intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời

Chia sẻ: Le Thi Hue Hue | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

771
lượt xem
311
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhờ có cách mạng xanh và nhiều tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực, người nông dân ở nhiều nước đang tiến hành nền nông nghiệp hoá hay công nghiệp hoá. Để đạt đuợc năng suất cao trên 1ha gieo trồng, ngưòi nông dân thường phải áp dụng “ công nghệ cả gói” như: giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới, lao động và tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời

  1.              Bài kiểm tra điều kiện BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Câu hỏi: Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời?                   1
  2.              Bài kiểm tra điều kiện Câu hỏi: Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây tr ồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời? Bài làm I. Tồn dư phân bón hoá học: 1. Tình hình dử dụng phân bón trong nông nghi ệp. Nhờ có cách mạng xanh và nhiều tiến bộ khoa học trong các lĩnh v ực, người nông dân ở nhiều nước đang tiến hành nền nông nghi ệp hoá hay công nghiệp hoá. Để đạt đuợc năng suất cao trên 1ha gieo tr ồng, ng ưòi nông dân thường phải áp dụng “ công nghệ cả gói” như: giống mới, phân bón, thu ốc tr ừ sâu, nước tưới, lao động và tài chính. Từ lâu nông dân ta đã có câu "người đẹp nhờ l ụa, lúa t ốt nh ờ phân". Phân bón đã là một trong những nhân t ố chính làm tăng năng su ất cây tr ồng đ ể nuôi sống nhân loại trên thế giới. Tuy nhiên, nhi ều n ước không có công ngh ệ sản xuất phân bón, nhưng ngoại tệ lại có hạn nên vi ệc s ử dụng phân khoáng ở các nước có sự chênh lệch khá lớn. Sự chênh l ệch này không ph ải do tính ch ất đất đai khác nhau quyết định mà chủ yếu là do điều kiện tài chánh cũng nh ư trình độ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cây trồng quy ết đ ịnh. *Tình hình sử dụng phân hoá học của một số nước Theo báo cáo của FAO (1990), khoảng 50% diện tích trồng lúa, lúa mì và ngô ở các nuớc đang phát triển sử dụng gi ống m ới, phân khoáng và thu ốc tr ừ sâu. Nhu cầu phân bón nitơ tăng từ 10-30% trong các năm c ủa th ập k ỷ 80. Trong những năm qua, sự tiêu thụ phân bón hoá h ọc trên th ế gi ới tăng lên rất nhanh. Trong đó tăng lên nhi ều nhất là đ ạm, sau đó là phân lân, phân bón kali tăng chậm. Năm 1973 mức tiêu thụ phân đ ạm là 38,9 tri ệu t ấn/năm. Bình quân hằng năm tăng 5,6%. Năm 1973 mức tiêu thụ phân lân trên toàn th ế gi ới là 24,2 tri ệu t ấn, năm 1983 là 31,9 triệu tấn. Bình quân mức tiêu thụ hằng năm tăng 2,8%.                   2
  3.              Bài kiểm tra điều kiện Trong khi đó, mức tiêu thụ phân kali trong những năm gần đây tăng chậm. Năm 1973 tiêu thụ 120,75 triệu tấn, bình quân h ằng năm tăng 2,25. T ổng luợng phân bón hoá học tiêu thụ tăng khoảng 69 triệu t ấn năm 1970 lên kho ảng 146 triệu tấn năm 1990, nghĩa là tăng gấp 2 lần. T ỷ l ệ tiêu th ụ ở các nu ớc đang phát triển cao (360%) hơn nhiều so với các nước phát tri ển (61%), th ế nh ưng luợng phân bón sử dụng cho 1ha ở các nuớc phát tri ển l ại cao h ơn nhi ều so v ới các nuớc đang phát triển. Ở Châu Á có nhịp độ sử dụng phân bón hoá học lớn nhất, t ừ 17 tri ệu t ấn chất dinh dưõng năm 1975 tăng 59 triệu tấn năm 1989. Hiện nay, Trung Quốc là nuớc sản xuất, tiêu thụ phân đạm l ớn trên th ế giới, đứng thứ nhì về tiêu thụ năng luợng và đứng th ứ ba v ề sản xu ất phân lân. Ấn Độ, năm 1960 mới sử dụng 290000 tấn N, P, K nh ưng năm1981 đã s ử d ụng 5,5 triệu tấn. Thái Lan năm 1980 mới sử dụng 275100 tấn chất dinh d ưõng thì năm 1990 tăng lên 1043800 tấn. Nhật Bản là nu ớc s ử d ụng N, P, K có t ỷ l ệ cân đ ối nhất. . Theo tổ chức lương thực thế giới thì: toàn thế gi ới năm 1960 s ử d ụng 10 triệu tấn phân Đạm, năm 1980 là 62,7 triệu tấn đ ến năm 1990 là 150 tri ệu t ấn. Dự báo đến năm 2000 sẻ khoảng 200 triệu tấn.Tuy nhiên vi ệc s ử d ụng phân hoá học không đồng đều trong các quốc gia và trong các vùng s ản xu ất. Các nước phát triển mức độ sử dụng phân khoáng khác nhau là do h ọ s ử d ụng cây trồng khác nhau, điều kiện khí hậu khác nhau, c ơ c ấu cây tr ồng khác nhau và họ cũng sử dụng các chủng loại phân khác nhau để bón b ổ sung. Các s ố li ệu khảo sát cho thấy, bình quân các nước châu Á sử dụng phân khoáng nhi ều h ơn bình quân thế giới. Tuy nhiên, Ấn Độ (nước có khí h ậu nóng) l ại dùng phân khoáng ít hơn bình quân toàn châu Á. Trong lúc đó Trung Qu ốc và Nh ật l ại s ử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân toàn châu Á. Hà Lan là n ước s ử d ụng phân khoáng nhiều nhất. Tuy nhiên l ượng phân ch ủ y ếu bón nhi ều cho đ ồng c ỏ, rau và hoa để thu sản lượng chất xanh cao. Vi ệt Nam đ ược coi là n ước s ử d ụng nhiều phân khoáng trong số các nước ở Đông Nam Á, s ố li ệu tham kh ảo năm 1999 như sau: - Việt Nam: bình quân 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bình quân 192,60 - Thái Lan: bình quân 95,83 - Philippin: bình quân 65,62 - Indonesia: bình quân 63,0 - Myanma: bình quân 14,93 - Lào: bình quân 4,50 - Campuchia: bình quân 1,49 Theo số liệu ghi nhận được ở trên cho thấy Campuchia, Lào và Myanma sử dụng phân khoáng ít nhất, đặc bi ệt là Campuchia. Có th ể đó là th ị trường xuất khẩu phân bón của Việt Nam khá thuận l ợi, n ếu Vi ệt Nam góp ph ần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón cho họ có kết quả. *Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam: Hiện nay, mức bón phân của Việt Nam xấp xỉ trung bình c ủa khu v ực và do đó năng suất cây trồng, đặc biệt là lúa ở m ức tu ơng đ ối cao. Quy lu ật này cũng phù hợp các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi. Ở Đông Nam Á, sản lượng lương thực tăng 16-27% do đó sử dụng phân bón tăng 5 l ần, trong khi                   3
