intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Tri - tỉnh Phú Thọ

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài sẽ góp phần hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đề ra những giải pháp được đưa ra sẽ có tác dụng thiết thực trọng việc quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Tri - tỉnh Phú Thọ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………….. ……/……….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƢƠNG THỊ MAI PHƢƠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng M s : 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THỊ HÀ Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Thao, Học viện hành chính quốc gia Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Văn Tạo, Nguyên CB Trường BD Cán bộ TC Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp , , Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Có thể nói chi thường xuyên có vai trò quan trọng trong nhiệm vụ chi của NSNN, cũng như giúp cho bộ máy nhà nước duy trì hoạt động bình thường để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước. Chi thường xuyên là quá trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính của Nhà nước nhằm trang trải nh ng nhu c u của các c quan nhà nước, các t chức chính tr x hội thuộc hu vực công, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trên các lĩnh vực. Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thường xuyên còn có ý nghĩa quan trọng trong việc phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính. Chi thường xuyên hiệu quả và tiết iệm sẽ tăng tích lũy vốn NSNN, thúc đẩy nền inh tế phát triển. Theo T ng cục Thống ê, t ng thu ngân sách Nhà nước từ đ u năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.104.000 tỷ đồng, bằng 91,1% dự toán năm, trong đó thu nội đ a đạt 871.100 tỷ đồng; thu từ d u thô đạt 43.500 tỷ đồng; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập hẩu đạt 183.800 tỷ đồng. Tuy nhiên, t ng chi lại vượt mạnh so với t ng thu. Cụ thể, tính đến thời điểm 15/12/2017, t ng chi ngân sách nhà nước ước tính 1.219.500 tỷ đồng, bằng 87,7% dự toán năm, trong đó chi thường xuyên đạt 862.600 tỷ đồng (chiếm hoảng 71% t ng chi NSNN); chi trả nợ lãi 91.000 tỷ đồng. Riêng chi đ u tư phát triển đạt 259.500 tỷ đồng (chiếm hoảng 21% t ng chi NSNN), trong đó chi đ u tư xây dựng c bản đạt 254.500 tỷ đồng. Chi trả nợ gốc từ đ u năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 147.600 tỷ đồng. Như vậy, NSNN đ thâm hụt hoảng 115.500 tỷ đồng năm 2017. Thực trạng này cho thấy sự thiếu cân bằng và bất hợp lý của t ng chi hi nguồn lực dành chủ yếu cho phục vụ nhu c u ngắn hạn như chi thường xuyên ( hoảng 71% t ng chi NSNN); thì nguồn lực dành cho tăng trưởng dài hạn như đ u tư công sẽ b hạn chế ( hoảng 21% t ng chi NSNN). Vì vậy, tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN là một nhiệm vụ c n thiết của Nhà nước ta, nhằm nâng cao hiệu quả tiền, vốn, tài sản Nhà nước, đồng thời tạo niềm tin của nhân dân trong công cuộc đ i mới đất nước. Ở Việt Nam, luật ngân sách nhà nước từ hi ban hành và qua các l n sửa đ i, b sung đều thừa nhận ngân sách quận/huyện/th x (gọi chung là cấp huyện) là ngân sách (NS) của chính quyền nhà nước cấp huyện và là một bộ phận cấu thành ngân sách nhà nước, là cấp ngân sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ ở đ a phư ng theo thẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trư ng, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được triển hai thực hiện trong cuộc sống. Việc t chức, quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện hiệu quả sẽ góp ph n giảm chi thường xuyên NSNN và tăng chi đ u tư từ đó thúc đẩy nền inh tế phát triển toàn diện. Việt Trì là thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô th trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ. Với di tích l ch sử Đền ng, Việt Trì đang trở thành điểm đến của nhiều khách du l ch trong và ngoài nước, là thành phố đang phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, an sinh xã hội, chính vì thế mà nguồn ngân sách dành cho đ u tư phát triển văn hóa x hội cũng như mọi lĩnh vực càng được quan tâm h n. Để đảm bảo kinh phí đáp ứng cho các nhu c u hoạt động thường xuyên trên đ a bàn thành phố Việt Trì tỉnh hú Thọ thì quản lý chi thường xuyên NSNN là một vấn đề cấp thiết được đặt ra. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành ph i t r - t nh h h 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Bài báo “Chi ngân sách nhà nước và một số khuyến nghị chính sách” của TS. Phạm Thái à được đăng trên tạp chí Tài chính kỳ II tháng 11/2016. Trong bài đăng TS. Phạm Thái à đ nói rõ chi NSNN không chỉ nuôi dưỡng bộ máy hành chính nhà nước hoạt động mà còn có tác dụng xây dựng c sở hạ t ng kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế trong tư ng lai. Một quốc gia sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để chi tiêu hiệu quả sẽ là động lực để đất nước phát triển. Ngược lại, các quốc gia chi tiêu ngân sách không hợp lý, thiếu hiệu quả sẽ gây ra bội chi ngân sách và áp lực trả nợ cho thế hệ sau. 1
  4. - Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020” năm 2016 của tác giả Tô Thiện Hiền - Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đ làm sáng tỏ lý thuyết về v trí, vai trò của ngân sách đ a phư ng An Giang và mối quan hệ gi a ngân sách Trung ư ng và ngân sách đ a phư ng theo nguyên tắc phát triển kinh tế ngành và lãnh th (khu vực). Đồng thời tác giả đ đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách đ a phư ng trên các góc độ khác nhau. - Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ” năm 2011 của tác giả uỳnh Th Cẩm Liên - Luận văn thạc sỹ inh tế, Đại học Đà Nẵng. Đóng góp mới của luận văn là đ đánh giá đúng thực chất vai trò, tình hình quản lý NSNN cấp huyện, góp ph n thúc đẩy quá trình dân chủ hóa, thực hiện công hai hoạt động tài chính - ngân sách và đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN cấp huyện. - Đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua kho bạc nhà nước Gia Lai” năm 2012 của tác giả Thân Tùng Lâm - Luận văn thạc sỹ Quản tr inh doanh, Đại học Đà Nẵng. Qua đề tài tác giả đ làm rõ thêm về công tác iểm soát chi thường xuyên NSNN, c chế quản lý chi thường xuyên NSNN trên đ a bàn cấp tỉnh (Tỉnh Gia Lai). - Đề tài “Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” năm 2014 của hạm Văn Mừng - Luận văn thạc sỹ inh tế, trường ọc viện Nông nghiệp Việt Nam. Qua đề tài tác giả đ làm rõ thêm về quản lý chi thường xuyên NSNN, c chế quản lý chi NSNN trên đ a bàn cấp huyện ( uyện Tiên L ). Các công trình nghiên cứu trên đ đề cập đến nhiều hía cạnh trong quản lý NSNN nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng, đ đưa ra thực trạng và giải pháp quan trọng trong thời gian tới. Tuy nhiên, mỗi đ a phư ng có nh ng điều iện đặc điểm hác nhau, nên thực trạng công tác quản lý NSNN cũng hác nhau vì vậy c n nh ng giải pháp ph hợp với điều iện thực tế của từng đ a phư ng, trong đó có thành phố Việt Trì, tỉnh hú Thọ. Điều đó cho thấy việc nghiên cứu đề tài này là vấn đề mới đang đặt ra, là vấn đề khó hăn, đòi hỏi phải nghiên cứu nh ng điều iện đặc th của thành phố Việt Trì để quản lý chi thường xuyên NS có hiệu quả h n. