intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được thể hiện trong 3 chương của luận văn như sau: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Thực trạng quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thăng Bình. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thăng Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ PHƢỚC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngư i hư ng d n ho học: PGS -TS Trương Hồng Trình Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Võ Văn Lợi Luận văn được bảo vệ trư c Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý inh tế họp tại Trư ng Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trư ng Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận rỏ được mục đích đối v i công tác quản lý ATTP trong tình hình m i gắn v i chiến lược phát triển inh tế - xã hội củ đị phương, cùng v i hoạt động quản lý nhà nư c về công tác ATTP củ cả nư c và tỉnh Quảng N m, huyện Thăng Bình đã chủ động đề r các phương hư ng, biện pháp bảo đảm ATTP. Đồng th i, tăng cư ng công tác quản lý nhà nư c về ATTP trên đị bàn để tạo cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp, đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý nhà nư c về ATTP hiện nay. Tuy nhiên, là một huyện có diện tích l n, nông nghiệp v n chiếm tỷ trọng l n trong cơ cấu inh tế, nền sản xuất chủ yếu là thủ công, nhỏ lẻ, inh tế hộ gi đình và cá thể là chủ yếu, nhận thức về trách nhiệm sản phẩm còn hạn chế, đặc biệt ở một số mặt hàng truyền thống chỉ m ng tính chất hộ gi đình, việc thiếu hụt đội ngũ cán bộ chuyên trách, tr ng thiết bị iểm tr , các cơ sở cung cấp và chế biến thực phẩm còn nhỏ lẻ, m nh mún chư đáp ứng được v i yêu cầu ngày càng c o về ATTP ... đ ng là những hó hăn, thách thức l n trong công tác ATTP trong gi i đoạn t i củ huyện Thăng Bình. Để đánh giá rỏ nét thực trạng công tác quản lý nhà nư c về ATTP hiện n y trên đị bàn huyện Thăng Bình, tác giả chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý inh tế - Trư ng Đại học inh tế Đà Nẵng.
  4. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên qu n đến công tác QLNN về ATTP vận dụng vào điều iện cụ thể củ huyện Thăng Bình tỉnh Quảng N m. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gi n nghiên cứu: Các hoạt động liên qu n đến QLNN trong SX, KD, tiêu thụ, sử dụng thực phẩm ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng N m. - Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất ở góc độ cơ qu n QLNN cấp huyện, gồm: HĐND và UBND. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thấy rõ được thực trạng QLNN về VSATTP trên đị bàn huyện diễn r như thế nào và đư r các giải pháp tăng cư ng quản lý nhà nư c trên đị bàn huyện, luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu s u: Gồm phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, phần ết luận, d nh mục tài liệu th m hảo và các phụ lục liên qu n, nội dung chính củ luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nư c về n toàn thực phẩm. Chương 2: Thực trạng Quản lý nhà nư c về n toàn thực phẩm trên đị bàn huyện Thăng Bình.
  5. 3 Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nư c về n toàn thực phẩm trên đị bàn huyện Thăng Bình. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ở Việt N m và nư c ngoài có rất nhiều công trình nghiên cứu đề tài về QLNN đối v i các đối tượng hác nh u. V i cách tiếp cận cũng như phương pháp nghiên cứu hác nh u, mỗi tác giả đã tìm r cho mình những hư ng đi phù hợp để đạt được hiệu quả c o. Tại đị bàn huyện Thăng Bình, từ trư c t i n y chư có một công trình nghiên cứu tổng hợp độc lập nào về quản lý Nhà nư c về VSATTP. Đây là một hoảng trống trong nghiên cứu cần hắc phục, xuất phát từ tầm qu n trọng củ các chính sách QLNN cũng như thực tế đòi hỏi. Từ những vấn đề nêu trên cho thấy cần phải tiếp cận trên góc độ ho học quản lý để lý giải cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn củ hoạt động quản lý nhà nư c về ATTP một cách toàn diện, từ đó đề xuất các giải pháp đề hoàn thiện hơn nữ công tác quản lý nhà nư c về VSATTP cho phù hợp v i quá trình phát triển Kinh tế- Xã hội củ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng N m.