  4.              Bài kiểm tra điều kiện Châu Phi, lượng phân bón hoá học không tăng nên s ản l ượng cũng không tăng. Tính nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ s ở đặc điểm c ủa đ ất đai, đặc điểm của cây trồng để tính số lượng phân cần cung c ấp làm cho cây tr ồng có thể đạt được năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao). Cho đến năm 2010, ước tính t ổng di ện tích gieo tr ồng ở n ước ta vào khoảng 12.285.500 ha, trong đó cây có th ời gian sinh tr ưởng hàng năm là 9.855.500 ha và cây lâu năm khoảng 2.431.000 ha ( Theo số liệu của Vũ Năng Dũng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002 ). Để thoả mãn nhu cầu phân bón cho các loại cây trồng trên các di ện tích này, đ ến năm 2010 ta c ần có 2.100.000 tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 t ấn phân NPK các loại, 1.400.000 tấn phân lân dạng super và nung chảy và 400.000 t ấn phân Kali (Nguyễn Văn Bộ, 2002). Dự kiến cho đến thời gian ấy ta có thể sản xuất đ ược khoảng 1.600.000 tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 t ấn phân NPK và 1.400.000 tấn phân lân các lo ại. S ố phân đ ạm và DAP s ản xu ất đ ược là nhờ vào kế hoạch nâng cấp nhà máy phân đạm Bắc Giang, xây d ựng 2 c ụm chế biến phân đạm ở Bà Rịa-Vũng Tàu và ở Cà Mau mà có. 2. Ảnh huởng của việc sử dụng phân bón Sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu bệnh là chìa khoá c ủa s ự thành công trong cách mạng xanh và đảm bảo nhu cầu l ương th ực. Cây tr ồng đòi hỏi dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát tri ển và nhu c ầu dinh dưỡng của cây ở mỗi giai đoạn lại rất khác nhau.Tuy nhiên, trong nh ững năm gần đây,nhiều nguời đã lo ngại về ảnh hưởng của phân bón đ ến môi tr ưòng và sức khoẻ con người. Điều lo ngại này không ch ỉ trong nh ững n ước phát tri ển mà ngày càng trở nên vấn đề quan trọng ở nh ững n ước đang phát tri ển. Th ật v ậy, khi người nông dân áp dụng những công nghệ hi ện đ ại thì r ất nhi ều v ấn đ ề môi trường nảy sinh: - Gây độc hại cho nguồn nước, cho đất bởi thuốc tr ừ sâu và nitrat (NO 3-) và do đó tác động xấu đến sức khoẻ con người, các động vật hoang d ại và làm suy thoái các hệ sinh thái. - Gây độc hại cho lương thực , thực phẩm, thức ăn cho gia súc b ởi d ư lu ợng thuốc trừ sâu, hàm lượng nitrat và các chất kích thích sinh trưởng . - Gây tổn hại cho nông trại và các nông tr ại và các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên do các thuốc trừ sâu, ảnh hưởng tới sức khoẻ con ng ười lao đ ộng, t ới c ộng động. - Gây độc hại cho bầu khí quyển bởi các khí ammoniac (NH 3): nito oxit; metan và nhiều chất khác sinh ra từ quá trình đ ốt, làm suy gi ảm t ầng ôzôn, làm Trái Đất nóng lên và gây ô nhiễm bầu khí quyển. - Sử dụng quá mức các tài nguyên thiên nhiên gây suy thoái n ước ng ầm, m ất dần các loài động vật và các loại lương thực tự nhiên, làm m ất kh ả năng h ấp thụ phế thải của chúng, dẫn đến lụt lội và mặn hoá.                   4
  5.              Bài kiểm tra điều kiện - Xu thế tiêu chuẩn hoá và chuyên môn hoá nông nghi ệp b ằng cách t ập trung vào các giống mới, dẫn đến sự thay thế dần và bi ến m ất nh ững gi ống loài truyền thống. - Làm xuất hiện những tai biến về sức khoẻ trong các ngành công nghi ệp ch ế biến thực phẩm và hoá học nông nghiệp. Sử dụng phân bón và tác động của nó t ới môi tr ường s ống c ủa con ng ười, ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng. Những vấn đề nảy sinh trong ô nhiễm do các hoạt động nông nghi ệp Chất gây độc hoặc chất gây ô Hậu quả nhiễm Gây độc hại nguồn nước - Thuốc trừ sâu - Gây độc cho nước mưa,nước bề mặt và nước ngầm, gây độc cho động vật hoang dại và vượt ngưỡng chuẩn đối với nước uống. - Nitrat - Hội chứng trẻ xanh ở trẻ em và có thể gây ung thư. - Nitrat. Phôtphat - Sinh trưởng tảo và phú duỡng gây ra mùi hôi thối, tắc nghẽn nuớc mặt, cá chết, phá huỷ bãi san hô, phát tri ển kém do độc tố của tảo. - Phế thải hữu cơ nguồn gốc động vật - Sinh trưởng của tảo, cộng với việc khử ôxy của nước và làm cho cá chết. - Nước thải từ quá trình động vật - Khử oxy của nước và cá chết, mùi khó chịu. - Chế biến phế nhải từ các đồn điền - Khử oxy của nước và cá chết, mùi khó chịu. Gây độc hại thức ăn cho nguời và động vật - Thuốc trừ sâu -Tồn dư thuốc trừ sâu trong thức ăn -Nitrat - Gia tăng nitrat trong thức ăn, bệnh Methmeglebiaemia ở động vật.                   5
  6.              Bài kiểm tra điều kiện Gây độc hại cho môi trường tự nhiên và nông trại - Thuốc trừ sâu - Độc hại cho người, mùi khó chịu - Nitrat - Độc hại cho người và động vật - Amôniac sinh ra từ phân động vậy và -Hạn chế sự phát triển các quần xã ruộng lúa thực vật có thể có vai trò làm chết cây. Gây hại cho khí quyển - Amoniac sinh ra từ phân động vật và - Mùi: đóng vai trò trong việc t ạo ra ruộng lúa mưa axit. -Nito oxit từ phân bón hoá học - Đóng vai trò làm suy thoái tầng ôzôn và sự nóng lên của khí hậu toàn cầu - Sản phẩm sinh khối -Làm tăng ô nhiễm ôzon cục bộ của tầng đối lưu, tạo mưa axit. Suy thoái tầng ôzôn làm khí hậu toàn cầu nóng lên, mùi khó chịu. Gây độc trong nhà -Amoniac từ phế thải động vật - Gây độc hại cho công nhân nông nghiệp, mùi khó chịu. - Nito dioxit từ việc ủ tươi thức ăn cho - Gây độc hại sức khoẻ công nhân động vật nông nghiệp Ngoài ra, việc sản xuất phân bón luôn có nguy cơ làm ô nhi ễm môi trường. Trong quá trình sản xuất, các chất thải vào môi tru ờng xung quanh có thể ở dạng lỏng, dạng khí và dạng rắn và chúng đều có nh ững ảnh h ưởng b ất lợi đối với môi trường. Nhìn chung, các cơ sở sản xu ất phân bón th ường ch ỉ quan tâm nhiều về lợi nhuận và các giá về t ổn th ất môi tr ường không đ ược tính đến. Do đó, sự can thiệp của nhà nước là cần thi ết, phải có nh ững pháp ch ế thích hợp có hiệu lực và theo cơ chế người gây ô nhi ễm phải trả ti ền, nh ằm giảm tối thiểu tác động của phân bón tới môi trường. Ở Việt Nam,xét về tổng lượng phân bón thì đi ều lo ng ại v ề ô nhi ễm môi trường do phân bón là không có cơ sở, vì số luợng còn thấp. Tuy nhiên vi ệc bón mất cân đối cục bộ ở một số nơi đặc biệt là các vành đai xung quanh nh ững thành phố lớn, có thể làm tăng hàm luợng NO 3- trong nước, trong nông sản. Điều quan tâm đối với phân lân khoáng là hàm l ượng cadimin(Cd), tuy nhiên v ới lượng phân lân bón như hiện nay, khoảng 100kg P2O5/ ha. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, bón phân không cân đối trong quá trình s ử d ụng có ảnh h ưởng không nhỏ đến môi trường đất, nước tưới, nước ngầm, không khí và ch ất l ượng nông sản.                   6