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: c ch oàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, tỉnh hú Thọ. hi m v : - ệ thống hóa c sở hoa học về quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện - Phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN thành phố Việt Trì, tỉnh hú Thọ - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, tỉnh hú Thọ 4. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: Đ i tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Thành phố Việt Trì - tỉnh hú Thọ. - Thời gian nghiên cứu: Số liệu trong nghiên cứu quản lý chi thường xuyên NSNN thành phố Việt Trì, tỉnh hú Thọ từ năm 2014 đến 2016, đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN thành phố Việt Trì đến năm 2030 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn hương pháp luận: hư ng pháp duy vật biện chứng, duy vật l ch sử. hương pháp nghiên cứu: Các phư ng pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong luận văn bao gồm các phư ng pháp thu thập số liệu, tài liệu, thống ê, phư ng pháp phân tích, t ng hợp, so sánh, đối chiếu,... 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn: ngh lý luận c tài Đề tài được nghiên cứu sẽ góp ph n hệ thống hóa, cụ thể hóa làm rõ khái niệm và bản chất của NSNN cấp huyện, làm rõ chức năng, vai trò của NSNN cấp huyện trong nền kinh tế th trường. 2
  5. ngh th c ti n c tài ết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp ph n hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN trên đ a bàn thành phố Việt Trì, tỉnh hú Thọ. Nh ng giải pháp được đưa ra sẽ có tác dụng thiết thực trọng việc quản lý chi thường xuyên NSNN trên đ a bàn thành phố Việt Trì 7. Kết cấu luận văn: Luận văn ngoài lời cam đoan, lời cảm n, danh mục các ý hiệu, ch viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục s đồ, biểu đồ, lời mở đ u, luận văn được chia thành 3 chư ng như sau: Chư ng 1: C sở hoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện Chư ng 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - Tỉnh hú Thọ Chư ng 3: Đ nh hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - Tỉnh hú Thọ 3
  6. CHƢƠNG I CƠ SỞ HOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1. T ng quan ngân sách nhà nƣớc cấp hu ện và chi thƣờng xu ên ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1 1 1 gân sách nhà nước cấp huy n 1.1.1.1. hái niệm ngân sách nhà nước c p huyện Theo Điều 1 của Luật NSNN năm 2002, hái niệm luật NSNN được trình bày như sau “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [18, Điều 1]. Trên c sở kế thừa và phát huy nh ng ưu điểm, khắc phục nh ng tồn tại của Luật NSNN năm 2002, Luật NSNN năm 2015 đ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ năm Ngân sách 2017. Đây là một đạo luật quan trọng trong hệ thống luật pháp về tài chính của nước ta Theo mục 14 Điều 4 luật NSNN năm 2015 đ nh nghĩa NSNN:“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nh t định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [19, Điều 4]. Khái niệm NSNN trong luật NSNN năm 2015 đ b sung được 2 điểm mới so với khái niệm NSNN trong luật NSNN 2002 đó là, toàn bộ các hoản thu, chi phải được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất đ nh. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong quản lý ngân sách đ a phư ng. Tất cả nguồn thu và nhiệm vụ chi đều phải ghi vào dự toán, nếu hông ghi sẽ hông thu và tất nhiên sẽ hông được chi. 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước c p huyện - Là một quỹ tiền tệ của Nhà Nước, của c quan chính quyền cấp huyện, được Nhà nước sử dụng để duy trì sự tồn tại của bộ máy nhà nước huyện và để thực hiện các chức năng inh tế - xã hội của mình. - Các hoạt động của NSNN cấp huyện được tiến hành trên c sở nh ng luật lệ nhất đ nh. - Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước cấp huyện mang tính chất pháp lý, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước. - Quan hệ lợi ích phát sinh trong quá trình thu chi Ngân sách cấp huyện là quan hệ gi a lợi ích chung của một bên đại diện là chính quyền cấp huyện với một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội. - Ngân sách Nhà nước cấp huyện vừa là một cấp Ngân sách, vừa là một đ n v dự toán trung gian, vừa trực thuộc NS tỉnh vừa có Ngân sách cấp Xã trực thuộc. - hông có bội chi ngân sách cấp huyện - hông có nhiệm vụ chi cho nghiên cứu hoa học 1.1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước c p huyện. - Đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động của bộ máy chính quyền cấp huyện. - Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kết cấu hạ t ng, thực hiện các mục tiêu chính tr - xã hội của huyện. - Thực hiện chức năng đảm bảo an ninh trật tự, quốc phòng, chính tr , văn hóa, x hội. - Góp ph n khắc phục khiếm khuyết th trường, đảm bảo công bằng xã hội, gìn gi môi trường. 1.1.2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n 1.1.2.1. Khái niệm Về mặt bản chất, ta thấy chi thường xuyên NSNN cấp huyện là nhiệm vụ chi của NSNN cấp huyện nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, t chức chính tr , t chức chính tr - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các t chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên đ a bàn huyện 1.1.2.2. Nội dung t theo lĩnh vực chi, Chi thường xuyên của các c quan, đ n v ở đ a phư ng được phân cấp trong các lĩnh vực theo Điều 38 luật NSNN năm 2015 4
  7. 1.1.2.3. Đặc điểm - Đại bộ phận các khoản chi thường xuyên từ NSNN đều mang tính n đ nh - Các khoản chi thường xuyên ph n lớn nhằm mục đích tiêu d ng. - Phạm vi và mức độ chi thường xuyên ngân sách nhà nước gắn liền với c cấu t chức bộ máy nhà nước và việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính tr , xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ. 1.2. Quản lý chi thƣờng xu ên ngân sách nhà nƣớc cấp hu ện. 1.2.1. Bản chất quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n Có thể hiểu: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p huyện là hoạt động của các chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều chỉnh hoạt động của chi thường xuyên ngân sách c p huyện nhằm đảm bảo cho các khoản chi thường xuyên được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả. 1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên cấp huy n - Nguyên tắc quản lý theo dự toán. - Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả. - Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước). 