intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của đề tài "Quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An" là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An

  1. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................... Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN............................................................... Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC....................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH............................. Error! Bookmark not defined. TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................3 MỞ ĐẦU ....................................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG ............ Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan về quản trị và quản trị cho vay thƣơng mạiError! Bookmark not defined. 1.1.1. Tổng quan về quản trị ................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Quản trị cho vay thương mại ...................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Vai trò của quản trị cho vay thương mại đối với Ngân hàngError! Bookmark not defined. 1.2. Nội dung cơ bản của quản trị cho vay thƣơng mại của ngân hàng thƣơng mại ..................................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Quản trị khâu lập hồ sơ đề nghị vay ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Quản trị khâu thẩm định cho vay thương mạiError! Bookmark not defined. 1.2.3. Quản trị khâu ra quyết định cho vay thương mạiError! Bookmark not defined. 1.2.4. Quản trị quá trình giải ngân ........................ Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Kiểm tra, giám sát thu nợ và thanh lý hợp đồngError! Bookmark not defined. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị cho vay thƣơng mại tại hệ thống các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An nói riêng ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Môi trường kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt độngError! Bookmark not defined.
  2. 1.3.2. Khả năng sinh lợi và rủi ro của các khoản cho vay khác nhauError! Bookmark not defined. 1.3.3. Chính sách tài chính, tiền tệ và quản trị cho vay của Nhà nước ......... Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Chất lượng cán bộ và cơ cấu tổ chức mạng lưới của ngân hàng ........ Error! Bookmark not defined. 1.3.5. Công nghệ ngân hàng.................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát đặc điểm quản trị cho vay thƣơng mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Nghệ An.......... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Đặc điểm quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Nghệ An ............................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Phân tích thực trạng quản trị cho vay thƣơng mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An ................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Quản trị khâu lập hồ sơ đề nghị vay ........... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Quản trị khâu thẩm định cho vay thương mạiError! Bookmark not defined. 2.2.3. Quản trị khâu ra quyết định cho vay thương mạiError! Bookmark not defined. 2.2.4. Quản trị quá trình giải ngân ....................... Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Kiểm tra giám sát thu nợ và thanh lý hợp đồngError! Bookmark not defined. 2.3. Đánh giá khái quát về quản trị cho vay thƣơng mại của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An .............. Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Những kết quả đạt được: ............................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................. Error! Bookmark not defined.
  3. CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN ........................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng trong phát triển cho vay thƣơng mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ AnError! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục tiêu phát triển cho vay thương mại ..... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Phương hướng phát triển cho vay thương mạiError! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản trị cho vay thƣơng mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An .............. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Tăng cường khảo sát thực tế tại chính nơi doanh nghiệp kinh doanh Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Hoàn thiện quy trình cho vay thương mại và thẩm định cho vay thương mại một cách hợp lý và hiệu quả hơn.................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra sau khi cho vayError! Bookmark not defined. 3.2.4. Áp dụng các biện pháp thích hợp để xử lý các tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Tăng cường thu thập và xử lý thông tin tín dụngError! Bookmark not defined. 3.2.6. Quản lý hạn mức cho vay không có đảm bảo bằng tài sảnError! Bookmark not defined. 3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ tín dụngError! Bookmark not defined. 3.3. Tạo lập môi trƣờng và điều kiện để thực hiện các giải pháp tăng cƣờng quản trị cho vay thƣơng mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Đối với ngân hàng nhà nước ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Đối với cơ quan chuyên trách ..................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Đối với khách hàng ..................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  4. PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Trải qua hàng trăm năm, đến nay hoạt động của các ngân hàng thương mại đã trở thành một yếu tố không thể thiếu gắn liền với nền kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới. Ngân hàng thương mại ra đời do yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế: cơ sở nền sản xuất và lưu thông hàng hoá, và nền kinh tế ngày càng phát triển càng cần đến hoạt động của các ngân hàng thương mại. Thông qua việc thực hiện các chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng ngân hàng thương mại đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Với hoạt động đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi được giải phóng từ quá trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm của dân cư…) thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Chính nhờ hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế. Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là ngân hàng thương mại. Chính vì vậy hoạt động cho vay thương mại là một trong những hoạt động chủ lực của các ngân hàng thương mại. Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận. Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trử, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư. Kinh tế càng phát triển, doanh số cho vay của các ngân hàng thương mại càng tăng nhanh và loại hình cho vay càng trơ nên vô cùng đa dạng ở hầu hết các nước phát triển hàng đầu thế giới, cho vay của các ngân hàng thương mại đã chuyển dần từ cho vay ngắn
