intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng, nhận biết thực trạng và những hạn chế còn tồn tại trong công tác này nhằm đề xuất khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN THỊ THU THỦY HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng - Năm 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS. TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: TS. Nguyễn Lợi Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt độngicơ bảnivà thiết yếu mang đến nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại chính là hoạt động cho vay. Trong đó choivay tiêu dùng luôn chiếm tỷitrọng rất lớn. Tuy nhiên, hoạt động tín dụngiluôn chứa đựng nhiều rủi ro làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanhicủa ngân hàng, đồng thời cũng ảnh hưởng đếninền kinh tế và các chủ thể khác trong cuộc sống. Chủ đề này đã lôi cuốn các nhà nghiên cứu về mặt lý thuyếticũng như thực nghiệm. Tại ViệtiNam, hiện nay các nghiên cứu vềicho vay tiêu dùng có thể ở nhiều góc độ khácinhau, trong đó có góc độ kiểm soát rủi roitín dụng trong cho vayitiêu dùng nhằm đảm bảo tính an toàn và giảm thiệt hại cho ngân hàng. Tuy nhiên, từiđầu năm 2020 đến nay, sự bùng phát của đại dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp đã, đang và sẽ mang lại nhiều hệ lụy cho nền kinh tế Việt Nam nóiiriêng và trên toàn thế giớiinói chung. Thực trạng này đã gây áp lực lên các nhóm ngành kinh tế, dẫn đến tỷ lệithất nghiệp lao động ở thành thị và nông thôn tăng cao, nhu cầu chiitiêu và tiêu dùng giảm, thu nhập người tiêu dùng giảm đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ gây rủi ro cho hoạt động CVTD tại NHTM. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đếnihoạt động kinh doanh, uy tín thậm chí dẫn đến phá sản ngân hàng mà không một nhà quản trị nào có thể dự đoán trước những rủi ro có thểixảy ra với các khoản tín dụng củaingân hàng mình. Chính vì thế, công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trongicho vay tiêu dùng cần phải đượcicác NHTM chú trọng và trở thành vấn đề cấp thiết. Do đó, qua tham khảo các công trình nghiên cứu trước đây tác
  4. 2 giả sẽ tiếp tục nghiên cứu những vấn đề mà các nghiên cứu trước chưa giải quyết được và đề xuất các khuyến nghị tại đơn vị mà mình nghiên cứu nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro trong CVTD. 2. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động của ngân hàng thương mại rất đa dạng như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, bao thanh toán, bảo lãnh… Trong đó, hoạt động cơ bản và thiết yếu mang đến nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng chính là hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, song song với lợi ích khi phát triển và mở rộng tín dụng các ngân hàng thương mại luôn phải đối mặt với rủi ro tín dụng, rủi ro gây ra tổn thất nghiêm trọng về tài chính, giá trị, thậm chí có nguy cơ khiến cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ dẫn đến phá sản. Số lượng khách hàng vayitiêu dùng nhiều, quy môinhỏ lẻ, mục đích vayi vốn đa dạng nên làm thế nào để kiểm soátirủi ro, nâng cao chất lượng quản trịirủi ro tín dụng là vấn đề được Ban lãnh đạoingân hàng quan tâm. Kết hợp với những tồn tại thực tiễn chung phát sinh trong công tác kiểm soát RRTD tại Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng tác giả đi sâu vào nghiên cứu và phân tích đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng.” 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng, nhận biết thực trạng và những hạn chế còn tồn tại trong công tác này nhằm đề xuất khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank - CN quận
  5. 3 Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng. 3.2. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát RRTD trong CVTD của NHTM Phân tích thực trạng kiểm soát RRTD trong CVTD tại Ngân hàng Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại Ngân hàng Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng. 3.3. Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng đã diễn ra như thế nào? Những kết quả, những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế là gì? Ngân hàng Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng cần phải làm gì để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng mình? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung : Nghiên cứu công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng không bao gồm hoạt động cho vay qua thẻ. Về không gian : Nghiên cứu này được thực hiện tại Agribank
  6. 4 CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng. Về thời gian : Trong khoảng thời gian từ năm 2019 - 2021. Các khuyến nghị được đề xuất cho những năm tiếp theo. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp; phương pháp xử lý, tổng hợp tài liệu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng các mặt đã đạt được và các mặt còn hạn chế. Từ đó, có các đề xuất, các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được bố cục thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank – CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng. Chương 3: Khuyến nghị hoàn thiện kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank - CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng.