1.2.3. i tr c quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n - Thứ nh t, Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện có tác động trực tiếp đến việc thực hiện các chức năng của Nhà nước về quản lý kinh tế, xã hội, là một trong nh ng nhân tố có ý nghĩa quyết đ nh đến chất lượng, hiệu quả của bộ máy QLNN. - Thứ hai, Giúp nhà nước thực hiện mục tiêu n đ nh và điều chỉnh thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. các chính sách xã hội, góp ph n thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. - Thứ ba, quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện thực hiện điều tiết, điều chỉnh th trường để thực hiện các mục tiêu của Nhà nước. - Thứ tư, quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện cũng là một công cụ góp ph n n đ nh chính tr , xã hội, quốc phòng, an ninh. 1.2.4 c n thi t quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n - Một là: xuất phát từ v trí của ngân sách cấp huyện trong hệ thống NSNN, NS cấp huyện là một cấp ngân sách trung gian, vừa trực thuộc NS cáp tỉnh, vừa trực tiếp quản lý NS cấp xã trực thuộc. - Hai là: Vai trò, ý nghĩa của NS cấp huyện đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. NS cấp huyện là công cụ tài chính của cấp chính quyền huyện, phục vụ các nhiệm vụ KT – trên đ a bàn huyện quản lý. - Ba là: yêu c u nâng cao chất lượng công tác quản lý chi NSNN thời kỳ hội nhập. Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện tốt sẽ góp ph n thúc đẩy sự n đ nh và tăng trưởng kinh tế đ a phư ng 1.2.5. Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huy n. 1.2.5.1. ộ máy quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện C quan chuyên môn có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính; kế hoạch và đ u tư; đăng ý inh doanh; t ng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân là phòng Tài chính - ế hoạch huyện. 1.2.5.2. Xây dựng định mức chi thường xuyên Thông thường đ nh mức chi thường xuyên của NSNN được thể hiện ở các dạng sau: Loại đ nh mức chi tiết theo từng mục chi của Mục lục ngân sách Nhà nước (hay còn gọi là đ nh mức sử dụng). Loại đ nh mức chi t ng hợp theo từng đối tượng được tính đ nh mức chi của ngân sách Nhà nước (hay còn gọi là đ nh mức phân b ). 1.2.5.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện * Lập dự toán chi thường xuyên NSNN c p huyện - Yêu cầu của việc lập dự toán + Dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện phải được lập theo đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạn và phải thể hiện đ y đủ các khoản chi theo Mục lục NSNN hướng dẫn của Bộ Tài Chính. 5
  8. + Khi lập dự toán NSNN huyện phải đảm bảo t ng số thu từ thuế, phí và lệ phí phải lớn h n t ng số chi thường xuyên. + Việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN huyện phải căn cứ vào các quy đ nh của pháp luật về chi ngân sách như: chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức chi + Dự toán NSNN phải được lập kèm theo báo cáo thuyết minh rõ c sở, căn cứ tính toán. - Căn cứ lập dự toán: + Nhiệm vụ phát triển KT - XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, bình đẳng giới nói chung và nhiệm vụ cụ thể của cấp huyện nói riêng + Kế hoạch tài chính 05 năm, ế hoạch tài chính ngân sách nhà nước 03 năm, số kiểm tra dự toán ngân sách hàng năm + Văn bản quy phạm pháp luật của các c quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm sau + Các chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước hiện hành và dự đoán nh ng điều chỉnh hoặc thay đ i có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch. + Tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm trước. - Quy trình lập dự toán ngân sách Nhà nước + UBND cấp huyện thông báo số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách năm sau đến từng c quan, đ n v trực thuộc và UBND cấp xã + UBND x và các c quan trực thuộc dự thảo dự toán ngân sách gửi lên UBND huyện + Phòng tài chính huyện dựa trên các báo cáo của x cũng như các đ n v dự toán cấp huyện, lập báo cáo dự toán cấp huyện trình cho UBND cấp huyện và HĐND cấp huyện. + Đồng thời gửi cho sở tài chính và UBND tỉnh. + Các đ n v dự toán cấp trên thảo luận về dự toán với các đ n v dự toán cấp dưới trực thuộc; hoặc các c quan tài chính thảo luận với các đ n v dự toán c ng cấp, chính quyền cấp dưới + ĐND cấp huyện quyết đ nh dự toán ngân sách, phân b NS của cấp mình * Ch p hành dự toán chi thường xuyên NSNN c p huyện Mục tiêu c bản của việc t chức chấp hành dự toán chi thường xuyên là đảm bảo đ y đủ, k p thời nguồn kinh phí của NSNN cho các hoạt động kinh tế - xã hội một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Có thể hái quát hoạt động chấp hành dự toán chi thường xuyên bằng s đồ sau: ơ 1 2 Quy tr nh th nh toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước (1a) Các đ n v sử dụng ngân sách phát sinh các giao d ch với các nhà cung cấp hàng hóa, d ch vụ ( ý hợp đồng đặt hàng ......) 6
  9. (1b) Nếu các hợp đồng mua hàng yêu c u phải tạm ứng tiền, đ n v sử dụng ngân sách phải gửi đến ho bạc n i đ n v mở tài hoản các hồ s liên quan đến việc tạm ứng ngân sách cho hợp đồng mua hàng. ồ s gồm: Giấy rút dự toán (tạm ứng); hợp đồng mua hàng và các tài liệu liên quan. (1c) ho bạc iểm tra nội dung các hồ s , tài liệu nếu đủ điều iện ho bạc sẽ làm thủ tục thanh toán chuyển tiền tạm ứng cho người cung cấp hàng hóa (2) hi hợp đồng hoàn tất, đ n v phải xác nhận đ hoàn thành xong công việc với người cung cấp (lập thanh lý hợp đồng) (3) Đ n v phải gửi các hồ s thanh toán tới ho bạc để làm thủ tục thanh toán hợp đồng, thanh toán tạm ứng. ồ s thanh toán gồm: Giấy rút dự toán, hợp đồng mua hàng, thanh lý hợp đồng và các giấy tờ có liên quan (4) ho bạc iểm soát các hoản chi, trường hợp đủ điều iện sẽ thanh toán tiền trực tiếp cho người cung cấp hàng hóa, d ch vụ * iểm toán và Quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước - iểm toán nhà nước Nội dung iểm toán nhà nước: Nếu phân loại theo mục đích của hoạt động iểm toán thì iểm toán được chia thành iểm toán tài chính, iểm toán tuân thủ và iểm toán hoạt động - Quyết toán chi thường xuyên NSNN + Trình tự phê chuẩn và gửi báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước hàng năm của một cấp ngân sách chẳng hạn ngân sách huyện như sau: Phòng tài chính huyện có trách nhiệm thẩm đ nh báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách trên đ a bàn huyện trình UBND huyện xem x t để gửi Sở Tài chính, đồng thời UBND huyện trình ĐND huyện phê duyệt. Sau khi ĐND phê duyệt, báo cáo quyết toán năm được lập thành 4 bản gửi đến Hội đồng nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân huyện, Sở Tài chính huyện, 01 bản lưu lại Phòng tài chính huyện. Đồng thời gửi Kho bạc Nhà nước huyện ngh quyết phê chuẩn quyết toán của Hội đồng nhân dân cấp huyện . 1.2.5.4. Thanh tra, kiểm tra quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p huyện Mục tiêu của thanh tra, iểm tra quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện nhằm phát huy nh ng nhân tố tích cực; phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, từ đó có nh ng kiến ngh chấn chỉnh để góp ph n hoàn thiện c chế, chính sách quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước huyện 1.2.6. Những nhân t ảnh hưởng n quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n. 1.2.6.1. Nhân tố chủ quan - Một là, L nh đạo chính quyền cấp huyện chưa nhận thức đúng về t m quan trọng và trách nhiệm trong quản lý chi thường xuyên NSNN tại đ a phư ng - Hai là, T chức bộ máy quản lý NS cấp huyện. - Ba là, Trình độ cán bộ quản lý. - Bốn là, hệ thống thông tin, phư ng tiện quản lý. - Năm là, hệ thống kiểm soát, thanh tra. 1.2.6.2. Nhân tố khách quan - Thứ nh t, các chính sách vĩ mô của nhà nước. - Thứ hai, Điều kiện đ a lý của mỗi đ a phư ng. - Thứ ba, trình độ phát triển kinh tế - xã hội. 1.3. Kinh nghiệm quản lý chi thƣờng xu ên ngân sách nhà nƣớc cấp hu ện ở m t s địa phƣơng và ài học c thể áp dụng về quản lý chi thƣờng xu ên ngân sách nhà nƣớc đ i với thành ph Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. 1.3.1. Kinh nghi m quản lý chi thường xuyên cấp huy n ở một s phương 1 3 2 ài h c c thể áp d ng v quản lý chi thường xuyên NSNN i với thành ph i t r - t nh h h 7