  5. hạn sang cho vay dài hạn. Khu vực cho vay ngắn hạn nhường chỗ cho thị trương tài chính - tiền tệ cung ứng. Ngược lại ở hầu hết các nước đang phát triển, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu tư dài hạn (trong đó có những tác nhân chủ yếu như tình hình tăng trưởng, lạm phát…). Vì vậy, dịch vụ cho vay của ngân hàng thương mại là một lĩnh vực phức tạp và thường xuyên cập nhật theo những biến chuyển của môi trường kinh tế. Do đó công tác quản trị dịch vụ cho vay thương mại cần phải đặc biệt được quan tâm Với hơn 25 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An là ngân hàng có hệ thống mạng lưới đứng hàng đầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An với 69 điểm giao dịch gồm Hội sở tỉnh, 21 chi nhánh huyện, thị xã, thành phố, 47 phòng giao dịch trải rộng khắp địa bàn toàn tỉnh. Với đội ngũ gần 1.000 cán bộ công nhân viên được đào tạo cơ bản, trình độ đại học, trên đại học chiếm 79% (tăng gấp 6,37 lần so năm 1988) trong đó có 19 thạc sỹ kinh tế. Quá trình phát triển của chi nhánh Nghệ An luôn gắn bó máu thịt với nông nghiệp, nông thôn và nông dân tỉnh nhà. Luôn quan tâm, dành vốn cho đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 75% tổng dư nợ, tỷ lệ dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm 38%, nhiều chi nhánh huyện, thị miền núi vùng cao chi nhánh ưu tiên tỷ lệ cho vay trung hạn trên 45-50%, đáp ứng cơ bản nhu cầu vốn của các hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Vốn cho vay của Agribank Nghệ An đã phủ sóng đến tất cả các vùng, miền trên địa bàn toàn tỉnh. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc...Có thể nói, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An đã tìm ra được những phương án tốt trong công tác cho vay thương mại để đáp ứng nhu cầu cho vay và phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn, nhất là trong lĩnh vực nông thôn và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường ngày càng có nhiều tổ chức tín dụng và phi tín dụng tham gia thị trường cho vay thương mại tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức cho vay. Do đó, muốn đạt được mục tiêu cao trong công tác cho vay thương mại cần phải
  6. xây dựng được một hệ thống các giải pháp quản trị hiệu quả cho vay thương mại để kích thích và thu hút các khách hàng của mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, dân cư tham gia vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An đáp ứng nhu cầu đầu tư cho nền kinh tế, tạo tiền đề cho việc mở rộng kinh doanh và đẩy mạnh việc phát triển các dịch vụ ngân hàng, đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, với cương vị là cán bộ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, tôi chọn đề tài: “Quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An” làm luận văn thạc sỹ của mình, góp phần đẩy mạnh công tác cho vay thương mại, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Với vị trí, vai trò của công tác cho vay thương mại trong hoạt động của Ngân hàng thương mại nên có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này dưới nhiều hình thức khác nhau như giáo trình, sách tham khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, các bài báo khoa học.... Trong quá trình nghiên cứu luận văn này tác giả đã tìm hiểu và tổng quan tình hình nghiên cứu như sau: Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần ký thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Bình, Học viện Ngân hàng, 2012. Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay và công tác quản trị rủi ro trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần ký thương Việt Nam và từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tại Ngân hàng thương mại cổ phần ký thương Việt Nam. Đối với hoạt động cho vay thương mại sản phẩm bán lẻ thì có khá nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu như: Nguyễn Thị Hải Hà - Học viện Tài chính, luận văn thạc sỹ “Giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ ở chi nhánh Thanh Xuân – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, 2009. Võ Thị Hồng Hiên – Đại học An Giang, luận văn thạc sỹ “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Quảng Ngãi”, 2010. Lê Long Giang – Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, luận văn thạc sỹ “Giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng
  7. Đầu tư và Phát triển Hà Tây”,2009. Đào Tiến Dũng – Học viện Tài chính, luận văn thạc sỹ: “ Giải pháp đẩy mạnh cho vay bán lẻ tại Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình” 2010. Nguyễn Thị Ngọc Hà – Đại học kinh tế TPHCM , luận văn thạc sỹ: “ Giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận” 2008. Luận văn thạc sĩ, “Phát triển hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây”” của tác giả Đỗ Ngọc Thảo, Trường ĐH Thương Mại, 2014. Luận văn đã đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng các loại hình, quy mô và chất lượng của hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây từ đó nhận định được các vấn đề bất cập và đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây thời gian tới. Dưới hình thức bài báo khoa học thì tác giả Nguyễn Đức Tuấn đã nghiên cứu bài viết “ Nâng cao chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng” trên trang www.vietinbank.vn. Bài báo tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng của các dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng trong đó có dịch vụ cho vay trong ngân hàng thương mại. Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay trong ngân hàng thương mại Các nghiên cứu trên có nội dung, phạm vi về đối tượng cho vay và cách tiếp cận nghiên cứu khác với đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả. Đề tài của tác giả đi sâu vào hoạt động quản trị dịch vụ cho vay thương mại của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An để nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay thời gian tới của ngân hàng.Với những lý do trên để cho thấy được những khoảng trống của vấn đề nghiên cứu mà tác giả đã lựa chọn. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An. Để thực hiện mục tiêu tổng quát nêu trên mục tiêu cụ
  8. thể được đặt ra là: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về quản trị cho vay thương mại tại hệ thống các ngân hàng - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An thời gian tới 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản trị cho vay thương mại tại hệ thống các ngân hàng. Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An.