  7. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định thì cho vay tiêu dùng: là việc tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng là cá nhân để thanh toán các chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân đó hoặc gia đình của cá nhân đó. 1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng Số lượng các khoản vay lớn nhưng quy mô của các khoản vay nhỏ Lãi suất thường cao, ít linh hoạt Kém nhạy cảm với lãi suất Có tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế Các khoản cho vay tiêu dùng thường có rủi ro lớn Mức thu nhập và trình độ học vấn có quan hệ mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng Căn cứ vào mục đích vay:Cho vay tiêu dùng cư trú, Cho vay tiêu dùng phi cư trú Căn cứ vào đặc điểm tài trợ: Cho vay tiêu dùng trực tiếp, gián tiếp Căn cứ vào phương thức hoàn trả:Cho vay tiêu dùng trả góp, phi trả góp, tuần hoàn.
  8. 6 Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay: Cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản, đảm bảo không bằng tài sản 1.1.4 Vai trò cho vay tiêu dùng Đối với nền kinh tế Đối với NHTM Đối với người tiêu dùng 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng Rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng được coi là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động cho vay tiêu dùng khi khách hàng vay tiêu dùng không trả được cả gốc và lãi đúng hạn hoặc bên cho vay chỉ thu được một phần gốc và lãi hoặc không thu được cả gốc và lãi của khoản vay đó như đã thỏa thuận trong hợp đồng. 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng - Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro, gồm có: Rủi ro khách quan, rủi ro chủ quan. - Căn cứ nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro giao dịch, rủi ro danh mục 1.2.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng RRTD trong CVTD thường rất nhỏ lẻ, thông thường một khoản vay tiêu dùng đơn lẻ xảy ra tổn thất sẽ không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vốn cho vay được phân bổ nhiều khách hàng do đó rủi ro của một vài khách hàng cá thể hầu như không tác động đáng kể với tình hình tài chính của TCTD. Rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng mang tính tất yếu bởi luôn đi kèm với rủi ro. RRTD trong CVTD rất đa dạng và phức tạp: đối tượng khách
  9. 7 hàng cũng như mục đích vay rất đa dạng, nhiều trường hợp nên việc thu thập, theo dõi, quản lý thông tin với từng khách hàng vô cùng khó khăn cho ngân hàng. Do đó, rủi ro trong CVTD cũng rất đa dạng, mỗi đối tượng khách hàng sẽ tồn tại những rủi ro riêng, với nhiều nguyên nhân khác nhau. 1.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng - Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay - Nguyên nhân từ phía khách hàng vay - Nguyên nhân từ môi trường 1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng vận dụng các phương pháp, công cụ phù hợp nhằm nhận dạng, đánh giá, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng nhằm đạt được mục tiêu hạn chế tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra trong giới hạn tự định. 1.3.2 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng a.Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình xác nhận liên tục và có hệ thống. Các dấu hiệu nhận biết phổ biến thường tập trung vào: dấu hiệu tài chính và dấu hiệu phi tài chính của khách hàng vay. b.Đánh giá rủi ro tín dụng Đánh giá rủi ro tín dụng là việc lượng hóa mức độ các rủi ro cũng như biết được xác suất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra để xem xét khả năng chấp nhận nó của ngân hàng. Để đo lượng rủi ro tín dụng các ngân hàng thường xây dựng các mô hình thích hợp để lượng hóa các rủi ro.