  10. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 2 1 1 Đi u ki n t nhiên Việt Trì là Thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là thành phố du l ch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, là inh đô Văn Lang - inh đô đ u tiên của người Việt, quê hư ng đất T Vua Hùng; là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đ u mối giao thông nối gi a các tỉnh miền núi phía Bắc với Thủ đô à Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc). Ngày 6/12/2012, việc giỗ t ng Vư ng đ được cả thế giới biết đến khi UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ngày giỗ t Hùng Vư ng m ng 10 tháng 3 âm l ch không chỉ thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn mà còn là niềm tự hào của người Việt trước bạn bè quốc tế. Tháng Ba âm l ch hàng năm Giỗ T ng Vư ng, hàng triệu con cháu Lạc Hồng từ khắp mọi miền T quốc lại nô nức về núi Nghĩa Lĩnh, thôn C Tích - xã Hy Cư ng - thành phố Việt Trì để thăm viếng t tông. 2 1 2 Đi u ki n kinh t - xã hội Thành phố bước đ u đáp ứng được yêu c u là trung tâm đào tạo văn hóa, thể thao của vùng; chất lượng giáo dục - đào tạo được nâng lên; hoạt động văn hóa - thông tin - thể thao, y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân và thực hiện các chính sách an sinh xã hội được thực hiện k p thời, góp ph n nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, n đ nh xã hội và xây dựng nếp sống văn minh đô th . Tuy nhiên, so với yêu c u của sự phát triển một cách toàn diện của thành phố Việt Trì hiện nay thì vẫn chưa đáp ứng đủ, nhất là về c sở hạ t ng, bảo vệ môi trường sinh thái. Quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN trên đ a bàn nói riêng vẫn còn nh ng hạn chế, khả năng tích lũy từ nội bộ Thành phố chưa cao, còn phụ thuộc nhiều vào sự phân cấp của tỉnh; trình độ dân trí còn thấp so với yêu c u. Đội ngũ cán bộ còn thiếu, còn yếu chưa đáp ứng được yêu c u của sự nghiệp đ i mới. 2.2. Thực trạng quản lý chi thƣờng xu ên ngân sách nhà nƣớc thành ph Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 2.2.1. Tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - K hoạch thành ph Vi t Trì - Phòng Tài chính - ế hoạch thành phố là một trong hệ thống các phòng, ban chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Việt Trì, có chức năng tham mưu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản theo quy đ nh của pháp luật. - iện nay phòng Tài chính - ế hoạch gồm 2 bộ phận là: bộ phận Quản lý ngân sách nhà nước và bộ phận ế hoạch hóa. - Về trình độ chuyên môn của cán bộ phụ trách tài chính tại các đ n v dự toán trên đ a bàn thành phố Việt Trì: Đa ph n trình độ đội ngũ ế toán trên đ a bàn thành phố Việt Trì chưa cao nhất là đối với các phường x , chủ yếu là trung cấp và cao đẳng liên thông lên đại học. Trình độ đội ngũ ế toán trên đ a bàn thành phố Việt Trì được thể hiện qua bảng 2.1 dưới đây: Bảng 2.1. Trình đ chuyên môn của cán b phụ trách tài chính tại các đơn vị dự toán trên địa bàn thành ph Việt Trì năm 2016 STT Trình đ S lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Trung Cấp 25 23,8 % 2 Cao đẳng 17 16,2 % 3 Đại học 55 52,4 % Trong đó: Liên thông lên Đại học 39 37,1 % 4 Thạc sỹ 8 7,6 % T ng s 105 (Nguồn: Phòng Nội vụ Thành phố Việt Trì) 8
  11. 2 2 2 ây ng nh mức chi thường xuyên NSNN Việc phân b dự toán chi thường xuyên NSNN thực hiện theo Luật NSNN. Nhìn chung hệ thống đ nh mức phân b dự toán chi thường xuyên NSNN theo Ngh quyết số 13/2013/NQ- ĐND của HĐND tỉnh Phú Thọ là căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán chi thường xuyên NSNN giai đoạn 2014 – 2016 đối với thành phố Việt Trì. Phân b ngân sách theo Ngh quyết số 13/2013/NQ- ĐND của HĐND tỉnh Phú Thọ về c bản phù hợp với khả năng cân đối ngân sách của thành phố để thực hiện được các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước, đáp ứng c bản nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên đ a bàn thành phố Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nh ng hạn chế, vướng mắc c n phải khắc phục như: So với thực tế, một số mức chi còn thấp; chưa đảm bảo đ y đủ các chế độ, chính sách của Nhà nước đã ban hành, chưa tính đến yếu tố trượt giá nên một số đ n v gặp hó hăn trong hoạt động, đặc biệt là trong nh ng năm cuối của thời kỳ n đ nh ngân sách. Căn cứ để xây dựng đ nh mức chưa đủ c sở khoa học, nhiều khi vẫn còn mang tính bình quân như: Đ nh mức phân b ngân sách chi sự nghiệp kinh tế chưa gắn với nhiệm vụ của nội dung chi sự nghiệp kinh tế là duy tu, bảo dưỡng c sở hạ t ng hiện, đ nh mức phân b chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo chưa gắn với các chỉ tiêu chất lượng, chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo gi a Nhà nước với người học, còn mang tính bao cấp, bình quân. 2.2.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành ph Vi t Trì 2.2.3.1. Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước đ n v lập tăng theo hàng năm và tư ng đối sát với số dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước đ n v được ội đồng nhân dân thành phố thông qua (năm 2014 là 0,06%, năm 2015 là 1,3%, năm 2016 là 0,6%). Bên cạnh nh ng kết quả đạt được, trong xây dựng dự toán NSNN hàng năm vẫn còn bộc lộ một số điểm bất cập ảnh hưởng tới chất lượng của dự toán như: - Thời gian trong quy trình lập dự toán đ a phư ng hàng năm chưa hợp lý, còn dồn nén, quy trình lập dự toán đối với NS Thành phố và ngân sách x , phường không thực hiện theo quy đ nh các bước (2 xuống, 1 lên) của Luật ngân sách, thực tế chỉ đạt hai bước là (1 lên, 1 xuống). - Công tác lập dự toán của một số đ n v thiếu tính tích cực; thường nộp chậm so với thời gian quy đ nh. - Công tác lập dự toán Ngân sách ở phường, xã mới chỉ bước đ u thực hiện theo luật ph n lớn đều do Thành phố làm thay và chủ yếu mới tính toán được ph n chi cho con người và một ph n chi cho hoạt động mà hông tính toán được ph n chi cho phát triển, đ u tư, nuôi dưỡng nguồn thu. 2.2.3.2. Ch p hành dự toán chi thường xuyên NSNN. Chi ngân sách Thành phố đ tập trung vào nhiệm vụ chi đ u tư phát triển, đáp ứng nhu c u các khoản chi sự nghiệp trên các lĩnh vực, chi cho bộ máy quản lý hành chính, đảm bảo an ninh - quốc phòng và b sung cân đối ngân sách x , phường T ng chi ngân sách nhà nước năm 2014 là 790.045 triệu đồng, đến năm 2015 tăng lên 864.840 triệu đồng và đến năm 2016 là 884.007 triệu đồng. Điều này phù hợp với yêu c u phát triển của Thành phố trong việc chuyển d ch c cấu kinh tế, chỉnh trang đô th , đ u tư xây dựng kết cấu hạ t ng kỹ thuật nhất là các lĩnh vực có liên quan đến việc phát triển du l ch và cải thiện đời sống Nhân dân Thành phố. Việc thực hiện chi ngân sách của thành phố luôn vượt mức dự toán đặt ra nguyên nhân là do trong năm 2014, năm 2015, năm 2016 Thành phố tập trung, đẩy nhanh tiến độ đ u tư xây dựng một số dự án, công trình, hạng mục quan trọng: Triển hai các bước để thực hiện điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố; Quy hoạch thành phố Lễ hội về với cội nguồn các dân tộc Việt Nam; Rà soát quy hoạch các phường, xã; Xây dựng Trung tâm văn hóa thể thao; đường Nguyễn Tất Thành đoạn C10-QL2; dự án Quảng trường ng Vư ng và các hu tái đ nh cư; dự án công viên Văn Lang. Bên cạnh đó, năm 2015 và 2016 cũng là năm diễn ra nh ng sự kiện trọng đại của thành phố như đại hội đảng thành phố và các phường xã, b u cử ĐND các cấp Chi thường xuyên và chi đ u tư xây dựng c bản luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong t ng chi cân đối ngân sách thành phố. 9