  6. 4 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.1. Một số khái niệm a. Khái niệm thực phẩm b. Khái niệm vệ sinh thực phẩm c. Khái niệm về an toàn thực phẩm Theo tác giả thì ATTP được hiểu là khả năng hông gây ngộ độc của thực phẩm đối v i con ngư i; ATTP là khái niệm có nội dung rộng hơn do nguyên nhân gây r ngộ độc thực phẩm không chỉ hạn chế ở vi sinh vật. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm là những quy chuẩn ỹ thuật và những quy định hác đối v i thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ qu n quản lý nhà nư c có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm n toàn đối v i sức khoẻ, tính mạng con ngư i. d. Khái niệm quản lý nhà nước e. Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm Quản lý nhà nư c về ATTP là hoạt động thực thi quyền lực nhà nư c củ các cơ qu n trong bộ máy nhà nư c (chủ yếu là các cơ qu n thuộc hệ thống hành pháp), m ng tính quyền lực nhà nư c; là hoạt động củ cơ qu n quản lý có thẩm quyền thực hiện b n hành các VBQPPL, các quy chuẩn, tiêu chuẩn ỹ thuật, các biện pháp, các chế tài xử lý để điều chỉnh hành vi hoạt động củ con ngư i trên lĩnh vực ATTP nhằm thoả mãn những nhu cầu củ con ngư i, bảo đảm
  7. 5 sức hoẻ cho nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển củ xã hội về sức hoẻ con ngư i. 1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm * Thứ nhất, chủ thể quản lý: QLNN về ATTP được thực hiện bởi chủ thể là các CQNN, cá nhân có thẩm quyền, chủ yếu là các CQQLHCNN thực hiện. Quản lý nhà nư c về ATTP là hoạt động được tiến hành bởi những chủ thể có quyền hành pháp. Quản lý nhà nư c về ATTP có đối tượng tác động là các quan hệ xã hội phát sinh trên lĩnh vực ATTP, phát sinh trong hoạt động củ đ i sống dân cư, đ i sống pháp luật và trong nội bộ của các CQHCNN. Thứ hai, đối tượng quản lý: Các cơ qu n, tổ chức, cá nhân tại Việt Nam; tổ chức, cá nhân nư c ngoài tại Việt Nam tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến ATTP tại Việt Nam. Xét về đối tượng quản lý, do QLNN về ATTP là một bộ phận của QLNN về y tế nên chủ yếu tập trung vào các đối tượng có liên qu n đến quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm và ngư i dân. Thứ ba, nội dung quản lý: Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, triển khai hệ thống văn bản đối v i các cơ sở chế biến thực phẩm; CQNN có thẩm quyền kiểm tra, xử lý đối v i tập thể, cá nhân vi phạm pháp luật. 1.1.3. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm Nhà nư c có v i trò qu n trọng trong việc hư ng d n, iểm tr , giám sát ết quả thực hiện về sản xuất, chế biến cũng như tiêu dùng củ tất cả các mặt hàng thực phẩm. Để đảm bảo thực phẩm có chất lượng, hông ảnh hưởng đến sức hỏe ngư i dân, nhà nư c iểm tr , giám sát ết quả thực hiện về sản xuất, chế biến cũng như tiêu dùng
  8. 6 củ các mặt hàng thực phẩm. Bằng các công cụ pháp luật cũng như đội ngũ th nh tr các cấp để quản lý vấn đề ATTP. 1.1.4 Nguyên tắc quản lý và tiêu chí đánh giá ATTP a. Nguyên tắc quản lý ATTP b. Tiêu chí đánh giá việc thực hiện chính sách ATTP 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.2.1. Xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật về an toàn thực phẩm Thứ nhất, xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, ế hoạch phát triển Xây dựng và b n hành chính sách, chương trình về ATTP là một trong những công đoạn qu n trọng nhất và hó hăn nhất trong quy trình ATTP. Thứ hai, xây dựng, b n hành hệ thống quy định pháp luật về ATTP. Để đảm bảo sức hỏe cho ngư i dân, các cơ qu n nhà nư c, cá nhân có thẩm quyền trong lĩnh vực y tế b n hành hệ thống các văn