  10. 8 c. Kiểm soát rủi ro tín dụng Quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng là một hệ thống những công cụ, chính sách, tiêu chuẩn và biện pháp nhằm ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong một ngân hàng: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, bộ máy quản trị RRTD, các giới hạn tín dụng. d.Tài trợ rủi ro tín dụng Ngân hàng sẽ đưa ra các quyết định và biện pháp để tài trợ, khắc phục và hạn chế thấp nhất chi phí rủi ro và tổn thất mà RRTD đã gây ra cho ngân hàng. 1.4. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.4.1. Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của NHTM là việc ngân hàng sử dụng những biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những quá trình nhằm chủ động điều khiển, nhằm biến đổi rủi ro tín dụng thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, phân tán, chuyển giao bằng cách khống chế xác suất xảy ra, khống chế mức độ thiệt hại khi rủi ro trong cho vay tiêu dùng xảy ra và giảm thiểu nếu rủi ro xảy ra. 1.4.2. Mục tiêu kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng Giảm thiểu rủi ro, tổn thất trong quá trình cho vay tiêu dùng Nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng 1.4.3. Nội dung của hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng a. Né tránh rủi ro Né tránh rủi ro là việc né tránh những đối tượng, những hoạt
  11. 9 động hoặc những nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể xảy ra. Điều này cực kỳ quan trọng vì đặc điểm của kiểm soát RRTD trong CVTD là những hoạt động nhằm ngăn ngừa, né tránh rủi ro trước khi rủi ro xảy ra b. Ngăn ngừa rủi ro Là việc NHTM tìm cách giảm bớt hoặc ngăn ngừa khả năng xảy ra rủi ro để hạn chế tối đa tổn thất xảy ra hoặc loại bỏ tổn thất hoàn toàn c. Giảm thiểu tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra Đây là biện pháp giúp giảm bớt mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại nếu nó xảy ra. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất: Áp dụng hình thức, quy trình cho vay tiêu dùng, Giảm hạn mức cho vay tiêu dùng, tạm dừng và chấm dứt cho vay; Hạn chế tổn thất bằng việc áp dụng các điều khoản trong nội dung hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay; Định giá khoản vay theo cấu trúc rủi ro của lãi suất; Áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay; Trích lập dự phòng rủi ro... d. Chuyển giao rủi ro tín dụng Là chuyển giao rủi ro tín dụng trong CVTD cho một vài chủ thể khác gánh chịu hoàn toàn hay một phần tổn thất xảy ra. Có thể chuyển giao rủi ro cho các công ty bảo hiểm, công ty mua bán nợ v.v e. Đa dạng hóa rủi ro: Là việc ngân hàng đa dạng hóa danh mục cho vay với nhiều loại hình sản phẩm cấp tín dụng, nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, không nên tập trung vào một số khách hàng, một số lĩnh vực ngành nghề nhằm phân tán rủi ro. Có 03 loại đa dạng hóa: Đa dạng hóa theo chủ thể vay Đa dạng hóa theo khu vực địa lý
  12. 10 Đa dạng hóa theo ngành. 1.4.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của NHTM a.Sự cải thiện cơ cấu nhóm nợ b.Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng c. Tỷ lệ xoá nợ ròng trong cho vay tiêu dùng 1.4.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại a. Nhóm nhân tố bên trong ngân hàng b.Nhóm nhân tố từ bên ngoài ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ a.Chức năng b.Nhiệm vụ 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý a. Sơ đồ bộ máy tổ chức: b. Chức năng của các phòng ban 2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của