  12. ảng 2 9 Cơ cấu chi thường xuyên chi u tư trong tổng chi cân i ngân sách thành ph c thành ph i t r gi i oạn 2014 – 2016 ĐVT: Triệu đồng Chi cân đ i ngân Chi thƣờng xu ên Chi đầu tƣ Năm sách Số chi C cấu (%) Số chi C cấu (%) 2014 736.485 376.253 51,1 % 224.214 30,4 % 2015 796.053 406.934 51,1 % 248.300 31,2 % 2016 818.992 422.830 51,6 % 251.307 30,7 % (Nguồn: báo cáo quyết toán NSTP các năm 2014, 2015, 2016) T ng chi thường xuyên NSNN thành phố hàng năm đều vượt dự toán được ĐND thành phố giao. Điều này cho thấy các khoản chi đ đáp ứng k p thời, duy trì các hoạt động thường xuyên, các nhu c u thiết yếu và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên đ a bàn thành phố ảng 2.10 o sánh các khoản chi thường xuyên ngân sách cấp thành ph gi i oạn 2014 - 2016 so với toán HĐ D thành ph thông qua ĐVT: Triệu đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 T N i dung chi QT/DT QT/DT QT/DT T DT QT DT QT DT QT (%) (%) (%) T ng Chi thƣờng 336.9 376.25 348.77 406.9 356.10 111,6 116,7 422.830 118,7 xuyên 95 3 2 34 9 Chi hoạt động d ch 15.00 20.12 1 18.050 120,3 15.000 134,2 15.000 25.650 171 vụ đô th 0 5 Chi sự nghiệp inh 28.74 39.76 2 30.317 105,5 37.293 106,6 40.990 42.801 104,4 tế 5 8 Sự nghiệp giáo dục 229.5 229.72 230.80 241.4 231.75 3 100,1 104,6 245.324 105,9 và đào tạo 29 8 6 58 9 Sự nghiệp y tế và 4 2.239 2.149 96,0 2.420 2.484 102,6 2.501 2.623 104,9 chăm sóc trẻ em Sự nghiệp văn hóa, 5 4.913 3.854 78,4 4.950 5.261 105,4 7.279 8.649 118,8 thể thao Sự nghiệp phát thanh 6 859 1.051 122,4 871 1.109 127,3 1.602 1.602 100,0 truyền hình 7 Sự nghiệp hoa học 500 571 114,2 14.62 38.20 8 Chi đảm bảo x hội 40.509 277,1 15.720 243,0 15.720 44.671 284,2 0 6 38.20 50.75 9 Quản lý hành chính 42.828 112,1 38.452 132,0 37.058 43.130 116,4 5 9 Chi an ninh quốc 10 1.150 4.187 364,1 1.350 4.337 321,3 1.350 4.566 338,2 phòng 11 Chi khác ngân sách 1.235 3.009 243,6 1.910 3.427 179,4 2.850 3.814 133,8 (Nguồn: báo cáo quyết toán NSTP các năm 2014, 2015, 2016) 10
  13. Một số khoản chi quan trọng và đáng chú ý: Chi hoạt ộng ch v ô th Đây là nh ng hoản chi bao gồm: Chi các hoạt động thuộc sự nghiệp môi trường, qu t, thu gom, vận chuyển rác thải; chi trả tiền điện chiếu sáng đô th ; chi các d ch vụ công ích hác. C ng với quá trình đô th hoá nhanh của thành phố Việt trì, hệ thống điện, đường, trường trạm được mở rộng và nâng cấp, c ng với đó là dân số ngày càng tăng, do đó hoản chi tăng qua từng năm là một tất yếu. Năm 2014 là 18.050 triệu đồng, tăng d n qua các năm, năm 2015 là 20.125 triệu đồng, năm 2016 hoản chi này đ là 25.650 triệu đồng, bằng 142,1% năm 2014. Từ năm 2014 đến 2016 khoản chi này tăng hàng năm do thành phố phát triển nên khối lượng công việc phục vụ công cộng tăng lên trong hi số thu về lệ phí vệ sinh công cộng cũng có tăng nhưng nh p độ bình quân năm thấp h n nhiều. Chi s nghi p kinh t Là khoản chi góp ph n quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp kinh tế của đ a phư ng và x t trên một góc độ khác, nó còn có tác dụng nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu cho NSNN. Chi sự nghiệp kinh tế nhằm thực hiện nh ng nhiệm vụ kinh tế của đ a phư ng do Đảng và Nhà nước giao, có thể thấy đây là hoản chi nhằm tăng cường, duy trì và hoàn thiện c sở hạ t ng kinh tế, ĩ thuật tạo nền tảng cho sự phát triển của đ a phư ng. Nhìn vào bẳng 2.10 ta thấy chi sự nghiệp kinh tế là một trong nh ng hoản chi lớn trong t ng chi thường xuyên và hoản chi này tăng đều qua các năm từ năm 2014 là 30.317 triệu đồng, năm 2015 là 39.768 triệu đồng và đến năm 2016 là 42.801 triệu đồng Chi s nghi p giáo d c ào tạo Trong giai đoạn 2014 - 2016, tỷ trọng chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo tăng qua từng năm và chiếm h n 60% trong t ng chi thường xuyên của thành phố và đ có xu hướng bám rất sát với dự toán. Giáo dục đào tạo đối với các cấp học đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có hả năng hướng dẫn và hướng nghiệp cho học sinh. Chính vì vậy nhà nước đ có chế độ ưu đ i đối với giáo viên và tỉnh cũng đ u tư thích đáng đối với việc nâng cao trình độ cho giáo viên. Điều đó thể hiện sự quan tâm của tỉnh, của thành phố trong việc đào tạo thế hệ tư ng lai cho đất nước. Chi s nghi p y t và chăm s c trẻ em Khoản chi sự nghiệp Y tế và chăm sóc trẻ em h u như tăng qua từng năm từ 2.149 triệu đồng năm 2014 tăng lên 2.484 triệu đồng năm 2015 và lên 2.623 triệu đồng năm 2016, các khoản chi này lập khá sát so với dự toán, nội dung chi của Chi sự nghiệp y tế bao gồm: Kinh phí kỷ niệm ngày th y thuốc Việt Nam, kinh phí hám nghĩa vụ quân sự, xét nghiệm ma túy, IV cho tân binh; inh phí đánh giá tỷ lệ trẻ em dưới 5 tu i b suy dinh dưỡng và kinh phí phòng chống d ch bệnh. Nh ng khoản chi này là có thể xác đ nh trước được Chi s nghi p văn hoá thể thao, phát thanh truy n hình Đây là hoản chi quan trọng trong việc góp ph n xây dựng nếp sống văn hoá mới, xây dựng con người mới có trí lực, thể lực để xây dựng và bảo vệ đất nước, góp ph n bảo vệ nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Thể hiện cụ thể trong việc xây dựng hu dân cư văn hoá, gia đình văn hoá, hai thác và phát triển văn hoá truyền thống. Tuyên truyền các chủ trư ng chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước trên hệ thống các phư ng tiện thông tin đại chúng. hoản chi này đang ngày càng được quan tâm chú trọng, biểu hiện là chi cho sự nghiệp văn hóa thông tin, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình liên tục tăng qua các năm. Chi ảm bảo xã hội Chi đảm bảo xã hội năm 2014 là 40.509 triệu đồng, đạt 277,1% so với dự toán, năm 2015 là 38.206 triệu đồng đạt 243% so với dự toán, chi năm 2016 là 44.671 triệu đồng, đạt 284,2% so với dự toán Công tác chi trả theo đúng quy đ nh của pháp luật, chi đúng, chi đủ, chi k p thời cho các đối tượng. Các công tác xã hội như: tặng quà thăm hỏi các gia đình thuộc diện chính sách, thực hiện các hoạt động thiết thực như xây dựng nhà tình nghĩa, tặng s tiết kiệm, sửa sang tu b nghĩa trang được quan tâm sâu sắc. Đây là mục chi không chỉ thể hiện ý nghĩa inh tế đ n thu n mà còn thể hiện ý nghĩa chính tr , tình Đảng, tình người, tinh th n dân tộc tư ng thân tư ng ái, thể hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta nhằm đền đáp ph n nào công sức, xư ng máu của nh ng con người đ cống hiến cho sự nghiệp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ T quốc. Do vậy c n có sự kiểm tra, giám sát k p thời từ phía chính quyền Nhà nước để đảm bảo chi đúng mục đích, đảm bảo sự phát triển v ng chắc về an ninh - chính tr - phát triển kinh tế xã hội. 11