  7.              Bài kiểm tra điều kiện Hiệu suất sử dụng phân bón phụ thuộc rất nhiều vào đi ều li ện t ự nhiên ( mùa vụ, nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, tính ch ất đ ất đai), gi ống, cây tr ồng cũng như kỷ thuật canh tác. Bón phân không đúng k ỷ thu ật còn làm đ ất b ị thoái hoá nhanh do đất bị lấy đi nhiều một hoặc vài loại chất dinh dưỡng. Về phương diện sản xuất phân bón, mặc dù hi ện nay công nghi ệp phân bón của Việt Nam chưa phát triển, song hầu hết các nhà máy đ ều có chung hiện trạng là thiết bị công nghệ lạc hậu. Do vậy,cho dù nhi ều c ơ s ở đã c ố g ắng trong việc xử lý chất thải hàng năm, chỉ tính riêng các nhà máy l ớn thu ộc ngành hoá chất phân bón thải ra 4539 tấn khí CO 2, 2267 tấn khí có chứa fluo, 9269 t ấn chất lỏng chứa clo và 600 tấn H2SO4. Các chất thải này tuy chưa lớn song ở các mức độ khác nhau đã gây ra ô nhi ễm cục b ộ môi tr ường. Vì v ậy, các gi ải pháp tình thế hiện nay như tạo ẩm bụi nguyên li ệu tr ước khi th ải ra ngoài, nâng cao hiệu suất chuyển hoá SO2 và hấp thụ SO3 trong sản xuất supe lân, hay hấp thụ NH3 trong sản xuất phân đạm chỉ là tạm thời. Việc thay đ ổi công ngh ệ tiên ti ến, thiết bị hiện đại của các nhà máy mới, mới là giải pháp chi ến l ược lâu dài. Chúng ta không sợ bón phân khoáng quá nhi ều cho đ ồng ru ộng, mà đi ều đáng sợ đối với ô nhiễm môi trường là việc sử dụng phân bón không đúng li ều l ượng, không đúng phương pháp, thời kỳ và t ỷ l ệ.. m ặc dù v ới s ố l ượng s ử d ụng th ấp, trong trường hợp này, các chất dinh dưỡng lại trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường như tích luỹ NO 3- trong rau quả, làm thoái hoá và chua hoá đất đai hoặc gây phú dưõng nguồn nước. * Những nguy cơ ô nhiễm từ phân bón: - Phân bón và nitrat: (NO 3-); Nitrat là yếu tố cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng. Đồng th ời nitrat cũng đ ược xem là m ối đe doạ cho sức khoẻ con người và tính trong sạch của các ngu ồn n ước t ự nhiên. Nó có nguồn gốc từ việc sử dụng không hợp lý các loại phân đạm và phân h ữu cơ. Những nghiên cứu về động thái của nit ơ khoáng trong n ước cho th ấy, trong giai đoạn đầu của quá trình dinh d ưỡng, cây tr ồng có nhu c ầu cao v ề nit ơ, do đó việc bón phân nitơ là cần thiết, nhưng nếu bón li ều l ượng cao và t ập trung sẻ gây ô nhiễm đất và nguồn nước. Những kết quả phân tích bằng nguyên t ử “đánh dấu” đã khẳng định, N-NH 4 trong nước có nguồn gốc chủ yếu từ nitơ bón vào đất. Nồng độ N- NO3- trong nước phụ thuộc chặt chẽ vào liều lượng nitơ bón và chiếm khoảng 0,2 – 1,5%. Tuỳ theo li ều lượng bón và ph ương pháp phân bón, hàm lượng N- NH4+ có thể đạt tới giá trị 9,4mg/l nước. Việc sử dụng phân đạm liên quan đến rửa trôi NO 3- xuống nước ngầm và ảnh hưởng tới nước uống. Do đó, cộng đồng Châu Âu quy đ ịnh m ức chu ẩn cho nước uống là 11,3g N/m3, giá trị tối ưu không quá 5,6gN/ m3 -Nitrat ( NO3-) mối nguy hại cho sức khoẻ. Nitơ dễ tiêu trong đất và tồn tại dưới dạng NO 3- và NH4+. NO3- tan hoàn toàn trong nước và không bị keo đất hấp thụ. Do đó, NO 3- rất dễ bị cuốn trôi theo nước mưa hoặc nước tưới. Đối với cây trồng ở thời kỳ sinh tr ưởng m ạnh, NO 3- bị                   7
  8.              Bài kiểm tra điều kiện hút thu rất nhanh, có khi tới 5kg/ha/ngày. Ở các n ước công nghi ệp phát tri ển, một lượng đáng kể NO3- lắng đọng từ không khí. Ở nuớc Anh, giữa các năm 1877 và 1915, lượng nitơ nitrat lắng đọng t ừ không khí kho ảng 277kg/ha. Trung bình là 6kg/ha/năm. Trong thập kỷ những năm 90 tăng lên 35-40 kg/ha/năm. Hàm lượng NO3- tăng trong nước mặt, nước ngầm và cùng với ph ốt phát gây nên nhiều vấn đề về sức khoẻ và môi trường, NO3- và hội chứng trẻ xanh: Nitrat không phải là vấn đề mới, cách đây hàng trăm năm người ta đã ghi nhận n ồng đ ộ cao c ủa nó trong các gi ếng n ước ăn.Thực ra NO3- không độc, nhưng khi nó bị khử thành nitrit( NO 2-) trong cơ thể thì sẻ trở nên rất độc.Nhưng điều phát hi ện m ới là NO 3- có liên quan tới sức khoẻ cộng đồng do gây nên 2 loại bệnh: + Hội chứng trẻ xanh ở trẻ sơ sinh:thường xảy ra khi trẻ d ưới 1 tu ổi. Các vi khuẩn trong dạ dày khử NO 3- thành NO-2 và khi NO-2 xâm nhập vào máu, nó phản ứng với haemoglobin chứa Fe 2+ là phân tử làm chức năng vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Một oxyhaemoglobin bình th ường ch ứa iôn Fe 2+ sẻ biến đổi thành methaemoglobinaemia chứa iôn Fe 3+ có rất nhiều ít năng lực vận chuyển oxy của máu và do đó, gây nên sự tắc nghẽn hoá h ọc. Trẻ s ơ sinh th ường r ất nhảy bén với bệnh này, bởi vì haemoglobin bào thai có ái l ực v ới NO -2 mạnh hơn haemoglobin thông thường được xuất hiện trong kho ảnh kh ắc ở các m ạch máu và do đó, dạ dày của chúng không đủ độ axit để ngăn chặn các vi khu ẩn bi ến đổi NO3- thành NO2- . NO2- còn làm trầm trọng thêm bệnh viêm da dày và đ ường ruột. Ở Hung-ga-ri từ năm 1976 đến 1982 có trên 1300 ng ười b ị ch ết, nguyên nhân là do nguồn nước chứa NO3- +NO3- và ung thư dạ dày. Ung thư dạ dày gây suy nhược, đau đ ớn và chết. Bệnh này cũng liên quan tới hàm l ượng NO 3- trong nước. Mối liên quan này được giải thích là nitrit sinh ra nirat, phản ứng v ới m ột lo ại amin th ứ sinh xu ất hiện khi phân huỷ mỡ hoặc protein ở bên trong d ạ dày và t ạo ra h ợp ch ất N- nitroso( là hợp chất gây ung thư) có công thức: R1 R1 N- H + NO2- + H+ N- N= O + H2O R2 R2 -NO3- trong nước và một số nông sản. Để đối phó đến những vấn đề về sức khoẻ và môi trường, cộng đ ồng Châu Âu đã quy định nồng độ tối đa là 50mg/l, nghĩa là t ương đ ương v ới 11,3 mg N- NO3/l, ở Mỹ là 44mg/l. Hội ứng trẻ xanh chỉ xuất hiện khi n ồng đ ộ NO 3- trong nước từ 283 -1200 g/m3. Trong số lương thực, thực phẩm, nước uống đựơc con người sử dụng hàng ngày thì rau các loại là ngu ồn NO 3- đưa vaò cơ thể nhiều nhất. Hàm lượng NO3- trong rau chịu ảnh hưởng của nhiều yếu t ố: loại rau, khí hậu, điều kiện canh tác như phân bón, thuốc trừ cỏ, tập quán chăm sóc..trong đó phân bón có ảnh hưởng đến hàm l ượng NO 3- trong rau. Do đó, trồng rau                   8
  9.              Bài kiểm tra điều kiện không thể chú trọng tới năng suất mà cần phải hạn chế hàm l ượng NO 3- trong rau thương phẩm. Tổ chức Nông Lương thế giới đã khuyến cáo lượng tiêu chuẩn trong rau một cách nghiêm ngặt. Ngưỡng cho phép NO3- trong rau ( H ội tiêu chu ẩn c ủa WHO/FAO) Tên rau Hàm lượng NO-3 Tên rau Hàm lượng NO-3 Cải bắp 500 Súp lơ 300 Khoai tây 250 Dưa chuột 150 Cà chua 300 Cải củ 1400 Xà lách 2000 Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam ( Nguyễn Văn Hiền,1991) Loại rau Liều lượng bón N( kg/ha) Hàm lượng NO3-(mg/kg tươi) Hành tây từ 135 - 350 190,6 – 450,5 Su hào 125 - 225 350 – 437 Cà chua 420 – 485 Bắp cải 650 - 820 Ở Việt Nam, khi nghiên cứu hàm lượng NO 3- trong nước ngầm ở cánh đồng lúa 2 vụ của xã Minh Khai, quận Thanh Xuân, Hà N ội cho bi ết: Hàm l ượng NO3- trong nước ngầm có xu hướng tăng từ mùa khô sang mùa m ưa và giao động từ 111,2- 116,9 mg/l. Hàm lượng trung bình t ừ 41,7-116,9 mg/l. N ếu so v ới tiêu chẩn của Bộ y tế quy định thì hàm lượng nước ngầm ở khu v ực nghiên c ứu vượt quá giới hạn cho phép từ 8-11 lần( tiêu chuẩn cho phép la 10mg/l). Theo Lê Văn Tiềm (1997) thì hàm lượng đạm trong n ước ng ầm ở Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, chủ yếu là dạng NH 4+, tích tụ khá cao. Hàm lượng đạt đến khoảng 1-2mgN/l và nước cất của nguồn này không th ể dùng đ ể phân tích đạm nếu không xử lý qua cột lọc catiomit để loại trừ đạm. Ở các vành đai rau thuộc thành phố lớn, do ng ười sản xu ất mu ốn hấp dẫn người mua nên bón đạm muộn với rau, quả làm tăng đáng k ể hàm l ượng NO3- trong rau.Bùi Quang Xuân(1997) khi nghiên c ứu v ề ảnh h ưởng c ủa phân bón và bón phân đến năng suất và hàm lượng NO 3- trong rau đã kết luận: Bón tăng liều lượng đạm không những chỉ tăng năng su ất mà còn làm tăng hàm lượng NO3- trong rau. Hàm lượng NO3- trong rau ở mức độ ô nhiễm là do phân bón đạm quá ngưỡng thích hợp (200kh N/ ha) và bón không đúng cách. Trong các loại rau thì rau ăn lá có hàm l ượng NO 3- cao hơn cả. Đối với cà chua là loại rau ăn quả, hơn nữa thu hoạch khi qu ả già, chín, hàm l ượng NO 3- trong quả rất thấp. Rau ăn quả như súp lơ, ăn củ, củ đ ược thu hoạch khi lá già, héo như hành tây, hàm lượng NO3- trong rau thương phẩm thấp hơn so với rau ăn lá.                   9