  13. 11 Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng trong giai đoạn 2019- 2021 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng năm 2019 – 2021 ĐVT: Tỷ đồng Tỷ lệ tăng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 giảm (%) Chỉ tiêu 2020/ 2021/ Số tiền Số tiền Số tiền 2019 2020 Tổng nguồn vốn 1.552 1.619 1.731 4,3 6,9 huy động Dƣ nợ cho vay 706 821 924 16,3 12,5 Tổng thu nhập 133 141 152 6 8 Tổng chi phí 102 111 117 9 5 Lợi nhuận 31 30 35 -3 17 (Nguồn: Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng) 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh của Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng a. Bối cảnh bên ngoài - Môi trường kinh tế - xã hội - Môi trường pháp lý - Môi trường cạnh tranh b.Bối cảnh bên trong - Chính sách ngân hàng
  14. 12 - Nguồn lực ngân hàng 2.2.2 Chiến lƣợc phát triển cho vay tiêu dùng của Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng Chiến lược phát triển CVTD của chi nhánh trong thời gian tới tập trung vào tốc độ tăng trưởng kế hoạch là 30-40%. Hơn nữa, chiến lược phát triển phải gắn với yếu tố bảo đảm chất lượng, an toàn, hiệu quả, tuân thủ đúng các định hướng và chính sách của Agribank về cho vay tiêu dùng. Chi nhánh chú trọng kiểm soát, giảm thiểu tần suất xảy ra RRTD, giảm thiểu tổn thất xảy ra, tối đa hóa lợi nhuận cho chi nhánh. Chi nhánh quyết liệt tìm ra các giải pháp xử lý nợ xấu, nợ nhóm 2 và kiểm soát tốt không để nợ quá hạn phát sinh, khống chế mức tỷ lệ nợ xấu dưới mức khống chế nợ xấu mà chi nhánh Nam Đà Nẵng giao hàng năm. 2.2.3 Tình hình cho vay tiêu dùng của Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng a.Dư nợ cho vay tiêu dùng Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng giai đoạn 2019-2021 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Dư nợ CVTD 321 331 353 Tổng Dư nợ 706 821 924 Dư nợ CVTD/Tổng dư nợ (%) 45,5% 40,3% 38,2% (Nguồn: Agribank CN quận Liên Chiểu – Nam Đà Nẵng)
  15. 13 b. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ CVTD tại Agribank quận Liên Chiểu giai đoạn 2019-2021 Đvt: tỷ đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Số Tỷ trọng Số tiền trọng Số tiền trọng tiền (%) (%) (%) DƢ NỢ CVTD 321 331 353 1.1 Theo hình thức 321 100 331 100 353 100 đảm bảo Dư nợ CVTD bảo đảm không bằng tài 23 7,17 19 5,74 29 8,2 sản Dư nợ CVTD có 298 92,83 312 94,26 324 91,8 TSĐB 1.2 Theo kỳ hạn 321 100 331 100 353 100 Ngắn hạn 21,67 6,75 17,21 5,2 25,54 7,2 Trung dài hạn 299,33 93,25 313,79 94,8 327,46 92,8 (Nguồn: Agribank CN quận Liên Chiểu – Nam Đà Nẵng) 2.2.4 Thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay tiêu dùng tại Agribank CN quận Liên Chiểu – Nam Đà Nẵng a. Thực trạng triển khai các biện pháp né tránh rủi ro trong CVTD Nội dung của biện pháp né tránh rủi ro tín dụng được thực hiện thông qua các công việc: Tiếp nhận, đánh giá thông tin, hồ sơ khách hàng vay tiêu dùng, chấm điểm, XHTD nội bộ, thẩm định để sàng lọc và loại bỏ, né tránh các khách hàng có thể đem lại rủi ro.
  16. 14 b. Thực trạng triển khai các biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong CVTD - Quy định về giới hạn cấp tín dụng tối đa đối với 01 khách hàng vay vốn và người có liên quan của khách hàng vay vốn - Phân quyền hạn, trách nhiệm cụ thể của từng người, phòng ban có liên quan trong hoạt động cấp tín dụng. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi cho vay - Đa dạng hóa các danh mục cho vay tiêu dùng c. Thực trạng triển khai các biện pháp giảm thiểu tổn thất trong CVTD - Biện pháp tài sản bảo đảm - Biện pháp trích lập dự phòng rủi ro d. Thực trạng triển khai các biện pháp chuyển giao rủi ro trong CVTD - Mua bảo hiểm bảo an tín dụng - Bán nợ cho công ty VAMC 2.2.5 Kết quả hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong CVTD tại Agibank CN quận Liên Chiểu – Nam Đà Nẵng. a.Thực trạng chung về rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng Agibank CN quận Liên Chiểu – Nam Đà Nẵng.