  14. Chi quản lý hành chính Năm 2014 chi quản lý hành chính của thành phố là 42.828 triệu đồng, đạt 112,1% so với dự toán, nguyên nhân tăng so với dự toán là do Chính phủ tiếp tục thay đ i chính sách tiền lư ng theo lộ trình, mức lư ng tối thiểu tăng từ 1.050.000 đồng/tháng/người lên 1.150.000 đồng/tháng/người (tăng 100.000 đồng/tháng/người) theo Ngh đ nh số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Năm 2015, chi quản lý hành chính của thành phố là 50.759 triệu đồng, đạt 132% so với dự toán. Năm 2016, số chi là 43.130 triệu đồng, đạt 116,4% so với dự toán Trong giai đoạn 2014 - 2016, việc tăng chi quản lý hành chính ngoài nguyên nhân chủ yếu do thay đ i c chế tiền lư ng theo Ngh đ nh Chính phủ còn do việc b sung kinh phí mua sắm, s a ch a, kinh phí về hưu trước tu i theo Ngh đ nh 132/2007/NĐ-CP, kinh phí tập huấn đào tạo cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo, chi cho đại hội đảng thành phố và các phường xã, chi cho công tác b u cử ĐND các cấp và các nhiệm vụ đột xuất khác của các cấp ủy chính quyền thành phố. Chi công tác an ninh - qu c phòng Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy, Năm 2014 chi quốc phòng - an ninh là 4.187 triệu đồng, đạt 364,1% dự toán. Năm 2015 chi quốc phòng - an ninh là 4.337 triệu đồng, đạt 321,3% so với dự toán. Năm 2016 chi quốc phòng - an ninh là 4.566 triệu đồng, đạt 338,2% so với dự toán * V vi c th c hi n cơ ch t ch , t ch u trách nhi m v tài chính: Công tác thực hiện tự chủ tài chính tại các đ n v sự nghiệp giáo dục vẫn còn mang tính chất chống đối, qua loa, có được giao nhưng hông thực hiện đúng theo quy đ nh Thực hiện tự chủ ở các đ n v sự nghiệp y tế là một vấn đề hết sức nhạy cảm vì vấn đề tài chính ở các đ n v sự nghiệp y tế có liên quan mật thiết đến sức khỏe của con người, bên cạnh đó vấn đề về d ch vụ y tế cũng ảnh hưởng trực tiếp tới sự công bằng cũng như đời sống của cán bộ nhân viên ngành y tế và vấn đề về phát triển kỹ thuật ngành y tế. Căn cứ vào chế độ, đ nh mức của Nhà nước, các đ n v đ xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và quản lý sử dụng tài sản công, được sự thống nhất trong đ n v và công hai trong toàn đ n v . Một số đ n v xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ chưa căn cứ vào tình hình thực tế tại đ n v , nên việc xây dựng các nội dung chi còn cao h n so với chi phí thực tế phát sinh tại đ n v . Một số đ n v xây dựng đ nh mức chi trong quy chế thấp, hi đ n v có nguồn inh phí chi đ n v vẫn thực hiện chi nhưng hông điều chỉnh quy chế chi tiêu theo quy đ nh. * V kiểm soát chi:. Hoạt động điều hành chi ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước Thành phố trong nh ng năm qua được vận hành trôi chảy. Hệ thống kho bạc nhà nước Thành phố đ đảm bảo thực hiện nghiêm công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước, tiết kiệm, chặt chẽ và hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số sai phạm như nhiều chứng từ chi thường xuyên gửi đến kho bạc còn nhiều sai sót; quy chế chi tiêu nội bộ của các c quan chưa đ y đủ gây hó hăn trong việc kiểm soát chi, quyết toán kinh phí của đ n v . Điều này được thể hiện qua bảng 2.11 dưới đây: Bảng 2.11. K t quả kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN thành ph Vi t Trì gi i oạn 2014 – 2016 ĐVT: Triệu đồng Năm S chứng từ không đủ điều kiện thanh toán S tiền từ ch i thanh toán 2014 130 520 2015 112 360 2016 85 263 T ng 327 1.143 (Nguồn: Kho bạc nhà nước thành phố Việt Trì) 2.2.3.3. Quyết toán NSNN Nhìn chung công tác quyết toán chi thường xuyên ngân sách Thành phố được thực hiện tư ng đối tốt, đảm bảo đúng thời gian, quy trình. Tuy nhiên, khi thẩm đ nh quyết toán vẫn còn một số đ n v nộp báo cáo quyết toán chậm, thiếu biểu mẫu, hạch toán kế toán và mục lục ngân sách sai. Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố đ phối hợp chặt chẽ với KBNN Thành phố trong việc đối chiếu số liệu báo cáo quyết toán 12
  15. của các đ n v . Nhưng do số lượng đ n v nhiều, thời gian thẩm đ nh quyết toán với mỗi đ n v chỉ có một bu i nên việc thẩm đ nh quyết toán còn mang tính chất cưỡi ngựa xem hoa, chưa đi sâu đi sát, chưa đáp ứng yêu c u thực tiễn. 2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra Thời gian qua, công tác thanh tra đ và đang thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục quy đ nh. ết luận thanh tra rõ ràng, minh bạch, có tính hả thi cao. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân luôn được quan tâm đặc biệt. C chế một cửa trong việc tiếp công dân và xử lý đ n thư hiếu nại, tố cáo được triển khai thống nhất từ trung ư ng tới đ a phư ng. H u hết các vụ việc đều được giải quyết dứt điểm, k p thời, hông để tồn đọng, kéo dài. Qua thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN trên đ a bàn thành phố ta thấy h u hết các đ n v sử dụng ngân sách đ thực hiện đúng theo quy đ nh về quản lý chi và điều hành ngân sách. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có nh ng tồn tại, hạn chế như chi sai chế độ, chi sai đối tượng, thiếu hóa đ n chứng từ hợp pháp xảy ra. 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi thƣờng xu ên NSNN thành ph Việt Trì tỉnh Ph Thọ 2.3.1. K t quả ạt ược - Một, ĐND, UBND tỉnh đ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn để triển hai, cụ thể hóa Luật NSNN, các luật, ngh đ nh và thông tư hướng dẫn, đảm bảo thống nhất trong t chức và thực hiện. UBND thành phố đ chủ động đề xuất UBND tỉnh ban hành các c chế chính sách ph hợp với điều iện thực tế của thành phố, đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch và công hai. - Hai, Về c bản thành phố đ đáp ứng được nhu c u chi thường xuyên ngày càng tăng và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của Thành phố. Từ đó hoàn thành vai trò là nguồn lực tài chính để Thành phố hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đ đề ra. - Ba, Việc thực hiện chu trình ngân sách đ có nhiều bước chuyển biến đáng ể từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến quyết toán chi thường xuyên NSNN - Bốn, C cấu chi thường xuyên ngân sách đ từng bước đ i mới, chú ý mục tiêu phục vụ các chư ng trình giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, chính sách đối với người có công với cách mạng, người tham gia kháng chiến; khám ch a bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tu i đ được bố trí nguồn lực triển khai đúng ế hoạch. - Năm, Trách nhiệm thủ trướng các c sở ban ngành và l nh đạo đ a phư ng trong quản lý NSNN được nâng cao. Thủ trưởng các đ n v dự toán từng bước chủ động sử dụng inh phí hiệu quả, nâng cao vai trò trách nhiệm trong lập và sử dụng NSNN. 2.3.2. Những hạn ch và nguyên nhân 2.3.2.1. Những hạn chế Thứ nh t, Đ nh mức phân b dự toán chi thường xuyên chưa đáp ứng được yêu c u thực tế của thành phố Thứ hai, về lập dự toán chi thường xuyên NSNN Thứ ba, về chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN Thứ tư, về quyết toán chi thường xuyên NSNN 2.3.2.2. Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan Một, Hệ thống thể chế, pháp luật về quản lý NSNN còn thiếu đồng bộ và chưa nhất quán, ban hành chậm so với yêu c u. Hai, Hệ thống đ nh mức phân b ngân sách, đ nh mức sử dụng ngân sách, đ nh mức kinh tế kỹ thuật thường lạc hậu (chỉ đáp ứng được từ 70-80% so với nhu c u) nhưng chậm được sửa đ i b sung cho phù hợp với thực tế tăng trưởng inh tế và sự biến động của các yếu tố inh tế vĩ mô như hiện nay. Ba, Hiện nay chúng ta đang quản lý ngân sách theo phư ng thức quản lý truyền thống hay còn gọi là quản lý ngân sách theo các khoản mục đ u vào mà vốn dĩ đ bộc nhiều yếu kém 13
