intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống Hải Phòng

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

76
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm có 3 chương. Chương 1. Diện mạo thành phố biển Hải Phòng. Chương 2. Các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng. Chương 3. Dân ca vùng biển Hải Phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống Hải Phòng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HÀ ANH<br /> <br /> VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN<br /> TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> HÀ NÔỊ - 2010<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HÀ ANH<br /> <br /> VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN<br /> TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG<br /> Chuyên ngành<br /> Mã số<br /> <br /> : Văn học dân gian<br /> : 60 22 36<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn:<br /> GS.TS. LÊ CHÍ QUẾ<br /> <br /> HÀ NÔỊ - 2010<br /> <br /> Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Số trang<br /> <br /> Mở đầ u<br /> Nô ̣i dung<br /> Chƣơng 1: Diên ma ̣o thành phố biể n Hải Phòng<br /> ̣<br /> 1.1. Vị trí địa lí<br /> 1.2. Lịch sử, con người Hải Phòng<br /> 1.3. Đặc trưng văn hoá biể n Hải Phòng<br /> Chƣơng 2: Văn ho ̣c dân gian trong các lễ hội tiêu biểu của<br /> Hải Phòng<br /> 2.1. Mố i quan hê ̣ giữa Văn hóa dân gian và văn ho ̣c dân gian<br /> 2.1.1. Tìm hiể u mô ̣t số thuâ ̣t ngữ<br /> 2.1.2. Mố i quan hê ̣ giữa Văn hoá dân gian và văn học dân gian<br /> 2.2. Lễ hô ̣i cho ̣i trâu (lễ hô ̣i “Đấ u ngưu”)<br /> 2.2.1. Truyề n thuyế t dân gian trong lễ hô ̣i cho ̣i trâu<br /> 2.2.2. Thơ ca dân gian trong lễ hô ̣i cho ̣i trâu<br /> 2.2.3. Thơ ca hiê ̣n đại trong lễ hội chọi trâu<br /> 2.2.4. Tín ngưỡng dân gian trong lễ hô ̣i cho ̣i trâu<br /> 2.3. Lễ hô ̣i đề n Nghè<br /> 2.3.1. Nữ tướng Lê Chân trong chinh sử<br /> ́<br /> 2.3.2. Truyề n thuyế t Lê Chân trong Thầ n tich<br /> ́<br /> 2.3.3. Truyề n thuyế t Lê Chân trong lễ hô ̣i<br /> Chƣơng 3: Dân ca vùng biể n Hải Phòng<br /> 3.1. Hát Đúm (Thủy Nguyên)<br /> 3.1.1. Nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ của hát Đúm<br /> 3.1.2. Thời gian và không gian nghê ̣ thuâ ̣t của hát Đúm<br /> 3.1.3. Nghê ̣ thuâ ̣t diễn xướng của hát Đúm<br /> 3.2. Ca trù (Thủy Nguyên)<br /> 3.2.1. Ca trù – mô ̣t hồ n thơ dân tô ̣c<br /> 3.2.2. Hát trong ca trù<br /> <br /> Kế t luâ ̣n<br /> Phụ lục<br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51<br /> <br /> 2<br /> 7<br /> 7<br /> 7<br /> 9<br /> 12<br /> 22<br /> 22<br /> 22<br /> 23<br /> 26<br /> 26<br /> 33<br /> 36<br /> 38<br /> 45<br /> 46<br /> 48<br /> 53<br /> 59<br /> 59<br /> 60<br /> 61<br /> 64<br /> 76<br /> 77<br /> 79<br /> 83<br /> 86<br /> 95<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn đề tài:<br /> Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, chăm lo phát triển văn hoá<br /> chính là tạo động lực phát triển đất nước. Do vậy với những truyền thống tốt<br /> đẹp của mình, văn hoá dân gian đóng vai trò tích cực trong sự phát triển của<br /> xã hội Việt Nam.<br /> Hiện nay, việc nghiên cứu văn học trong bối cảnh văn hoá đang được<br /> thịnh hành ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam. Vì vậy, nhiều<br /> nhà nghiên cứu, nhiề u nhà khoa học rất quan tâm và đã có những công trình<br /> nghiên cứu về lĩnh vực này.