bản điều chỉnh như: Thông tư củ Bộ trưởng các Bộ: Bộ y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương; các văn bản dư i luật do các cơ qu n chuyên môn thuộc các Bộ b n hành nhằm quản lý ATTP có hiệu lực, hiệu quả. Việc đánh giá một chính sách chỉ thực hiện được hi đem chính sách đó áp dụng vào thực tế, qu áp dụng thực tế thì sẽ biết được nội dung chính sách phù hợp, nội dung hông phù hợp ìm hãm sự phát triển, trên cơ sở đó để xem xét sử đổi bổ sung cho phù hợp. Vì vậy, việc đánh giá tác động củ chính sách được thể hiện cụ thể v i 3 tiêu chí sau: tính hiệu lực, tính hiệu quả và tính inh tế thông qua một số chính sách cụ thể đó là các chính sách: chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ công cụ máy móc phục vụ sản xuất, xây
  9. 7 dựng hạ tầng nông nghiệp... 1.2.2. Tổ chức thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm Một là, xây dựng bộ máy quản lý và đội ngũ CBCC thực hiện chức năng quản lý về ATTP. Mục tiêu tổ chức và thiết lập bộ máy hành chính quản lý ATTP trong ngành y tế thống nhất, đủ năng lực thực hiện chức năng QLNN về ATTP trong phạm vi cả nư c. Hai là, xây dựng, nâng c o chất lượng, trách nhiệm đội ngũ CBCC quản lý trong CQHCNN đối v i ATTP. Để quản lý được ATTP là một thử thách đối v i các cán bộ làm công tác ATTP. Ba là, tổ chức và tạo lập các điều iện để các cơ qu n, tổ chức, cá nhân Việt N m; tổ chức, cá nhân nư c ngoài tại Việt N m th m gi sản xuất, inh do nh thực phẩm; tổ chức, cá nhân có hoạt động liên qu n đến n toàn thực phẩm tại Việt N m thực hiện các quyền và trách nhiệm theo pháp luật. Bốn là, tổ chức thực hiện pháp luật về ATTP. Tổ chức thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy định củ pháp luật trở thành hành vi xử sự củ chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Thực hiện pháp luật về ATTP được tiến hành thông qu các quá trình tổ chức thực hiện s u: tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. *Nội dung thực hiện pháp luật về ATTP, bao gồm các hoạt động sau: - Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều iện ATTP. - Tiếp nhận và cấp giấy xác nhận công bố sản phẩm thực phẩm. - Để bảo đảm các điều iện trong sản xuất, inh do nh thực phẩm, cơ qu n QLNN trong quá trình triển h i nhiệm vụ cần thực hiện iểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy cơ, ngăn chặn, hắc
  10. 8 phục sự cố về ATTP và truy nguyên nguồn gốc thực phẩm hông bảo đảm n toàn. - Năm là, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATTP. Tuyên truyền về ATTP là tư tưởng trực tiếp nhất cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật. Việc tuyên truyền bảo đảm ATTP phải được tiến hành tại các cơ sở sản xuất, chế biến, inh do nh, các trư ng đại học, hộ gi đình . Hình thức tuyên truyền phải đ dạng, phong phú, phù hợp v i từng nhóm đối tượng, cán bộ quản lý ATTP phải có iến thức về quản lý hành chính và hiểu biết pháp luật về ATTP. Cán bộ quản lý sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng c o ý thức về ATTP và làm tư vấn pháp luật về ATTP cho nhân dân. 1.2.3. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm Thứ nhất, th nh tr , iểm tr các cơ sở vi phạm ATTP Th nh tr , iểm tr việc tuân thủ, chấp hành các quy định củ pháp luật về ATTP và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về ATTP là một trong những chức năng qu n trọng củ QLNN bằng pháp luật về ATTP. Th nh tr , iểm tr , giải quyết hiếu nại, tố cáo đối v i các cơ sở vi phạm ATTP là hoạt động nhằm phòng ngừ , phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về ATTP, góp phần qu n trọng bảo đảm pháp luật về ATTP đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả thực tế. Thứ hai, th nh tr , iểm tr thi hành pháp luật tại các cơ sở chế biến thực phẩm Kiểm tr thi hành pháp luật tại các cơ sở chế biến thực phẩm có v i trò qu n trọng trong việc thực hiện có hiệu quả ATTP. Kiểm tr , th nh tr nhằm phát hiện thấy các vi phạm về điều iện ATTP, hàng giả, hàng nhái, hàng ém chất lượng, hàng quá hạn