  16. * Nguyên nhân chủ quan Thứ nh t, một số ngành, đ n v , xã phường thuộc thành phố sử dụng các khoản chi NSNN chưa chấp hành tốt các qui đ nh của luật, chưa nâng cao ý thức quản lý sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả. Thứ hai, Trình độ, phẩm chất năng lực của các cán bộ quản lý tài chính trên đ a bàn thành phố chưa được tăng cường đúng mức về số lượng và chất lượng theo yêu c u công việc, điều này gây hó hăn trong t chức kế toán, giám sát kiểm tra và t ng hợp, phân tích đánh giá về ngân sách thành phố, năng lực và trách nhiệm của một số kế toán ngân sách chưa cao. Thứ ba, Chưa quy đ nh rõ trách nhiệm của các thủ trưởng các đ n v trong việc quản lý sử dụng ngân sách, chế tài khi vi phạm còn thiếu dẫn đến khi có vụ việc vi phạm về tài chính xảy ra thường khó quy trách nhiệm cá nhân. Thứ tư, Công tác thanh tra, kiểm tra với các khoản chi ngân sách chưa được thực hiện triệt để, sâu sát đến từng nội dung, khoản mục chi. Thứ năm, Một số lĩnh vực còn chưa có quy đ nh cụ thể về công khai, việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở c sở đối với các phòng ban và xã phường chưa được quan tâm đúng mức, có n i còn mang tính hình thức làm hạn chế hiệu quả giám sát của cán bộ, công chức, của các đoàn thể chính tr - x hội, của các t ng lớp nhân dân đối với việc quản lý và sử dụng NSNN tại các đ n v sử dụng ngân sách, các cấp ngân sách Thứ sáu, Chưa hai thác sử dụng hiệu quả các ph n mềm để phục vụ tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính; nguồn nhân lực công nghệ thông tin còn thiếu, hệ thống máy vi tính, phòng làm việc … ở phòng Tài chính - kế hoạch, UBND, ĐND các x phường còn lạc hậu cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng quản lý chi ngân sách. 14
  17. CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - x h i thành ph Việt Trì tỉnh Ph Thọ giai đoạn 2017 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 311 c tiêu chung Gi v ng n đ nh kinh tế đảm bảo mức tăng trưởng hợp lý trên c sở thực hiện 03 hâu đột phá: đ u tư ết cấu hạ t ng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; phát triển các ngành d ch vụ, nhất là d ch vụ du l ch và xây dựng Đô th văn minh, văn hóa với mục tiêu xây dựng Việt Trì trở thành Thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam gắn với bảo tồn và phát huy giá tr khu di tích l ch sử Đền ng giai đoạn 2017 - 2020, 2020 - 2030 Tiếp tục chú trọng cải thiện môi trường kinh doanh; nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thư ng mại. Đẩy mạnh chuyển d ch c cấu lao động sang các ngành công nghiệp và d ch vụ. Tập trung huy động tối đa các nguồn lực để đ u tư xây dựng các dự án trọng điểm, c bản hoàn thành chư ng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. 3.1 2 c tiêu nhi m v c thể 3 1 3 Đ nh hướng quản lý chi ngân sách ể áp ứng yêu c u phát triển kinh t c thành ph i t r t nh h h Thứ nhất, ngân sách nhà nước thành phố phải đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế mà thành phố quản lý nhưng vẫn phải đảm bảo cân đối ngân sách có tích lũy. Thứ hai, c n phải tăng cường quản lý chi và đánh giá các nhu c u chi ngân sách, thực hiện tiết kiệm chống lãng phí. Thứ ba, trong chi NSNN ưu tiên đ u tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và khoa học công nghệ. Thứ tư tăng cường kỷ luật tài chính ở các cấp ngành, quản lý ngân sách nhà nước đúng luật pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy mạnh phân cấp gắn với nâng cao vai trò, trách nhiệm của thủ trưởng, xóa bỏ c chế xin - cho; nâng cao vai trò giám sát của ĐND các cấp trong các khâu của chu trình ngân sách. 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc thành ph Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ 3.2.1. Hoàn thi n quy trình lập, chấp hành, quy t toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước. 3.2.1.1. Về lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Thứ nh t, Thành phố phải nhận thức đúng t m quan trọng của lập dự toán, đồng thời chỉ ra cho các đ n v thấy rõ ý nghĩa to lớn của việc lập dự toán tốt. Thứ hai, UBND Thành phố và phòng Tài chính - Kế hoạch phải tăng cường hướng dẫn các đ n v , các phường xã công tác lập dự toán, phân b dự toán bám sát theo các căn cứ lập dự toán Thứ ba, Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố phải thông báo sớm thời gian nộp dự toán để các xã, phường, các đ n v có đủ thời gian để lập dự toán gửi lên phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố đúng thời gian quy đ nh. Thứ tư, hi các đ n v , các x , phường lập dự toán gửi lên phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố nhất thiết phải có thuyết minh dự toán đ y đủ, rõ ràng. 3.2.1.2. Về ch p hành dự toán chi thường xuyên NSNN - Điều hành quản lý chi thường xuyên NSNN theo đúng dự toán được giao; bám sát mục chi, đảm bảo chi đúng nhiệm vụ chi, đúng chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức hiện hành của Nhà nước. - Trên c sở dự toán được duyệt Phòng Tài chính - Kế hoạch phải hướng dẫn một cách cụ thể, rõ ràng các khoản mục chi của các đ n v , các x , phường - Cấp phát kinh phí phải bám sát tình hình thực hiện nhiệm vụ của đ n v và dự toán năm, dự toán quý để cấp phát. Chỉ cấp phát nh ng khoản chi đúng mục đích, đúng đối tượng. - Các khoản kinh phí phải được sự đồng ý của phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố, sau đó mới được thanh toán tại KBNN thông qua tài khoản đ mở tại KBNN. 15
  18. - Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công đối với các đ n v thụ hưởng ngân sách. - T chức phối hợp gi a các c quan tài chính các cấp đảm bảo thống nhất trong quản lý, kiểm tra chéo, hạn chế quản lý chồng chéo không c n thiết. - Phòng Tài chính - Kế hoạch c n hướng dẫn các đ n v , các x , phường thực hiện tốt chế độ hạch toán đồng thời cung cấp các tài liệu có tính chuẩn mực cao phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh tra. 3.2.1.3. Về quyết toán chi thường xuyên NSNN. - Thông báo sớm cho các đ n v l ch duyệt quyết toán và nh ng báo cáo quyết toán liên quan phải nộp để các đ n v chủ động. Kiên quyết xử lý các trường hợp phê duyệt quyết toán chậm để trở thành tiền lệ của nh ng năm sau, bảo đảm cho công tác t ng hợp quyết toán được thuận tiện, nhanh chóng, k p thời. - Khi quyết toán, các đ n v phải nộp đ y đủ các loại báo cáo tài chính và gửi k p thời cho phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố để xét duyệt kế toán. Số liệu trong báo cáo phải đảm bảo tính trung thực, chính xác và đúng nội dung được duyệt trong dự toán theo mục lục ngân sách hiện hành. - C n phải xác đ nh rõ trách nhiệm, quyền hạn của tập thể cũng như trách nhiệm, quyền hạn