  17. 15 Bảng 2.5. Mức độ rủi ro tín dụng trong CVTD tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng giai đoạn 2019-2021 Đvt: tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1. Tổng dƣ 706 821 924 nợ Tổng nợ xấu 3,9 4,2 4,9 Tỷ lệ nợ xấu 0,55 0,51 0,53 2. Dƣ nợ 321 331 353 CVTD Nợ xấu CVTD 2,21 1,95 2,64 Tỷ lệ nợ xấu 0,69 0,59 0,75 CVTD (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019, 2020, 2021) b. Thực trạng về rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo Bảng 2.6. Rủi ro tín dụng trong CVTD theo hình thức đảm bảo tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Tỷ đồng, % Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chỉ tiêu Dƣ Tỷ Dƣ Tỷ Dƣ Tỷ nợ trọng nợ trọng nợ trọng 1. Dƣ nợ cho 321 331 353 vay a. Có đảm bảo 298 92,83 312 94,26 324 91,8 b. Không có 23 7,17 19 5,74 29 8,2
  18. 16 đảm bảo 2. Nợ xấu 2,21 1,95 2,64 a. Có đảm bảo 1,72 78 1,58 81 2,2 85 b. Không có 0,49 22 0,37 19 0,44 15 đảm bảo 3. Tỷ lệ nợ 0,69 0,59 0,75 xấu a. Có đảm bảo 0,54 78 0,48 81 0,62 83 b. Không có 0,15 22 0,11 19 0,13 17 đảm bảo (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019, 2020, 2021) c. Cơ cấu các nhóm nợ trong cho vay tiêu dùng tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng Bảng 2.7. Cơ cấu nhóm nợ trong cho vay tiêu dùng tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng Việc đánh sự cải thiện cơ cấu nhóm nợ trong CVTD là một trong nhưng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kiểm soát RRTD trong CVTD7 tại Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng: ĐVT: Tỷ đồng, % Cơ cấu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Tổng dư 321 331 353 nợ Nợ nhóm 1 310,57 96,75 321,07 97 346,29 98,1 Nợ nhóm 2 8,22 2,56 7,98 2,41 4,06 1,15
  19. 17 Nợ nhóm 3 1,03 0.32 0,93 0,28 1,24 0,35 Nợ nhóm 4 0,67 0.21 0,56 0,17 0,88 0,25 Nợ nhóm 5 0,51 0.16 0,46 0,14 0,53 0,15 (Nguồn: Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng) d. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong CVTD tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng Bảng 2.8. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong CVTD tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Dư nợ CVTD 321 331 353 Nợ xấu CVTD 2,21 1,95 2,64 Tỷ lệ nợ xấu CVTD 0,69 0,59 0,75 Số tiền dự phòng XLRR cụ thể 1,6 1,42 1,94 CVTD Tỷ lệ DPXLRR cụ thể CVTD/Dư 0,50 0,43 0,55 nợ CVTD (Nguồn: Báo cáo quyết toán Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng) e. Tỷ lệ nợ xóa ròng CVTD tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng
  20. 18 Tỷ lệ nợ xóa ròng CVTD tại Agribank CN Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng ĐVT: % Chỉ Năm Tăng (+)/Giảm(-) tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 2021/2019 Tỷ lệ 0,69 0,59 0,75 nợ xấu -0.1 0.16 0.06 Tỷ lệ 0,07 0,06 0,08 -0,01 0,02 0,01 nợ xóa ròng (Nguồn: Báo cáo quyết toán Agribank CN quận Liên Chiểu, Nam Đà Nẵng) 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc tại Agribank CN quận Liên Chiểu – Nam Đà Nẵng 2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của hạn chế a. Những hạn chế - Thứ nhất, mặc dù chi nhánh đã tích cực tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm nhưng đi kèm với đó là tỷ lệ nợ xấu cũng tăng theo, cụ thể là năm 2021 tỷ lệ nợ xấu CVTD của chi nhánh là 0,75% tăng so với năm 2020 là 0.59%. - Thứ hai, tỷ lệ nợ xóa ròng CVTD của chi nhánh tăng từ 0,06% năm 2020 lên 0,08% vào cuối năm 2021 đã cho thấy tổn thất thực tế của chi nhánh gánh chịu năm 2021 nhiều hơn so với năm trước, công
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2