  11. 9 sử dụng, hàng hoá hông rõ nguồn gốc xuất xứ; vận chuyển, buôn bán gi súc, gi cầm bị bệnh hoặc hông rõ nguồn gốc; Vi phạm về nhãn mác hàng hó , đặc biệt là tình trạng làm giả nhãn mác hàng hó củ các do nh nghiệp có thương hiệu mạnh gây ảnh hưởng đến uy tín, do nh thu củ do nh nghiệp và thiệt hại cho ngư i tiêu dùng. Thứ ba, th nh tr sản xuất và chế biến củ các cơ sở chế biến thực phẩm Th nh tr có nhiệm vụ xử lý vi phạm về ATTP theo đúng quy định củ pháp luật. Thứ tư, giải quyết hiếu nại, tố cáo về ATTP trong quá trình QLNN về ATTP, các cơ qu n, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo. Thông qu việc th nh tr , iểm tr , giám sát, việc triển h i thực hiện chính sách, pháp luật đòi hỏi cần có những đánh giá cụ thể những mặt đã đạt được, chư làm được, nguyên nhân ở hâu nào, từ đó có những biện pháp điều chỉnh để công tác QLNN về ATTP đạt được mục tiêu đã đề r . 1.2.4. Xử phạt hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, cơ sở chế biến thực phẩm Hoạt động xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực ATTP gồm có nhiều hoạt động vi phạm hành chính về ATTP như: vi phạm quy định về n toàn đối v i sản phẩm thực phẩm; vi phạm quy định về điều iện bảo đảm ATTP trong sản xuất, inh do nh thực phẩm; vi phạm quy định về điều iện bảo đảm ATTP đối v i thực phẩm nhập hẩu, thực phẩm xuất hẩu; vi phạm quy định về thông tin, giáo dục, truyền thông về ATTP; iểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ, phòng ngừ , ngăn chặn và hắc phục sự cố về ATTP; truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý đối v i thực phẩm hông n toàn.
  12. 10 * Đánh giá về công tác xử phạt hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, cơ sở chế biến thực phẩm trong lĩnh vực ATTP bao gồm các tiêu chí: - Mức độ, hình thức xử phạt đối v i các hành vi vi phạm ATTP có m ng tính chính xác h y ngăn chặn tác động tiêu cực củ hành vi vi phạm. - Th i gi n tiến hành xử phạt nh nh chóng, công h i, hách qu n, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định củ pháp luật. 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.3.1. Yếu tố về pháp luật 1.3.2 Môi trƣờng kinh tế 1.3.3 Môi trƣờng văn hóa - xã hội 1.3.4. Sự phối hợp của các chủ thể thực hiện chính sách đảm bảo ATTP 1.3.5. Cơ sở vật chất và công nghệ kỹ thuật thực hiện chính sách đảm bảo ATTP KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  13. 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ ATTP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN THĂNG BÌNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QLNN VỀ ATTP 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý, địa hình b. Tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội của Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. a. Tình hình Kinh tế b. Về tình hình Xã hội 2.2 THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 2.2.1 Tình hình bộ máy quản lý Nhà nƣớc về ATTP tại tỉnh Quảng Nam và địa bàn huyện Thăng Bình 2.2.2. Tình hình các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến thực phẩm trên địa bàn huyện Thăng Bình 2.2.3. Về tình hình ngộ độc thực phẩm 2.2.4 Về hóa chất bảo vệ thực vật 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1. Tình hình xây dựng và ban hành các văn bản cụ thể hóa chính sách ATTP trên địa bàn huyện Thăng Bình Đối v i công tác QLNN về ATTP tại đị bàn huyện Thăng Bình, UBND và các phòng b n có liên qu n về ATTP đã tập trung, chỉ đạo