  10.              Bài kiểm tra điều kiện - Phú dưỡng và sự suy giảm chất lượng nguồn nứơc: Phú dưỡng là sự tăng hàm lượng nit ơ và phôt pho trong l ượng n ước nh ập vào thuỷ vực, gây ra sự tăng trưởng các loài th ực vật b ậc th ấp. Nó t ạo ra nh ững biến đổi lớn trong hệ sinh thái nước làm thiếu ôxy trong n ước. Do đó, ch ất l ượng nước sẻ trở nên kém, phá huỷ môi trường trong sạch của n ước. Rõ ràng, việc sử dụng phân đạm và phân lân trong nông nghi ệp xúc ti ến quá trình phú dưỡng. Trước kia người ta quan tâm nhi ều đ ến hi ện t ượng phú dưỡng trong các hồ chứa ở Thuỷ Sĩ, Thuỷ Điện, Bắc M ỹ và rất nhi ều n ước Châu Âu. Ngày nay rất nhiều vùng cửa sông và các vịnh đã b ị nhi ễm n ặng sản phẩm của phân bón lục địa. Đó là miền duyên hải Bắc và Nam Mỹ, Châu Phi, Ấn Độ, Đông Nam Á, Úc, Trung Quốc, Nh ật B ản. Hiện nay v ấn đ ề phú dưỡng vùng biển đã trở nên vấn đề toàn cầu. - Phân bón và khí thải: Những năm gần đây, một số các nhà môi tr ường ở các nứơc phát triển đã đề xuất ý tưởng là ph ải h ạn chế và ti ến t ới xoá b ỏ s ử dụng phân hoá học và tạo lập một nền nông nghiệp h ữu c ơ.Ngoài khí cacbon dioxit ( CO2 ) thì metan là hợp chất chứa cacbon phong phú trong khí quy ển. Và hàng năm lượng CH4 trong không khí tăng khoảng 0,8-1,0%. Trong vòng 150 năm trở lại đây, lượng CH4 trong khí quyển đã tăng lên 2 lần. + Phát thải khí metan( CH4 ) : Diện tích trồng lúa khoảng là 1,45 triệu km 2, chiếm 10% diện tích đất canh tác Toàn cầu. Thế nh ưng s ự phát th ải CH 4 từ ruộng lúa là một ruộng lúa là một trong những ngu ồn ch ủ y ếu nh ất c ủa CH 4 khí quyển. Khoảng 90% diện tích trồng lúa phân b ố ở Châu Á. Việc sử dụng phân khoáng cũng có ảnh h ưởng tới l ượng CH 4 phát thải. Sau khi bón amoni sunphat (NH 4)2SO4 lượng CH4 tăng gấp 5 lần. Nhiều thí nghiệm đồng ruộng đại trà ở Italia cũng cho thấy, s ự ảnh hưởng c ủa phân bón đến sự phát thải CH 4 cũng rất lớn, phụ thuộc vào loại, liều lượng và phương pháp sử dụng phân bón. Phân hữu cơ là nguồn phân bón quan tr ọng, đã và đang góp ph ần làm tăng năg suất cây trồng và ổn định đổ phì nhiêu của đất. Tuy nhiên, r ất nhi ều vùng ở miền núi, người dân còn có t ập quán nuôi th ả rông, chu ồng tr ại không hợp vệ sinh, vừa lãng phí nguồn phân bón,vừa gây ô nhi ễm môi tr ường, n ước và không khí nghiêm trọng. Theo kết quả phân tích c ủa trung tâm công ngh ệ và x ử lý môi trường trong 1gam có 820000-1050000 và 1200-2500 tr ứng giun sán các loại. Đây chính là nguyên nhân chính gây ra nhi ều b ệnh đ ường hô h ấp, đ ường tiêu hoá. *Hiện trạng tác động của phân bón Năm 2009, có 60-65% lượng phân đạm bị cây tr ồng "chê" (t ương đ ương 1,77 triệu tấn urê); 55-60% lượng lân (2,07 tri ệu t ấn) và 55-60% kali (344.000 tấn) được bón vào đất nhưng cây trồng không hấp thu, rất lãng phí. Nông dân đang sử dụng quá nhiều phân bón, gây lãng phí và làm ô nhi ễm ngu ồn đ ất, nước.                   10
  11.              Bài kiểm tra điều kiện Phân urê được sử dụng để bón nhiều loại cây trồng giúp cho cây xanh t ốt, nh ất là đối với các loại rau lấy lá và lấy thân. Tuy nhiên khi bón lo ại phân này ph ải đúng cách và đúng liều lượng, đảm bảo thời gian cách ly. N ếu bón nhi ều quá s ẽ dẫn đến dư thừa hàm lượng nitrat, khi ăn các loại thực vật có tích lũy nitrat thì không tốt cho sức khỏe. Theo kết luận từ nghiên cứu của GS.TSKH Lê Doãn Diên, Giám đ ốc Trung tâm Tư vấn đầu tư nghiên cứu phát triển nông thôn Vi ệt Nam (VN), môi trường đất và nước ở một số vùng sản xuất rau quả trọng điểm ở VN ... như ngoại thành TPHCM, Hà Nội, ngoại vi một số thành ph ố l ớn nh ư Đà N ẵng, Th ừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Cần Thơ... đã b ị ô nhi ễm b ởi hóa ch ất b ảo v ệ th ực v ật và phân bón ở các mức độ khác nhau. Việc sử dụng “phân chuồng tươi” liều lượng lớn, không tuân th ủ quy trình k ỹ thuật, các mẫu đất, nước, rau quả được nghiên cứu đ ều còn t ồn d ư l ượng Fecal Coliorm. Một số vùng trồng rau khác lại lạm dụng phân hóa h ọc, đ ặc bi ệt là phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, có thể dẫn đến 2 bệnh hiểm nghèo là kìm hãm s ự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi, làm trẻ xanh xao, gầy y ếu và ung th ư d ạ dày, vòm họng ở người lớn ở các mẫu rau thông dụng đ ược nghiên c ứu nh ư rau c ải, rau muống, su hào đều vượt tiêu chuẩn VN và tiêu chuẩn của T ổ ch ức Y t ế Th ế giới. Hàm lượng kim loại nặng trong đất nhi ều vùng tr ồng rau cũng v ượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần. Đầu tiên phải kể đến tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghi ệp nh ư phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) một cách tràn lan, không có s ự kiểm soát của ngành chức năng. Việc sử dụng này gây s ức ép đ ến môi tr ường nông nghiệp và nông thôn với 3 lý do: S ử dụng không đúng k ỹ thu ật nên hi ệu lực phân bón thấp; bón phân không cân đ ối, nặng v ề s ử d ụng phân đ ạm; ch ất lượng phân bón không bảo đảm, các loại phân bón N - P - K, h ữu c ơ vi sinh, h ữu cơ khoáng do các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất trôi nổi trên th ị tr ường không b ảo đ ảm chất lượng đăng ký, nhãn mác bao bì nhái, đóng gói không đúng kh ối l ượng đang là những áp lực chính cho nông dân và môi tr ường đ ất. Thu ốc BVTV g ồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc diệt chuột; thuốc trừ bệnh; thu ốc tr ừ c ỏ. Các loại này có đặc điểm là rất độc đối với mọi sinh vật; t ồn dư lâu dài trong môi trường đất và nước gây ra ô nhiễm; tác dụng gây đ ộc không phân bi ệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi tr ường đ ất, n ước. H ậu quả nguy hại để lại trên các sản phẩm nông nghi ệp khó l ường ch ưa k ể đ ến m ột khối lượng lớn vỏ thủy tinh còn chứa chất gây hại đ ến sức kh ỏe con ng ười v ứt tràn lan ở bờ ruộng, bờ mương, sông ngòi s ẽ ng ấm dần vào ngu ồn n ước ngầm... Với 1.200 tỷ đồng đây là số tiền mà bà con nông dân bị thi ệt h ại h ằng năm do hậu hoạ từ phân bón kém chất lượng, phân bón giả. Phân bón gi ả đang                   11