  9. CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG Nội dung chương này luận văn tập trung hệ thống hóa các vấn đề quản trị cho vay thương mại tại hệ thống các ngân hàng đến nay. Cụ thể, luận văn đã làm rõ phần tổng quan về quản trị; quản trị cho vay thương mại; vai trò của quản trị cho vay thương mại đối với Ngân hàng. Ngoài ra, luận văn phân tích các nội dung cơ bản của quản trị cho vay thương mại tại các ngân hàng thương mại từ khâu lập hồ sơ: Quản trị khâu lập hồ sơ đề nghị vay;Quản trị khâu thẩm định cho vay thương mại; Quản trị khâu ra quyết định cho vay thương mại; Quản trị quá trình giải ngân; Kiểm tra, giám sát thu nợ và thanh lý hợp đồng Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị cho vay thương mại tại hệ thống các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An nói riêng như:Môi trường kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động; Khả năng sinh lợi và rủi ro của các khoản cho vay khác nhau; Chính sách tài chính, tiền tệ và quản trị cho vay của Nhà nước; Chất lượng cán bộ và cơ cấu tổ chức mạng lưới của ngân hàng; Công nghệ ngân hàng Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị cho vay thương mại tại hệ thống ngân hàng thương mại, luận văn đi vào phân tích thực trạng cho vay thương mại hiện nay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An
  10. CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN Trong chương này luận văn xuất phát từ khung lý thuyết của chương 1 làm rõ các vấn đề: Khái quát đặc điểm quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Nghệ An; Phân tích thực trạng quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An theo các nội dung của quản trị từ khâu lập hồ sơ đến khâu kiểm tra giám sát Với những kết quả đạt được trong hoạt động cho vay và quản trị cho vay thương mại của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An luận văn đã rút ra những đánh giá khái quát về quản trị cho vay thương mại của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An: Những ưu điểm; Nhược điểm và nguyên nhân; Những vấn đề đặt ra hiện nay trong quản trị cho vay thương mại. Đây là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp của chương 3
  11. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN Từ mục tiêu và phương hướng trong phát triển cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An, luận văn đề xuất giữa các giải pháp tăng cường quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An như: Tăng cường khảo sát thực tế tại chính nơi doanh nghiệp kinh doanh; Hoàn thiện quy trình cho vay thương mại và thẩm định cho vay thương mại một cách hợp lý và hiệu quả hơn; Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra sau khi cho vay; Áp dụng các biện pháp thích hợp để xử lý các tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay; Tăng cường thu thập và xử lý thông tin tín dụng; Quản lý hạn mức cho vay không có đảm bảo bằng tài sản; Nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ tín dụng. Ngoài ra, luận văn cũng đã đề cập đến việc kiến tạo môi trường và điều kiện thực hiện các giải pháp tăng cường quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An như: Đối với ngân hàng nhà nước; Đối với cơ quan chuyên trách; Đối với khách hàng.
  12. KẾT LUẬN Trong các năm qua nền kinh tế đất nước tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, trong đó các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ không ngừng phát triển và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Để đáp ứng tình hình phát triển của chính mình, nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp từ đó cũng ngày càng lớn, và có xu hướng tăng trong tương lai. Vì vậy hoạt động cho vay thương mại của ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng, cấp thiết và mang nhiều ý nghĩa thiết thực trong việc thúc đẩy quá trình phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, tăng cường hoạt động cho vay thương mại cũng góp phần phát triển ngân hàng như hỗ trợ gia tăng lợi nhuận, tạo uy tín, phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.... Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Nghệ An với mạng lưới rộng, số lượng cho vay lớn. Qua 25 năm hoạt động, nguồn vốn huy động và đầu tư tín dụng liên tục có tốc độ tăng trưởng nhanh và cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của các thành phần kinh tế. Căn cứ vào vai trò của quản trị cho vay thương mại và thực trạng quản trị cho vay thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Nghệ An trong thời gian qua, nhận thấy vẫn còn một số hạn chế và khó khăn nhất định trong hệ thống quản trị cho vay thương mại như chưa huy động được tới mức cao nhất vốn nhàn rỗi trong dân cư, tỷ lệ cơ cấu vốn huy động chưa hợp lý, thiếu cân đối giữa nhu cầu lớn về vốn trung, dài hạn, công tác thu hồi vốn chưa hiệu quả…. Từ đó, bản thân cũng đặt ra những vấn đề nhằm giải quyết triệt để những vướng mắc tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Nghệ An.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2