  14. 12 triển h i há đầy đủ, ịp th i các văn bản củ Trung uơng về vệ sinh n toàn thực phẩm. Trong gi i đoạn 2015 - 2019, HĐND huyện đã b n hành 1 nghị quyết, UBND huyện đã b n hành 23 quyết định và chỉ thị liên qu n đến nội dung vệ sinh ATTP. Bên cạnh đó, hàng năm, B n Chỉ đạo liên ngành VSATTP huyện còn b n hành các Kế hoạch v i các nội dung cụ thể như: Triển h i Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh ATTP; Kiểm tr ATTP trư c, trong và s u Tết Âm lịch; Kiểm tr ATTP, phòng chống dịch bệnh mù hè; Kiểm tr ATTP trong dịp Tết Trung thu và Kiểm tr bếp ăn tập thể các trư ng mầm non, tiểu học, nhóm trẻ gi đình. Tuy nhiên, công tác ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như y tế, công thương trên đị bàn tỉnh Quảng N m và huyện Thăng Bình chư xây dựng, b n hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn ỹ thuật đị phương. Hệ thống quản lý ATTP đ ng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ỹ thuật củ các bộ, ngành Trung ương. Do vậy, trong th i gi n t i, tỉnh, huyện và các b n ngành liên qu n đến công tác ATTP cũng cần nghiên cứu để b n hành các văn bản m ng tính đặc thù củ đị phương nhưng nằm trong huôn hổ cho phép củ pháp luật. 2.3.2. Tình hình tổ chức thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm a. Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng, trách nhiệm đội ngũ CBCC quản lý nhà nước về ATTP trong CQHCNN đối với ATTP Bộ máy làm công tác VSATTP trên đị bàn được huyện chú trọng, UBND huyện Thăng Bình đã chỉ đạo thành lập b n chỉ đạo liên ngành, tổ liên ngành về VSATTP các cấp, bố trí cán bộ làm công tác VSATTP ở tuyến huyện, xã; chỉ đạo ổn định số lượng và nâng
  15. 13 cấp chất lượng hoạt động củ đội ngũ cán bộ làm công tác VSATTP cấp xã, thị trấn. Tính đến n y, toàn huyện có 29 ngư i là cán bộ hoạt động trong công tác ATTP (trong đó, cấp huyện : 0 ngư i; cấp xã, thị trấn: 22 ngư i; chuyên trách: , iêm nhiệm: 22). B n chỉ đạo liên ngành về VSATTP cấp huyện và 22 xã, thị trấn đã được thành lập và đi vào hoạt động tương đối ổn định, nền nếp. Đội ngũ tuyên truyền viên thuộc các tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp từng bư c ổn định, phát triển. b. Về tổ chức và tạo lập các điều kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhân c hoạt động liên quan đến an toàn thực phẩm thực hiện các quyền và trách nhiệm theo pháp luật. - Về công tác phân công, phối hợp theo dõi, iểm tr việc thực hiện chính sách ATTP: Căn cứ các quy định quản lý nhà nư c trên lĩnh vực ATTP hiện n y, nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, iểm tr việc thực hiện chính sách đảm bảo ATTP trên đị bàn huyện do UBND huyện Thăng Bình trực tiếp chỉ đạo thực hiện và chịu trách nhiệm trư c UBND tỉnh Quảng N m. Theo đó, UBND huyện phân cấp, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các phòng, ngành chức năng chuyên môn và UBND các xã trực thuộc. Trong đó qui định rỏ chức năng nhiệm vụ củ từng cơ qu n chuyên trách. - Nguồn lực đầu tư cho công tác ATTP: Nguồn lực đầu tư cho công tác bảo đảm ATTP tuy có tăng qu các năm nhưng v n còn rất hạn chế so v i tổng mức chi bình quân hàng năm củ huyện. Bên cạnh ngân sách Trung ương từ chương trình Mục tiêu quốc gi vệ sinh ATTP và chương trình Mục tiêu quốc gi y tế - dân số, UBND huyện đã qu n tâm bố trí ngân sách đị phương cho công tác ATTP trong gi i đoạn 2015-2019 và từng bư c tháo gỡ được những hó hăn về điều iện công tác.