  12.              Bài kiểm tra điều kiện làm nông dân điêu đứng, đang hủy hoại môi trường, ảnh hưởng an ninh l ương thực Đó cũng là con số nhức nhối được công bố t ại H ội ngh ị đánh giá tình hình kiểm tra phân bón và các giải pháp đ ịnh h ướng năm 2009 các t ỉnh phía Nam, vừa diễn ra tại Bình Phước. Không quá một chút nào khi dùng chữ “hoành hành”. B ởi qua ki ểm tra 4.434 mẫu phân bón của các Công ty (chỉ chiếm 10% doanh nghi ệp b ị ki ểm tra) tại 22 tỉnh, thành phía Nam đã phát hiện t ới 50% các m ẫu phân bón không đ ảm bảo chất lượng. Riêng 9 tỉnh vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long, nông dân đã thiệt hại tới 230 tỷ đồng mỗi năm do mua ph ải phân bón kém ch ất l ượng, ch ưa kể thiệt hại do mua phải phân bón giả. Bởi cả nước có tới 300 doanh nghiệp sản xuất phân bón và con s ố này có thể còn nhiều hơn nữa vì như lời cảnh báo trên chính t ờ báo c ủa B ộ NN&PTNT thì việc “cấp giấy phép SXPB dễ như mua mớ rau”. Nhiều doanh nghiệp làm ăn chụp giựt chỉ cần vài ch ục tri ệu đ ồng cũng mở được Công ty sản xuất phân bón, trong khi mu ốn đ ầu t ư xây d ựng m ột nhà máy sản xuất phân bón cần cả chục triệu USD. Hệ thống phân tích mẫu phân bón cũng loạn. 1 mẫu phân bón gửi 3 nơi ra 3 kết qu ả khác nhau. Phân bón kém chất lượng, phân bón giả đang làm nông dân điêu đ ứng, đang hủy hoại môi trường, ảnh hưởng an ninh l ương th ực và qu ốc k ế dân sinh. Chính vì thế, 1.200 tỷ đồng chính là con số của t ội ác../. II. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật là những chất độc nguồn gốc tự nhiên ho ặc t ổng hợp hoá học được dùng để phòng và trừ sâu hại cây tr ồng và nông s ản: hoá chất bảo vệ thực vật gồm nhiều nhóm khác nhau, g ọi theo tên nhóm sinh v ật hại, như thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thu ốc tr ừ b ệnh dung đ ể tr ừ b ệnh cây.. Trừ một số trường hợp, còn nói chung mỗi nhóm thu ốc ch ỉ có tác d ụng đ ối với sinh vật gây hại thuộc nhóm đó. Hiện nay có hơn 450 hợp chất được chế tạo và sử dụng làm hoá ch ất bảo vệ thực vật. Các chất thông thường nhất là: thu ốc tr ừ sâu, thu ốc di ệt n ấm, thuốc diệt cỏ. -Tính độc của hoá chất bảo vệ thực vật đối với người và đ ộng vật máu nóng: Hầu hết các loại hoá chất bảo vệ thực vật đều độc đối với ng ười và đ ộng vật máu nóng, tuy nhiên mức độ gây độc mỗi loại thuốc khác nhau. Thuốc xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức th ời g ọi là nhi ễm đ ộc c ấp tính. Độ độc cấp tính của thuốc được biểu thị qua li ều gây ch ết trung bình (LD 50) được tính bằng mg hoạt chất /kg khối lượng cơ thể. Liều LD 50 c ủa thu ốc đối với cơ thể còn phụ thuộc vào cách thức xâm nhập của thu ốc vào c ơ th ể. Thuốc xâm nhập qua miệng vào ruột có ký hiêụ là Peross, thu ốc xâm nh ập qua da có ký hiệu là Dermal. Độ độc cấp tính của thu ốc xông h ơi đ ược bi ểu th ị                   12
  13.              Bài kiểm tra điều kiện bằng nồng độ gây chết trung bình ( LC 50) và tính theo mg ho ạt ch ất/ m 3 không khí. Ngoài gây độc cấp tính, các loại thuốc có đặc tính tích lu ỹ lâu trong c ơ thể sống, bền vững trong môi trường như nhi ều h ợp ch ất clo h ữu c ơ, các lo ại thuốc vô cơ như asen, thuỷ ngân, chì. Căn c ứ đ ộ đ ộc cấp tính c ủa thu ốc. T ổ chức y tế thế giới (WHO) phân loại thuộc thành 5 nhóm độc khác nhau, Tiếp xúc lâu dài với thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có thể dẫn đến các r ối loạn tim mạch, phổi, thần kinh và các triệu chứng về máu và các b ệnh v ề da.Tác động của việc sử dụng thuốc BVTV tới sức khoẻ nông dân, đặc bi ệt đ ối với những người phun thuốc. Thuốc BVTV có ảnh h ưởng tiêu c ực đáng chú ý t ới người nông dân. Tần suất các rủi ro về sức khoẻ được đánh giá có liên quan với mức độ và liều lượng sử dụng, loại thuốc sử dụng và một số đặc điểm cá nhân của người sử dụng thuốc. Vì vậy, các chính sách quy đ ịnh vi ệc s ử d ụng hoá chất nguy hại cần phải được nghiên cứu k ỹ l ưỡng, đ ặc bi ệt gi ới h ạn thu ốc tác động tới sức khoẻ người nông dân. Theo kết quả gửi phiếu phỏng vấn và điều tra trong 3 năm li ền v ới 155 người cho thấy như sau: Đây là những người phun thu ốc chính trong các gia đình; đa số là nam giới; tuổi phổ biến từ 35 đến 50; th ời gian đã phun thu ốc trung bình 5 năm trở lên; … Tuy ch ưa có ng ười nào b ị ng ộ đ ộc c ấp nh ưng h ầu hết đều có các triệu chứng nhiễm độc mãn tính do thuốc trừ sâu. Các tri ệu tr ứng bệnh lý này được trình bày trong bảng Triệu chứng Tần suất Tỷ lệ Triệu chứng Tần suất Tỷ lệ (%) ( %) Mệt mỏi, khó chịu 122 78,7 Đau mũi,họng 45 29,0 Đau đầu 103 66,4 Giảm xúc giác 20 12,9 Ra nhiều mồ hôi 78 50,3 Đỏ mắt 32 20,6 Chóng mặt 132 85,2 Khó thở 37 23,9 Da ngứa, mẩn đỏ 64 41,3 Đờm nhiều 19 12,3 Rối loạn giấc ngủ 57 36,8 Run chân, tay 21 13,5 Chảy nhiều nước 32 20,6 Tiêu chảy 24 15,5 bọt Tê bàn tay 37 23,8 Khô miệng 47 30,3 Mắt bị mờ 19 12,3 Da tái xanh 71 45,8 Buồn nôn 68 43,8 Gầy yếu 65 41,9 * Độc tính dư lượng của hợp chất bảo vệ thực vật. T ất cả các b ộ phận sinh trưỏng của cây trồng đều có khả năng hấp thụ thuốc, vận chuyển và tích luỹ thuốc trong cây. Dưới tác động của ánh sáng Mặt tr ời, nhi ệt đ ộ và đ ộ ẩm                   13
  14.              Bài kiểm tra điều kiện không khí và hoạt động của enzim trong cây, thu ốc đ ược chuy ển hoá và phân giải thành những sản phẩm không hoặc có hại và bào tiết ra ngoài cây ở th ể khí qua không khí ở lá hoặc ở dạng hoà tan trong n ước qua nh ỏ gi ọt. Đ ặc bi ệt đ ối với các hợp chất lân hữu cơ, quá trình chuyển hoá trong cây hình thành nhi ều hợp chất trung gian độc hơn hợp chất ban đầu gấp nhiều l ần. Do đó, n ếu trong thời gian thuốc chưa phân giải độc hết người ăn nông sản có th ể b ị nhi ễm đ ộc. Để bảo vệ sức khoẻ cho người sử dụng nông sản có phun thuốc, từng loại thuốc được quy định dư lượng tối đa cho phép (MRL), t ức là l ượng ch ất đ ộc cao nhất được phép tồn lưu trong nông sản mà không gây ảnh h ưởng t ới s ức kho ẻ con người và vật nuôi được tính theo mg chất đ ộc/kg c ơ thể/ngày. Kho ảng th ời gian phun thuốc cho tới khi thuốc phân huỷ giải đ ộc đạt m ức d ư l ượng t ối đa cho phép gọi là thời gian cách ly. Chính vì th ế, nhi ều n ước trên th ế gi ới đã quy định nghiêm ngặt về ngưỡng dư lượng tối đa hoá chất bảo vệ thực vật và th ời gian cách ly. 1. Tình hình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật ( HCBVTV) * Tinh hình sử dụng HCBVTV trên thế giới Theo nghiên cứu ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, hàng năm sâu hại phá hoại khoảng từ 10-30% năng suất cây trồng, Hoá chất bảo v ệ th ực v ật đã được sử dụng từ lâu, khoảng 90% số lượng bán trên th ị tr ường đ ược s ử d ụng trong nông nghiệp, lượng còn lại sử d