tham gia tích c c vào quá trình phân công Đ quốc tế, tiếp cận với KH-KT tiên tiến, đồng thời luôn không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ để vươn n, t nâng cao chất ượng nguồn nhân l c. 14
  17. CHƢƠNG III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QLNN VỀ GQVL CHO LĐ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020; ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 3.1. CĂN CỨ VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Quảng Trị đến 2020. 3.1.1.1. Mục tiêu chung Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách về thu nhập bình quân đầu người so với cả nước; từng bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển mạnh hệ thống đô thị, tạo động l c phát triển cho các vùng trong tỉnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; giữ gìn và phát huy bản sắc văn h a các dân tộc; tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển KT-XH cụ thể đến 2020 + Mục tiêu phát triển kinh tế - Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2020 đạt 12-13%, trong đ giai đoạn 2011-2015 đạt 11,5 - 12,5%/năm và đạt 12,5 - 13,5%/ năm giai đoạn 2016-2020; GDP bình quân đầu người đến năm 2015 tăng hơn 2 ần so với năm 2010 và năm 2020 tăng hơn 2 ần so với năm 2015; + Mục tiêu phát triển xã hội - Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn hiện nay) mỗi năm từ 2,5- 3%; tạo việc làm mới bình quân trên 8.000 Đ/năm; giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 4% vào năm 2020; - Nâng tỷ lệ Đ qua đào tạo lên 44% vào năm 2020, trong đ ĐTN n 33%; đến năm 2020 tỷ lệ tương ng là 50% và 44%; 3.1.1.3. Dự báo cung lao động đến năm 2020 15
  18. Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 xác định giảm tỷ lệ tăng dân số t nhiên xuống dưới 1,0%, Ổn định quy mô dân số đến năm 2015 hoảng 700 nghìn người, năm 2020 khoảng 750 nghìn người, trong đ dân số nông thôn đến năm 2015 chiếm 67%, năm 2020 xuống còn 60% dân số. 3.1.3.2. Dự báo cầu lao động đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 d báo tổng cầu Đ năm 2015 à 298.574 người, đến năm 2020 tổng cầu Đ được d báo à 301.235 người. 3.1.3.3. So sánh cung - cầu lao động Theo d báo Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 cung l c ượng Đ à 360. 900 người. Cầu năm 2020 à 301.235 người. Như vậy, số người thất nghiệp năm năm 2020 là 59.665 người tương ng 16,5%. Trong úc đ mục tiêu phát triển KT - XH của tỉnh quyết tâm phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống c n 4,0% đến năm 2020; so sánh với d báo còn khoảng chênh lệch về tỷ lệ thất nghiệp, điều này đ i hỏi s nổ l c mới th c hiện đạt được. 3.1.1.4. Phương hướng GQVL LĐ nữ Quảng Trị năm 2020. * Nâng cao trình độ học vấn Trọng tâm của công tác này của tỉnh là hoàn thành phổ cập trung học phổ thông trước năm 2020, đến năm 2020 c tr n 90% số trường đạt chuẩn quốc gia ở tất cả các cấp học. * Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 xác định phương hướng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho Đ địa phương theo hướng “Đa dạng hóa các loại hình 16
  19. đào tạo, đặc biệt chú trọng đến việc hình thành cơ cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển KT – XH của tỉnh”. Mở rộng quy mô các cơ sở ĐTN đáp ng nhu cầu xã hội trong các ĩnh v c giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ. * Chuyển dịch cơ cấu lao động Phát triển toàn diện theo hướng nông nghiệp sạch, bền vững bằng việc ng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, phương pháp canh tác c tỷ lệ cơ giới hóa cao từ hâu àm đất đến thu hoạch tr n cơ sở hình thành các vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. * Ưu tiên đầu tư các chương trình, dự án trọng điểm; hợp lý hóa phân bố nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh đang tập trung huy động hiệu quả các nguồn l c, thu hút các d án, kêu gọi các doanh nghiệp phát triển các Khu Công nghiệp, Khu kinh tế trọng điểm của tỉnh 3.1.2. Các quan điểm GQVL cho LĐ nữ 3.1.2.1. GQVL LĐ nữ gắn với KH phát triển KT-XH của tỉnh. Tr n cơ sở cụ thể hóa Nghị quyết XVI của Đảng, Đảng bộ tỉnh Quảng Trị đã xác định: Đảm bảo có việc àm cho người Đ, nâng cao chất ượng nguồn nhân l c, vừa là nhiệm vụ quan trọng trước mắt, vừa là chiến ược âu dài và được cụ thể hoá trong định hướng phát triển kinh tế đến năm 2020 và quy hoạch hu đô thị dân cư nông thôn với các định hướng cơ bản: Phấn đấu cơ bản trở thành tỉnh phát triển trong vùng vào năm 2020; phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, đáp ng được yêu cầu nguồn nhân l c trong từng giai đoạn. 3.1.2.2. GQVL cho LĐ nữ gắn với thực hiện chính sách bình đẳng giới, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của LĐ nữ 17
  20. Đối với tỉnh Quảng Trị, mục ti u bình đẳng giới trong GQVL đã được Đảng bộ, HĐND và UBND tỉnh cụ thể hoá bằng các chủ trương, ch nh sách. Vấn đề bình đẳng giới được lồng ghép vào định hướng phát triển tr n các ĩnh v c KT-XH. Tỉnh uỷ đã ban hành Chỉ thị về tăng cường s ãnh đạo của các cấp uỷ đảng th c hiện chiến ược hành động vì s tiến bộ phụ nữ và được UBND tỉnh thể chế trong kế hoạch hành động quốc gia vì bình đẳng giới tỉnh Quảng Trị. 3.1.2.3. GQVL cho LĐ nữ chú ý đến đặc điểm của LĐ nữ nhằm tạo điều kiện cho LĐ nữ tham gia vào các hoạt động KT-XH của địa phương Do đặc điểm của Đ nữ về s c khỏe, t nh cách, tâm ý, đảm nhận thiên ch c làm vợ, làm mẹ và chăm s c gia đình hầu hết Đ nữ đều có mong muốn làm gần nhà, dù thu nhập có thể thấp hơn đi xa…Vì vậy, trong việc phân bố l c ượng Đ xã hội, các cơ quan c thẩm quyền của Nhà nước cần chú ý về đặc điểm cơ thể, sinh lý và ch c năng àm mẹ của phụ nữ. Những ngành, nghề thích hợp với nữ ưu ti n sử dụng Đ nữ; những địa bàn không thích hợp với nữ và những nghề quá nặng nhọc, độc hại thì không nên sử dụng Đ nữ. 3.1.2.4. GQVL cho LĐ nữ gắn với công tác đào tạo nghề nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. uảng Trị à tỉnh c quy mô dân số trung bình với chất ượng nguồn nhân c thấp, mạng ưới các cơ sở dạy nghề t chưa đáp ng được nhu cầu sử dụng Đ của các doanh nghiệp. Do đ , để giải quyết tốt công tác GQVL cho Đ nữ cần phải gắn với công tác đào tạo nghề nhằm nâng cao chất ượng nguồn nhân c của tỉnh. Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc ần th I của Đảng ta chỉ rõ: Tr n cơ sở đầu tư phát triển inh tế, cần phải hết s c quan tâm tới y u cầu chuyển dịch cơ cấu Đ, GQVL cho người Đ, tạo điều iện giải quyết ngày càng nhiều việc àm. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2