  16. 14 - Tr ng thiết bị cho đội ngũ cán bô làm công tác ATTP: Các tr ng thiết bị phục vụ công tác QLNN về ATTP hiện n y b o gồm máy ảnh, máy qu y phim, bộ Kit Test. Chủng loại các tr ng thiết bị còn đơn điệu, chư đ dạng và chư đáp ứng được nhu cầu công tác th nh iểm tr , giám sát ATTP. Tr ng thiết bị chuyên môn dùng cho hoạt đông quản lý nhà nư c về ATTP còn thiếu, chư đáp ứng được nhu cầu trong quản lý. Hệ thống thu thập thông tin và xử lý thông tin chư được ho học. - Về nguồn inh phí chi trả và hỗ trợ: Nguồn inh phí chi trả và hỗ trợ cho những ngư i được gi o nhiệm vụ quản lý nhà nư c về ATTP là rất cần thiết, giúp cán bộ quản lý yên tâm làm việc. Tuy nhiên, nguồn inh phí này là phụ cấp và rất ít, hông đảm bảo được những điều iện cần thiết cho cán bộ làm công tác ATTP. c. Về công tác tổ chức thực hiện pháp luật về ATTP - Về việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP: Căn cứ các quy định về việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều iện ATTP, trong th i gi n qu , UBND huyện Thăng Bình đã gi o cho các phòng b n chuyên môn thực hiện nghiêm việc cấp, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều iện ATTP đối v i các cơ sở sản xuất, inh do nh thực phẩm trên đị bàn huyện theo phân cấp quản lý và đúng quy định tại Nghị định 15 NĐ-CP ngày 02 02 2018 củ Chính phủ. Đến n y, tổng số giấy chứng nhận cơ sở đủ điều iện ATTP đã được cấp trên toàn huyện là 1.232 cơ sở 2.389 cơ sở có liên qu n đến ATTP chiếm 51,5 % tổng số cơ sở. Nguyên nhân chủ yếu là do điều iện cơ sở vật chất củ các cơ sở chế biến, inh do nh còn rất hạn chế về mặt vệ sinh, chính quyền chư thực sự vào cuộc, trong hi đó, lực lượng cán bộ làm công tác này còn mỏng, đặc biệt là ở tuyến xã.
  17. 15 d. Việc cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: Việc cấp giấy xác nhận iến thức về ATTP được thực hiện theo hư ng d n chung trên nguyên tắc cấp nào cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều iện ATTP cho cơ sở SX-KD thì cấp đó có quyền cấp giấy xác nhận iến thức về ATTP. Việc cấp giấy xác nhận iến thức ATTP cho các tổ chức cá nhân trê đị bàn huyện Thăng Bình đã được cải tiến rõ rệt, căn cứ vào Thông tư liên tịch 13/2014/TTLTBYT-BNNPTNT-BCT, các phòng b n ATTP đã tuyên truyền đến các cơ sở sản xuất, từ đó các cơ sở có thể tự lự chọn hình thức tập huấn cho nhân viên như: tự nghiên cứu bộ tài liệu đã được b n hành sẵn và s u đó th m gi iểm tr trắc nghiệm theo ngân hàng câu hỏi đã được các bộ b n hành để được xác nhận iến thức.. e. Về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATTP Trong những năm qu , công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATTP được huyện xác định là nhiệm vụ trọng tâm, đi trư c một bư c trong các hoạt động bảo đảm ATTP. Huyện đã chỉ đạo các phòng b n, các cấp cần tăng cư ng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và phổ biến iến thức về VSATTP (nhất là Luật An toàn thực phẩm và các văn bản quy phạm pháp luật có liên qu n), tập trung c o điểm trong Tháng hành động vì chất lượng VSATTP, các dịp lễ, tết, mù hè, mù cư i, các sự iện l n về chính trị, văn hó , xã hội hàng năm củ đất nư c, củ đị phương. Xây dựng và thực hiện các chương trình, chuyên mục về VSATTP; thông qu đó, hư ng d n, định hư ng th y đổi hành vi và các biện pháp bảo đảm VSATTP trong các đối tượng sản xuất, inh do nh, tiêu dùng thực phẩm.