ụng trong y t ế. Ước tính r ằng, t ổng l ượng hoá chất bảo vệ thực vật được bán tăng từ 7700 triệu đô la năm 1972 đ ến 15900 triệu năm 1985 và khoảng 25000 triệu đô la năm 1990. Các nhóm hoá chất bảo vệ thực vật chính được sử dụng là: thuốc diệt cỏ 46%, thu ốc tr ừ sâu 31%, thuốc diệt nấm 18% và các loại khác 5%. Khoảng 80% HCBVTV sản xuất ra được sử dụng ở các nước phát tri ển. Tuy nhiên tốc độ sử dụng trong các nước đang phát tri ển là 7-8%/ năm nhanh hơn ở các nước phát triển 2-4%/ năm. Không phải tất cả lượng hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng đều đạt mục đích diệt sâu hại. Ước tính đến 90%. Hoá chất b ảo v ệ th ực v ật không đ ạt mục đích mà là gây nhiễm độc đất, nước, không khí và nông sản. Người ta tính rằng khi phun HCBVTV có khoảng 50% r ơi vào đ ất. Ở trong đất hợp chất bảo vệ thực vật sẻ biến đổi và phân tán theo nhi ều con đ ường khác nhau. Do đó, đã phát hiện dư l ượng l ớn c ủa chúng ở trong đ ất, trong các trầm tích nước ngọt, trong cá và trong sữa bò. Do kh ả năng hoà tan cao trong lipit của hoá chất bảo vệ thực vật nên đã phát hi ện chúng trong các mô m ỡ động vật, và như vậy chúng đã được lôi cu ốn vào chu ỗi th ức ăn, là m ối đe do ạ nguy hiểm cho sức khoẻ con người. Nhìn chung, hiện tượng tích đọng tồn dư và biểu hiện nguy h ại c ủa háo chất BVTV được thông báo rộng khắp các quốc gia nh ư M Ỹ, Ấn Đ ộ, Trung quốc,Hà Lan, Anh, Canada.. * Tình hình sử dụng HCBVTV ở Việt Nam                   14
  15.              Bài kiểm tra điều kiện Ở Việt Nam hiện trạng ô nhiễm môi trường do HCBVTV đã trở thành v ấn đề cần được quan tâm. Các loại HCBVTV đã và đang là nh ững nguyên nhân đóng góp vào việc làm giảm số lượng nhiều loài sinh v ật có ích, làm gi ảm tính đa dạng sinh học, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Hàng năm Vi ệt Nam s ử dụng khoảng 15000- 25000 tấn HCBVTV và thu ốc d ịch hại, t ỷ l ệ s ử d ụng bình quân trên 1ha gieo trồng là 0,4-0,5kg.a.i/ha. Cá bi ệt là vùng vùng rau Đà L ạt 5,1- 13,5 kg.a.i/ha.. Tác động có hại của HCBVTV, đặc biệt đối với dư lượng những ch ất có tính độc cao như DDT, Lindan, Monitor, Mathion và Validacin trong môi tr ường đất, nước, trong thực phẩm và mối đe doạ nguy hiểm cho sức khoẻ con ng ười. Đa số các HCBVTV phân huỷ trong nước rất chậm( t ừ 6-24 tháng), t ạo ra dư lượng đáng kể trong đất. Trung bình có kho ảng 50% d ư l ượng thu ốc tr ừ sâu được phun đã rơi xuông mặt đất và lôi cuốn vào chu trình đ ất – cây- đ ộng v ật- người. Theo kết quả năm 1961: 1 năm sau khi phun, ĐT còn 80%, Lindan 60%, Aldrin còn 20%, sau 3 năm DDT còn 50%, Aldrin còn 5%. Theo m ột s ố tác gi ả clo hữu cơ tồn tại trong đất từ 4-15 năm, Cacbânt t ừ 1-2 năm.K ết qu ả phân tích 17 mẫu đất để xá định tồn dư của HCBVTV gồm các ch ủng loại: DDT, Metyl parathion, Lindan, Monitor trong mẫu đất trồng rau ở thành ph ố Hà N ội cho th ấy, chỉ có 5 mẫu là không phát hiện được dư lượng, còn l ại 12 m ẫu đ ều có ít nh ất một chất, chiếm tỷ lệ 70%. Trong đó 6 mẫu (355) có phát hi ện DDT( g ồm 2 m ẫu ở Thanh Trì, 2 mẫu ở Đông Anh).., vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ô nhi ễm môi trường đất. Lượng tồn dư HCBVTV trong đất gây hại đến các vi sinh v ật đất làm nhiệm vụ phân huỷ, chuyển hoá chất hữu cơ thành chất khoáng đ ơn giản h ơn là một cách gián tiếp tác động tiêu cực đến cây trồng. Năm 1996, đã nghiên cứu về ô nhiễm n ước d ưới đ ất do HCBVTV ở 2 tầng: tầng nông và tầng sâu ở Hà Nội, nơi ở hi ện nay đang s ử d ụng toàn b ộ nguồn nước dưới đất phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt và công nghi ệp đã cho thấy: - DDT có mặt trong nước dưới đất với hàm lượng khá cao đến cao, có 70% s ố mẫu đạt 6.10-3 (giới hạn cho phép tối đa đối với nước ăn uống sinh hoạt 10 - 3 ppm). - Hàm lượng hoá chất BVTV trong nước dưới đất ở tầng nông cao h ơn t ầng sâu. Nước dưới đất ở nơi thường xuyên canh tác rau xanh có hàm l ượng HCBVTV cao từ 1,3- 1,8 lần so với nơi chuyên canh trồng lúa. Số liệu điều tra năm 1996 về dư lượng thuốc trừ sâu trong rau sản xu ất đại trà ở huyện Từ Liêm và Thnah Trì, Hà N ội cho th ấy: 100% s ố m ẫu rau b ắp cải có dư lượng thuốc trừ sâu, trong đó 4 mẫu vượt quá tiêu chu ẩn cho phép. Còn đậu ăn hạt thì 100% số mẫu có dư lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Thuốc trừ sâu còn tích luỹ trong mô của các sinh vật đáy vùng ven bi ển châu thổ sông Hồng. Do trong quá trình l ọc nước thụ đ ộng, thu ốc tr ừ sâu t ừ môi                   15
  16.              Bài kiểm tra điều kiện trường xung quanh sẻ theo mùn bã hữu cơ theo n ước đi vào c ơ th ể sinh v ật và được tích tụ trong cơ thể ngày càng nhiều. Điều nguy hại hơn mà chúng ta nhiều khi không kịp phát hi ện là trong chuỗi thức ăn sử dụng liên tục còn dư lượng hoá chất BVTV tăng lên r ất nhanh chóng vì lượng thức ăn sử dụng liên tục còn dư l ượng hoá ch ất l ại đ ược c ơ th ể thải ra rất chậm. Hoá chất BVTV gấy ảnh hưởng nghiêm tr ọng và tr ực ti ếp t ới đời sống con người. Đó là hiện tượng tích đọng t ồn d ư thu ốc trong ngu ồn th ức ăn và sản phẩm nông nghiệp kể cả ngành trồng tr ọt và chăn nuôi. Năm 1954 ở Mỹ khi kiểm tra hoa quả tươi đã phát hiện lượng DDT đ ạt t ới 70ppm còn trong bánh mì có tới 100,9ppm. *Hiện trạng ảnh hưởng của việc sử dụng hoá chất BVTV Nhiều loại HCBVTV có cấu tạo đa vòng, trong đó có nhi ều lien k ết n ối đôi. Vì vậy ở trong đất HCBVTV thường được tích luỹ ở nồng đ ộ tương đ ối cao. Điều này được giải thích bằng 2 nguyên nhân chính: - Sự phân rã diễn ra chậm và mức độ thấp vì trong đất chúng th ường t ạo ra những liên kết chặt chẽ với chất hữu cơ đất. - Tốc độ biến đổi chậm, ước tính khoảng từ 0 -10 năm. Điều đó có nghĩa là thời kỳ bán phân huỷ của chúng có thể từ 10 – 20 năm hoặc lâu h ơn. Khả năng liên hết chặt chẽ của HCBVTV trong đ ất được gây do các đ ặc điểm ion của những hợp chất này. Chúng thực ch ất là các ion hoá tr ị 2. Thành phần quan trọng của đất tạo liên kết chặt chẽ với HCBVTV là ch ất h ữu c ơ và các hạt sét. Cũng chính vì lý do này mà HCBVTV có thể gây t ổn h ại lâu dài cho đất và cho sinh trưởng cây trồng. Vấn đề sử dụng HCBVTV và những tồn dư các hợp chất này trong s ản phẩm có ảnh hưởng nguy hại và lâu dài t ới sức khoẻ con ng ười: T ồn d ư c ủa DDT trong sản phẩm nông nghiệp và hàm l ượng l ớn NO 3 trong các sản phẩm gây hội chứng nhũn xương ở trẻ em. Đây là vấn đề mà n ước ta đang g ặp ph ải những nguy cơ và cần có sự quan tâm thực sự. Hiện cả nước mới có khoảng 40% vùng sản xuất rau an toàn. Nh ưng l ượng vi sinh vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật tàn d ư trong rau vẫn tồn tại. Cụ thể, có tới gần 10% rau an toàn nh ưng còn t ồn d ư thuốc bảo vệ thực vật, trong đó 4% vượt mức cho phép gây ảnh h ưởng đ ến s ức khoẻ cộng đồng. Theo Cục ATVSTP (Bộ Y tế) cho biết, trong 412 mẫu rau các loại đ ược lấy ngẫu nhiên và đem kiểm tra, có 48 mẫu có d ư l ượng thu ốc BVTV v ượt quá mức giới hạn tối đa cho phép, 1 mẫu rau ngót có d ư l ượng thu ốc BVTV c ấm s ử dụng. Về mẫu quả, 15/99 mẫu qua phân tích có dư lượng thu ốc BVTV quá gi ới hạn cho phép (chiếm 15,15%). Riêng 65/65 mẫu chè ki ểm tra không phát hi ện hoặc phát hiện có dư lượng thuốc BVTV nhưng dưới ngưỡng cho phép.                   16