của từng cá nhân để từ đó xác đ nh trách nhiệm nếu có sai phạm. Thực hiện nguyên tắc, người nào duyệt chi sai chế độ, sai dự toán được duyệt thì phải ch u trách nhiệm trước pháp luật. - Kiên quyết xuất toán các khoản chi sai chế độ, chi sai mục đích, sai đối tượng, có biện pháp xử lý mạnh đối với nh ng cán bộ các đ n v , nh ng l nh đạo các c quan có sai sót nghiêm trọng trong quản lý chi ngân sách. - Công tác quyết toán chi ngân sách phải được thực hiện theo quy đ nh của Luật ngân sách nhà nước, đúng quy đ nh về các biểu mẫu, thời gian, quyền hạn và nhiệm vụ của từng cấp trong việc phê chuẩn quyết toán ngân sách. 3.2.2. h c hi n nghiêm quy nh c luật ph ng ch ng th m nh ng luật th c hành ti t ki m ch ng lãng ph và các văn ản ưới luật - Trước mắt thực hiện tiết giảm ngay các hoản chi hành chính chưa c n thiết còn mang tính phô trư ng, hình thức như chi cho t chức ỷ niệm các ngày lễ, ngày thành lập ngành, chi liên hoan gặp mặt cuối năm, chi tiếp hách, tham quan. - Thực hiện nghiêm quy đ nh của Nhà nước trong việc mua sắm trang thiết b phư ng tiện làm việc trong các c quan hành chính - Tuyên truyền ph biến, quán triệt chủ trư ng, chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực, thống nhất có hiệu quả từ nhận thức đến hành động của cán bộ, công chức, viên chức trong việc phòng, chống tham nhũng. - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp dưới trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng - àng năm thành phố phải t ng ết hiệu quả các hoản chi thường xuyên để có biện pháp sửa đ i và xây dựng mô hình quản lý chi thường xuyên có hiệu quả 3.2.3 âng c o năng l c tr nh ộ, chất lượng ngu n nhân l c làm công tác tài chính c a thành ph , các ơn v và các phường xã - C n rà soát, t ng hợp đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính trên đ a bàn thành phố (đặc biệt là ở các phường, x ) hông đạt tiêu chuẩn theo quy đ nh - Nâng cao trình độ quản lý, điều hành ngân sách nhà nước của các cán bộ, công chức, viên chức. - àng năm phải tiến hành khảo sát, kiểm tra, đánh giá trình độ đội ngũ cán bộ cấp c sở. Xây dựng đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ x , phường, đ n v - Quản lý, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức gắn với quy hoạch và đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, chính tr . Đồng thời đẩy mạnh công tác giáo dục về tư tưởng để làm trong sạch đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ liêm chính, có tinh th n trách nhiệm cao trong công việc. - Thường xuyên chăm lo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ Tài chính, có lập trường quan điểm tư tưởng v ng vàng, không b cám dỗ trước đồng tiền, có năng lực và khả năng tư duy tốt 16
  19. - Trong công tác tuyển chọn đội ngũ cán bộ kế cận thì phải lựa chọn nh ng người có đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, được đào tạo chính quy - àng năm phải đánh giá trách nhiệm nhiệm vụ của cán bộ chi ngân sách và xử lý nghiêm minh các trường hợp cố ý làm sai trong quản lý chi ngân sách 3.2.4. C n quy nh rõ trách nhi m c a các th trưởng các ơn v trong vi c quản lý sử d ng ngân sách - Hoàn thiện thể chế cho việc quy đ nh rõ chế độ trách nhiệm của người đứng đ u đ n v . C n phân đ nh rạch ròi việc nào do tập thể ch u trách nhiệm, việc nào do người đứng đ u ch u trách nhiệm. Quy đ nh trách nhiệm người đứng đ u là c n thiết, nhưng hông phải bất cứ việc gì do cấp dưới hay nhân viên gây ra, từ nhỏ đến lớn, đều quy trách nhiệm cho người đứng đ u. Cùng với việc quy đ nh trách nhiệm người đứng đ u, phải có quy đ nh về chức trách của cán bộ, viên chức ở v trí nào, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm ra sao. - C n có nh ng quy đ nh pháp luật cụ thể đối với người đứng đ u trong công tác đấu tranh chống lợi ích nhóm, tiêu cực cũng như chế tài xử phạt nghiêm minh đối với người đứng đ u nếu để xảy ra các hành vi vi phạm tại c quan, đ n v . - Tăng cường thanh tra trách nhiệm của thủ trưởng c quan nhà nước, trách nhiệm của các bộ, ngành, đ a phư ng nhằm đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành trên các lĩnh vực quản lý nhà nước. 3.2.5 ăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tài chính, giám sát vi c quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm - Các đ n v sử dụng ngân sách nhà nước phải xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với đ n v mình và thực hiện đ y đủ quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế tự kiểm tra tài chính kế toán - C quan tài chính cấp trên mà cụ thể là Sở Tài chính c n phải giám sát, hướng dẫn Thành phố trong việc điều hành chi. - Điều hành chi c n giám sát, khuyến hích các đ n v tiết kiệm chi, tránh tình trạng l ng phí do tư tưởng của chùa. - Tăng cường thanh tra trách nhiệm của thủ trưởng c quan nhà nước, trách nhiệm của các bộ, ngành, đ a phư ng nhằm đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành trên các lĩnh vực quản lý nhà nước.. Gắn trách nhiệm rõ ràng trong điều hành ngân sách. Thủ trưởng, c quan, đ n v , x , phường nào để xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí thì thủ trưởng c quan, đ n v , x , phường đó phải ch u trách nhiệm. - Xử lý nghiêm minh các sai phạm được phát hiện để nâng cao hiệu lực của công tác thanh tra. - Kiện toàn hệ thống thanh tra tài chính, tăng cường quyền hạn và trách nhiệm của t chức thanh tra, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ thanh tra. Xử lý nghiêm minh nh ng kẻ thoái hoá biến chất làm trong sạch và nâng cao sức mạnh đội ngũ thanh tra tài chính 3.2.6 âng c o chất lượng công tác kiểm soát chi ngân sách c K - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong công tác kiểm soát chi ngân sách, đảm bảo chặt chẽ nhưng hông cứng nhắc, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đ n v trong giao d ch với KBNN. - Xây dựng và ban hành các quy trình công tác về kiểm soát chi thường xuyên cũng như chi đ u tư, trong đó c n quy đ nh rõ về hồ s thủ tục c n phải có khi giao d ch, đồng thời quy đ nh rõ thời hạn giải quyết các thủ tục này, niêm yết công khai các thủ tục này tại n i giao d ch và phải tuân thủ đúng. - Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm soát chi của cán bộ KBNN Thành phố thông qua thực hiện chiến lược của ngành trong việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ. - Phối hợp chặt chẽ với c quan tài chính trong quản lý chi ngân sách, thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo với c quan tài chính và các c quan h u quan cũng như với l nh đạo Thành phố. - Tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy, UBND Thành phố. - Các đ n v thụ hưởng ngân sách phải chấp hành tuyệt đối các điều kiện về cấp phát, thanh toán các khoản chi tại KBNN. 3.2.7 h c hi n nghiêm t c vi c công kh i tài ch nh các cấp 3.2.8. Th c hi n xã hội hóa, khai thác các ngu n thu ngoài ể tăng chi thường xuyên. 17
  20. 3.2.9. Đẩy mạnh ứng d ng công ngh thông tin trong quản lý n i chung và chi thường xuyên NSNN nói riêng. 3.3. Ki n ngh . 3.3.1. Ki n ngh với Chính ph . 3.3.2. Ki n ngh với Bộ tài chính. 3.3.3 Ki n ngh với HĐ D và U D t nh xây d ng h th ng nh mức chi phù hợp 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2