  18. 16 2.3.3 Tình hình thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm Trong gi i đoạn 2015-2019, UBND huyện phối hợp v i các ngành liên qu n về ATTP củ tỉnh đã thành lập 12 đoàn th nh tr , iểm tr về nội dung ATTP. Các đoàn th nh tr , iểm tr chủ yếu là đoàn liên ngành và chuyên ngành tuyến tỉnh. Bên cạnh đó, hàng năm, B n Chỉ đạo liên ngành VSATTP huyện còn b n hành các ế hoạch v i các nội dung như: Triển h i Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh ATTP; Kiểm tr ATTP trư c, trong và s u Tết Âm lịch; Kiểm tr ATTP, phòng chống dịch bệnh mù hè; Kiểm tr ATTP trong dịp Tết Trung thu và Kiểm tr bếp ăn tập thể các trư ng mầm non, tiểu học, nhóm trẻ gi đình. 2.3.4 Tình hình xử phạt hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, cơ sở chế biến thực phẩm Trong gi i đoạn 2015-2019, UBND huyện đã thành lập nhiều đoàn th nh tr , iểm tr và tiến hành xử phạt nhiều cơ sở, chủ hộ vi phạm, cụ thể: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện th nh tr , iểm tr trên tất cả các lĩnh vực quản lý v i 8 5 lượt cơ sở được iểm tr , phát hiện 24 lượt cơ sở có hành vi vi phạm, tiến hành xử phạt đối v i 34 cơ sở v i 259.850.000 đồng, thu giữ, tiêu hủy hàng trăm g sản phẩm vật tư nông nghiệp ém chất lượng. Việc iểm tr , giám sát ATTP củ huyện được thực hiện thư ng xuyên theo ế hoạch, tuy nhiên, chế tài xử phạt các cơ sở vi phạm về ATTP chư quyết liệt, và chư đủ tính răng đe, thể hiện qu số tiền xử phạt hành chính thu nộp ngân sách nhà nư c hàng năm củ huyện rất thấp: năm 2015 là 34 triệu đồng, năm 201 là 51 triệu đồng và năm 2019 là 5 triệu đồng.
  19. 17 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc 2.5.2. Những tồn tại, yếu kém 2.5.3. Nguyên nhân của tồn tại yếu kém a. Nguyên nhân khách quan b. Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
  20. 18 CHƢƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ATTP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 3.1.1 Quan điểm chung Nâng c o chất lượng đồng bộ củ công tác QLNN về ATTP huyện Thăng Bình từ hâu xây dựng và b n hành ế hoạch thực hiện đến tuyên truyền, vận động, iểm tr , th nh tr , giám sát, đánh giá tổng ết, rút inh nghiệm và điều chỉnh phương pháp thực hiện chính sách đảm bảo phù hợp v i tình hình thực tiễn củ huyện, nhằm hư ng t i mục tiêu chung nhất đó là bảo vệ và nâng c o sức hỏe nhân dân thông qu việc cung cấp thực phẩm n toàn đến t y ngư i tiêu dùng. 3.1.2. Mục tiêu chung - Huy động sự vào cuộc củ toàn hệ thống chính trị từ quận đến cơ sở th m gi thực hiện chính sách đảm bảo ATTP trên đị bàn quận. Phát huy hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nư c củ chính quyền các cấp, các ngành và sự phối hợp đồng bộ củ Mặt trận và đoàn thể nhằm nâng c o trách nhiệm củ các tổ chức, cá nhân trong công tác đảm bảo ATTP, hư ng đến hoàn thành tốt mục tiêu chủ động trong việc bảo vệ sức hỏe và quyền lợi ngư i tiêu dùng. - Về cơ bản, việc iểm soát ATTP trong toàn bộ chuỗi cung cấp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0