  17.              Bài kiểm tra điều kiện Đây là kết quả thu được trong đợt thực hiện ch ương trình ki ểm soát d ư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên rau, qu ả t ại các ch ợ đ ầu m ối, siêu th ị và vùng sản xuất của Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh t ừ đầu năm t ới nay. Từ kết quả này, Cục ATVSTP sẽ tiếp tục phối hợp Cục Bảo vệ th ực v ật (Bộ Y tế) đưa ra những biện pháp siết chặt h ơn n ữa nhằm ki ểm soát ch ất rau, quả. Trong số 129 mẫu rau quả lây tại TP Hà N ội và TPHCM, có 9 m ẫu rau ́ (gôm rau cai xanh, rau caỉ chip, rau muông, caỉ ngông, rau răm, rau ma) có d ư ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ lượng thuốc bao vệ thực vât vượt quá mức cho phép từ 6-10 lần. ̉ ̣ Có 71 mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV nhưng ở dưới mức cho phép. Kiêm tra thuốc BVTV cho thây có 5/44 mẫu không đạt tiêu chuẩn, ch ất l ượng ̉ ́ theo quy định. Ngay cả trứng vịt cung tôn dư khang sinh câm, du ̀ tỉ lê ̣ chi ̉ la ̀ ̃ ̀ ́ ́ 1,2% trên 87 mâu trứng được kiêm tra. ̃ ̉ Tại hội nghị về công tác vệ sinh an toàn th ực ph ẩm trong ngành nông nghiệp vừa diễn ra hôm 25/8, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV – B ộ NN&PTNT) công bố kết quả kiểm tra 25 mẫu rau tại các tỉnh phía Bắc, có t ới 44% m ẫu rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, trong đó 4% có hoạt chất đ ộc h ại v ượt quá giới hạn cho phép. Kiểm tra 35 mẫu rau tại các tỉnh phía Nam, Cục BVTV phát hi ện t ới 54% mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, trong đó 8,6% mẫu đ ược phát hi ện có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật đủ khả năng gây ngộ đ ộc cho ng ười s ử d ụng. Tại Bình Dương, kiểm tra 228 mẫu có đến 72 m ẫu phát hi ện d ư l ượng clo và 9 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn. Tại Đồng Nai, ki ểm tra 495 mẫu rau, có tới 56 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao g ấp nhi ều lần tiêu chuẩn cho phép. Một số loại rau thường b ị phát hi ện ch ứa nhi ều d ư lượng thuốc bảo vệ thực vật như: Hành, cà chua, đậu đỗ, mướp đ ắng, d ưa chuột... Tại một loạt vựa rau của Hà Nội như Thường Tín, Hoài Đ ức, Thanh Trì... tình trạng tưới rau bằng phân tươi hoặc nguồn nước bị ô nhi ễm khá ph ổ biến. Không chỉ các loại rau củ như su hào, khoai tây mà ngay c ả các lo ại rau dùng để ăn sống như hành, rau diếp, rau thơm cũng đ ược t ưới b ằng nh ững ngu ồn nước không đảm bảo vệ sinh. Một loạt vùng rau nh ư xóm H ồng Thái, Hoà Lương, Quang Trung, Tiên Hoàng, Phú Cốc, N ội Thôn, Đông Thai, N ỏ B ạn thuộc huyện Thường Tín, hoặc vựa rau thuộc huyện Hoài Đ ức, th ường có ngay một hố ủ phân gà cạnh ruộng rau, bốc mùi khăn khẳn khắp vùng. Ngược lại, tại nhiều ruộng rau ở Thanh Trì lại được “chăm bón” b ằng nguồn nước sông Tô Lịch vốn không chỉ bị ô nhiễm vi sinh vật mà còn b ị nhi ễm kim loại nặng. Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng di ễn ra ph ổ bi ến tại các vùng nông thôn hiện nay. Lẽ ra phải đ ảm b ảo đ ủ quy trình v ề s ố ngày sau khi phun thuốc thì ngược lại, nhiều chủ rau lại “tranh th ủ” bán ngay đ ể rau được... đẹp mã. Tuy nhiên, nhìn những mớ rau xanh mơn mởn sau khi đ ược thu                   17
  18.              Bài kiểm tra điều kiện hoạch, khó ai có thể ngờ rằng nhiều loại trong s ố đó đ ược nuôi tr ồng b ởi m ột quy trình rất mất vệ sinh. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Bùi Bá Bổng cho rằng ch ỉ với th ực t ế 3% rau xanh có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép, t ương ứng với hơn 2 triệu người hàng ngày phải ăn rau không đảm b ảo. Th ực t ế, vi ệc hàng ngày ăn phải rau không đảm bảo tiêu chuẩn là mầm mống gây nên nhi ều căn bệnh nguy hiểm như ung thư, ngộ độc thần kinh, r ối lo ạn ch ức năng th ận... N ếu ăn phải rau bị nhiễm kim loại nặng như kẽm, sẽ dẫn đến tích t ụ k ẽm trong gan có thể gây ngộ độc hệ thần kinh, ung thư đột bi ến và m ột lo ạt các ch ứng b ệnh nguy hiểm khác. Thứ trưởng Bùi Bá Bổng yêu cầu, ph ải ph ấn đ ấu đ ến cu ối năm 2009 các loại thực phẩm như rau và cả thịt, cá được đảm bảo an toàn. Hầu hết đại lý thuốc bảo vệ thực vật ở nhiều địa phương hi ện không mua lại bao bì sản phẩm. Vì thế, đa số người dân đã bỏ luôn bao bì đ ựng thu ốc b ảo vệ thực vật trên cánh đồng - một trong những nguyên nhân gây ô nhi ễm ngu ồn nước, suy thoái đất nông nghiệp…”. Một số nghiên cứu còn chỉ ra việc lạm dụng quá mức phân bón hóa học, thuốc trừ sâu đã làm cho hàng tri ệu ng ười có tri ệu chứng ngộ độc với những loại thuốc độc hại này. Theo điều tra của Trường ĐH Quốc gia Hà Nội, cả nước có khoảng 15-20 triệu người thường xuyên ti ếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, hàng triệu người trong số đó đã có triệu ch ứng ng ộ độc. Các loại thuốc trừ sâu đều có tính độc cao. Trong quá trình dùng thu ốc, một lượng thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, qu ả, ho ặc dính bám ch ặt trên lá, quả. Người và động vật ăn phải các loại nông s ản này có th ể b ị ng ộ đ ộc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đ ến sức khoẻ. Do trình độ hạn chế, một số nông dân không tuân th ủ đ ầy đ ủ các quy định về sử dụng, bảo quản thuốc trừ sâu, có ng ười cất thu ốc vào ch ạn, vào t ủ quần áo, nên đã gây nên những trường hợp ng ộ đ ộc, th ậm chí ch ết th ảm thương do ăn nhầm phải thuốcviệc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), điều này không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà nguy hi ểm h ơn đe d ọa đ ến an toàn thực phẩm cho con người. Ngành nông nghi ệp đã "ng ốn" t ới 75.800 t ấn thành phẩm thuốc BVTV năm 2007, gấp đôi lượng thuốc của năm 2000. Tháng 6 vừa qua, ngay sau khi Chi cục Thú y TP.HCM công b ố k ết qu ả kiểm tra Clenbuterol trong thịt gia súc, gia c ầm, Cục Chăn nuôi cũng đã có yêu cầu 64 tỉnh thành phố kiểm tra các trang trại, điểm kinh doanh th ức ăn gia súc... Ngay lập tức đã có 10 tỉnh thành kiểm tra và báo cáo: ki ểm tra 27 m ẫu, có 1 mẫu dương tính với Clenbuterol. Số tỉnh thành còn lại ch ưa làm, lý do là... ch ưa có kinh phí. Câu chuyện “báo động tồn dư hoá chất cấm trong th ịt gia súc, gia c ầm VN” đã được báo chí nói đến nhiều năm 1999. Năm nay, 2006, l ại có m ột “cao trào”. Nhưng nếu các cơ quan chức năng không vào cu ộc, Kết quả xét nghiệm tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam cho thấy, có tới 47/428 mẫu thịt lợn xét nghiệm có t ồn d ư hoóc môn kích thích                   18