<br /> Người viết luận văn quê ở Hải Phòng, vừa sinh sống vừa làm việc tại<br /> Hải Phòng cho nên việc nghiên cứu, khảo sát đề tài về Hải Phòng có ý nghĩa<br /> vô cùng quan trọng. Nó giúp tôi hiểu rõ hơn về văn hoá dân gian của quê<br /> hương mình. Do vậy, tôi muốn dùng tư liệu Hải Phòng để minh chứng cho<br /> vấn đề văn hoá biển trong văn học dân gian truyền thống.<br /> Hiện nay, tôi đang giảng dạy cho sinh viên ngành văn hoá du lịch, do<br /> đó đề tài này sẽ góp một phần phục vụ cho công viê ̣c da ̣y , học và nghiên cứu<br /> về văn ho ̣c dân gian của Hải Phòng.<br /> Với tất cả những lí do đã trình bày ở trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên<br /> cứu Văn hoá biển trong văn học dân gian truyền thống Hải Phòng.<br /> 2. Lịch sử vấn đề:<br /> Hải Phòng là một thành phố biển vùng Duyên hải Bắc bộ có nhiều<br /> thuận lợi về văn hoá, kinh tế, chính trị… của cả nước nên có rất nhiều tài liệu<br /> đã viết về nó. Tiêu biểu nhất là cuốn Địa chí Hải Phòng của hội đồng lịch sử<br /> thành phố Hải Phòng (in năm 1990). Đây là một tài liệu rất có giá trị, được<br /> biên soạn khá công phu. Tuy nhiên, những vấn đề về văn hoá, tín ngưỡng, con<br /> người, văn học… của cư dân Hải Phòng được đề cập tới vẫn mang tính chất<br /> <br /> Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51<br /> <br /> 4<br /> <br /> khái lược. Về sau này ở Hải Phòng, còn có thêm cuốn Địa chí thị xã Đồ Sơn<br /> của Thị uỷ - HĐND – UBND thị xã Đồ Sơn – Trung tâm khoa học xã hội và<br /> nhân văn Hải Phòng (in năm 2003). Đây cũng là một trong những tài liệu<br /> được biên soạn khá chi tiết và công phu về các vấn đề văn hoá, lễ hội, tín<br /> ngưỡng, văn học… của cư dân biển Đồ Sơn. Tuy nhiên, cuốn sách vẫn mang<br /> tính chất chí chung.<br /> Nói chung, các tài liệu về địa chí đã cung cấp một sự nhận biết khá toàn<br /> diện về quê hương Hải Phòng trên nhiều lĩnh vực từ lịch sử, địa lí, văn hoá,<br /> tín ngưỡng, đến văn học dân gian… Đó là những cuốn sách được đánh giá là<br /> có giá trị về mặt tư liệu. Tuy nhiên, vì là loại sách chung viết về lịch sử, con<br /> người, văn hoá… nên tập sách chưa có điều kiện đi sâu vào những vấn đề của<br /> văn học dân gian.<br /> Nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cơ quan và các ngành<br /> chức năng ở địa phương, nên Hải Phòng đã có khá nhiều công trình nghiên<br /> cứu, biên khảo, sưu tầm về đất nước, lịch sử, con người, văn hoá, văn học…<br /> Đó là các tài liệu: Hải Phòng di tích lịch sử - văn hoá do Trịnh Minh Hiên<br /> (chủ biên) – 1993, Nhân vật lịch sử Hải Phòng – 2000, Văn hoá văn nghệ<br /> dân gian Hải Phòng – 2001, Một số di sản văn hoá tiêu biểu của Hải Phòng<br /> (2 tập) – 2001-2002, Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng do Trịnh<br /> Minh Hiên (chủ biên) năm 2006… Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên<br /> cứu riêng về văn hoá dân gian của cư dân biển Hải Phòng như: Non nước Đồ<br /> Sơn của Trịnh Cao Tưởng – 1978, Hát Đúm Hải Phòng của Đinh Tiếp –<br /> 1987, Tìm hiểu ca trù Hải Phòng của Giang Thu – Vũ Thiệu Loan – 1999,<br /> Đồ Sơn lịch sử và lễ hội chọi trâu của Đinh Phú Ngà – 2003,… Nhìn chung,<br /> các tài liệu và các tác giả đã tiến hành giới thiệu khá kĩ lưỡng về lịch sử hình<br /> thành, về một số nhân vật lịch sử tiêu biểu, những di tích, tín ngưỡng, phong<br /> tục, tập quán, văn hoá văn nghệ, khảo tả khá chi tiết về các lễ hội… Nhưng do<br /> <br /> Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2