  19.              Bài kiểm tra điều kiện tăng trưởng. Lượng tồn dư này cao gấp 3-60 lần tiêu chu ẩn an toàn. Tồn dư chất kích thích tăng trưởng cao gấp 3-60 lần mức cho phép. Thông tin trên được Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam công bố tại Hội thảo "Doanh nghiệp... nói không với chất kích thích tăng tr ưởng", do Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam tổ chức hôm 5/12, tại Hà Nội. Các nghiên cứu của viện này chứng tỏ, tình tr ạng s ử d ụng ch ất kích thích tăng trưởng trong chăn nuôi đang ở mức báo động, đe do ạ tr ực ti ếp s ức kho ẻ c ủa người tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu 428 mẫu thịt gia súc, gia cầm (t ừ 12 t ỉnh, thành, th ời gian t ừ 20/6-1/11) do Cục Chăn nuôi (Bộ NN-PTNT) chuyển đến, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã phát hiện 11% số mẫu (47 m ẫu) có ch ứa hoóc môn kích thích tăng trưởng. Trong đó, th ức ăn cho l ợn chi ếm t ới 96,5%, cho gà 3,5%. Như vậy, hầu hết những loại chất kích thích này đ ều được tích t ụ l ại trong cơ thể vật nuôi. Kết quả phân tích định lượng cũng đưa ra nh ững con s ố đ ầy lo ng ại khi hàm lượng trung bình của các loại hoóc môn tăng tr ưởng đ ạt trung bình t ừ 50- 125ppb. Trong một đợt xét nghiệm 5 mẫu thịt lợn bán t ại TP.HCM khác c ủa vi ện, tồn dư hoóc môn tăng trưởng còn cao gấp 3-60 lần tiêu chu ẩn an toàn, trong khi tiêu chuẩn quốc tế quy định mức tồn dư hormon tăng trưởng ở th ịt l ợn là 0 ppb. Tiếp tục phân tích mẫu lấy từ 9 con lợn trong m ột trang tr ại chăn nuôi, các nhà khoa học lại phát hiện dấu hiệu của hoóc môn tăng tr ưởng. 17/86 m ẫu máu lấy từ 1 một lò giết mổ lớn ở TP.HCM cũng phát hi ện có hoóc môn tăng trưởng. Tuy nhiên, đáng lo ngại hơn khi phạm vi của các xét nghi ệm thức ăn chăn nuôi mới dừng ở các tỉnh phía Nam, trong khi t ốc đ ộ phát tri ển chăn nuôi các tỉnh phía Bắc cũng rất nhanh. Thuốc trừ sâu là hợp chất sử dụng để ngăn chặn, triệt phá, lo ại tr ừ hoặc làm giảm bất cứ loại côn trùng nào có hại, phá hu ỷ ho ặc gây t ổn th ất cho đ ộng thực vật, vi sinh vật. Theo thống kê của ngành Nông nghiệp ở nước ta, hi ện nay đang s ử d ụng khoảng 1234 loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, di ệt c ỏ và di ệt chu ột. Trong đó nhiều loại thuộc các hợp chất lân hữu cơ, cacbonat và pirethroid. Trong th ực t ế nông dân ưa dùng các loại thuốc họ đã quen như Wolatox, Monitor và c ả DDT mặc dầu các loại này đã bị cấm sử dụng. Liều lượng dùng khoảng 2500ml ho ặc 2500g thuốc cho 1 ha lúa, do dùng quá nhi ều các ch ủng lo ại thu ốc tr ừ sâu trong sản xuất nên người nông dân phải thường xuyên tiếp xúc v ới hoá ch ất đ ộc h ại, mà kiến thức về bảo hộ lao động và tự bảo vệ sức khoẻ khi tiếp xúc tr ực ti ếp với thuốc bảo vệ thực vật của người dân còn rất hạn chế. Do đó hậu qu ả là s ức khoẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và ngày càng nhi ều ng ười m ắc b ệnh nan y vì bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật mà bản thân không hiểu rõ nguyên nhân.M ột số chất độc lại có nhiều trong những loại rau phổ biến như rau diếp, cần tây, c ải                   19
  20.              Bài kiểm tra điều kiện bắp, khoai tây... Trước thực trạng này, liên tiếp trong những ngày g ần đây, U ỷ ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Bộ NN&PTNT đã t ổ chức họp bàn về vấn đề này. Tại một loạt vựa rau của Hà Nội như Thường Tín, Hoài Đ ức, Thanh Trì... tình trạng tưới rau bằng phân tươi hoặc nguồn nước bị ô nhi ễm khá ph ổ biến. Không chỉ các loại rau củ như su hào, khoai tây mà ngay c ả các lo ại rau dùng để ăn sống như hành, rau diếp, rau thơm cũng đ ược t ưới b ằng nh ững ngu ồn nước không đảm bảo vệ sinh. Một loạt vùng rau nh ư xóm H ồng Thái, Hoà Lương, Quang Trung, Tiên Hoàng, Phú Cốc, N ội Thôn, Đông Thai, N ỏ B ạn thuộc huyện Thường Tín, hoặc vựa rau thuộc huyện Hoài Đ ức, th ường có ngay một hố ủ phân gà cạnh ruộng rau, bốc mùi khăn khẳn khắp vùng. Ngược lại, tại nhiều ruộng rau ở Thanh Trì l ại đ ược “chăm bón” b ằng ngu ồn nước sông Tô Lịch vốn không chỉ bị ô nhiễm vi sinh v ật mà còn b ị nhi ễm kim loại nặng. Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng di ễn ra ph ổ bi ến t ại các vùng nông thôn hiện nay. Lẽ ra phải đ ảm b ảo đ ủ quy trình v ề s ố ngày sau khi phun thuốc thì ngược lại, nhiều chủ rau lại “tranh th ủ” bán ngay đ ể rau được... đẹp mã. Tuy nhiên, nhìn những mớ rau xanh mơn mởn sau khi đ ược thu hoạch, khó ai có thể ngờ rằng nhiều loại trong s ố đó đ ược nuôi tr ồng b ởi m ột quy trình rất mất vệ sinh. Chỉ với thực tế 3% rau xanh có hàm lượng thuốc bảo vệ th ực v ật v ượt tiêu chuẩn cho phép, tương ứng với hơn 2 triệu người hàng ngày ph ải ăn rau không đảm bảo. Thực tế, việc hàng ngày ăn phải rau không đảm b ảo tiêu chu ẩn là mầm mống gây nên nhiều căn bệnh nguy hi ểm nh ư ung th ư, ng ộ đ ộc th ần kinh, rối loạn chức năng thận... Nếu ăn phải rau bị nhi ễm kim loại n ặng nh ư kẽm, sẽ dẫn đến tích tụ kẽm trong gan có thể gây ng ộ đ ộc h ệ thần kinh, ung thư đột biến và một loạt các chứng bệnh nguy hi ểm khác. Thứ tr ưởng Bùi Bá Bổng yêu cầu, phải phấn đấu đến cuối năm 2009 các lo ại th ực phẩm nh ư rau và cả thịt, cá được đảm bảo an toàn. Trong 2 năm qua, nguyên nhân gây ô nhi ễm ở rau thì có t ới 4,37 – 7,08% là do tồn dư hoá chất; do dụng cụ bao gói ch ỉ chi ếm 0,02%. Tuy nhiên, n ếu c ấm không cho nông dân tưới rau bằng những nước ô nhi ễm đó thì không th ể c ấm nổi. Nếu có ra lệnh cấm thì cũng sẽ bị vô hiệu hoá vì thực t ế hiện nay không có lực lượng thanh tra cho vấn đề này mà chỉ là giao thêm vi ệc cho bên y t ế, qu ản lý thị trường. Do vậy, giải pháp t ối ưu và kh ả thi nh ất là chúng ta x ử lý n ước th ải ngay từ đầu nguồn trước khi đổ ra sông. Có tới gần 10% rau an toàn nhưng còn t ồn d ư thu ốc b ảo v ệ th ực v ật, trong đó 4% vượt mức cho phép gây ảnh hưởng đến sức kho ẻ cộng đ ồng. `Như vậy bằng chuỗi thức ăn, bằng con đường tích đọng vào đất, nước, bằng quá trình tích tụ từ không khí..Các hoá chất bảo vệ thực vật xâm nhập vào m ọi chu trình sinh học, địa chất, khí tượng và đến với con ng ười. Hi ện t ượng nhi ễm độc đã xảy ra nhiều trên thế giới, vì thế một trong những nguyên nhân căn b ản là khi sử dụng hoá chất BVTV cho nông nghiệp và một số mục đích khác c ần                   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2