intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔNG CỦA CÁC VECTƠ - BÀI TẬP

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

135
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép cộng hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng các vectơ, biết được | a  b || a |  | b | , tính chất của trung điểm, trọng tâm của tam giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔNG CỦA CÁC VECTƠ - BÀI TẬP

  1. Tr­êng THPT Tam Giang Gi¸o ¸n ®¹i sè 10 Ban KHTN Tên bài dạy: 2. TỔNG CỦA CÁC VECTƠ - BÀI TẬP Tiết PPCT: 3 + 4, Số tiết: 2 I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép cộng hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng các vectơ, biết được | a  b || a |  | b | , tính chất của trung điểm, trọng tâm của tam giác. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc HBH để tính được tổng của các vectơ cho trước. 3. Về tư duy: - Học sinh chuyển được một yêu cầu về hình học về chứng minh một biểu thức vectơ. - Liên hệ tổng các lực trong bộ môn vật lí. 4. Về thái độ: - Cẩn thận , chính xác. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, projector. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, học nhóm và phương pháp nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh phát hiện và nắm vững khái niệm tổng của hai vectơ . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Giáo viên đưa ra khái niệm tịnh tiến theo vectơ 1. Định nghĩa cho trước tổng của hai vectơ. Định nghĩa Vật GV: NguyÔn V¨n T¹i Trang 1
  2. Tr­êng THPT Tam Giang Gi¸o ¸n ®¹i sè 10 Ban KHTN (SGK). a b B Vật Vật A * TL1: Tịnh tiến một lần theo vectơ AC . C Hs nêu định tổng của hai H1: Vật có thể được tịnh tiến chỉ một lần từ A vectơ. đến C được không? * Vectơ AC gọi là tổng của hai vectơ AB, BC ? H2: Nêu định nghĩa tổng của hai vectơ a và b * HĐ1 cho trước? AB = AC  CB = AO  OB = Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm. AD  DB Hoạt động 1. (Dành cho ba nhóm 1, 2 và 3): Cho * HĐ2 HBH ABCD tâm O. Hãy viết vectơ AB dưới a, Vẽ vectơ BC ' = CB , ta dạng tổng của hai vectơ khác 0 mà điểm đầu và có: điểm cuối được lấy trong các điểm A, B, C, D, AB  CB = AB  BC '  AC ' O? b, Vẽ vectơ BC" = AC , ta Hoạt động 2 (Dành cho ba nhóm 4, 5, 6): Hãy vẽ có: một tam giác ABC, rồi xác định tổng của các vectơ sau: AB  AC = a, AB  CB b, AB  AC AB  BC"  AC" Giáo viên đánh giá, nhận xét câu trả lời của từng nhóm. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh phát hiện và nắm vứng tính chất của phép cộng các vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi GV: NguyÔn V¨n T¹i Trang 2
  3. Tr­êng THPT Tam Giang Gi¸o ¸n ®¹i sè 10 Ban KHTN bảng Hoạt động 3. 2. Tính chất TL3: a + b = AC , b + a = AC Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm. của phép cộng suy ra a + b = b + a . Quan sát hình vẽ sau rồi trả lời các câu các vectơ. TL4: ( a + b ) + c = AD , hỏi: a + ( b + c ) = AD suy ra ( a + b ) + c = a + ( b + c ) TL5: o + a = AB suy ra a + o = b o+a=a c B C a a E A D b H3: a + b = ? b + a = ? suy ra tính chất gì? H4: ( a + b ) + c = ? a + ( b + c ) = ? suy ra tính chất gì? H5: a + o = ? b + o suy ra tính chất gì? Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh phát hiện và nắm vững quy tắc HBH và quy tắc ba điểm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng 3. Các quy tắc TL6: AB  BC  AC . H6:  A, B, C ta có: “ AB  BC  ? cần nhớ. TL7: AD  BC , H7: Cho HBH ABCD, ta có: AD  ? suy ra: Quy tắc ba AB  AD  AB  BC  AC AB  AD  ? điểm Câu hỏi trắc nghiệm: GV: NguyÔn V¨n T¹i Trang 3
  4. Tr­êng THPT Tam Giang Gi¸o ¸n ®¹i sè 10 Ban KHTN Hoạt động 3. Quy tắc HBH. TL8: b H8: Cho hai vectơ a , b bất kì. Mệnh đề nào sau đây là đúng. b, | a | + | b | ≥ | a + a, | a | + | b | > | a + b |, b |, d, | a | + | b | ≤ | a + c, | a | + | b | < | a + b |, b |, Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh vận dụng quy tắc HBH và quy tắc ba điểm để giải một số bài toán. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 4. Bài toán 1. HĐ3: Ta có: Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm. (SGK) Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. AC  BD  AB  BC  BD GV gọi hai nhóm giải bài toán, cho các  AB  BD  BC  AD  BC HĐ4: Vẽ HBH ABDC, ta có: nhóm khác nhận xét. H9: Có lời giải khác anào để giải bài tập AB  AC  AD  | AB  AC | = này? | AD | Bài toán 2. =a 3 Hoạt động 5: Hoạt động nhóm: Chia lớp (SGK) thành 6 nhóm. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HĐ5: Vì M là trung điểm của GV gọi hai nhóm giải bài toán, cho các AB nên nhóm khác nhận xét. MB  AM Hoạt động 6. Hoạt động nhóm: Chia lớp MA  MB = MA  AM  MM  0 thành 6 nhóm. * (Dành cho ba nhóm 1, 2 và 3): Cho hai GV: NguyÔn V¨n T¹i Trang 4
  5. Tr­êng THPT Tam Giang Gi¸o ¸n ®¹i sè 10 Ban KHTN điểm A, B và điểm M bất kì, nhận xét gì về Bài toán 3. MA  MB ? Giải thích? (SGK) * (Dành cho ba nhóm 4, 5, 6): Cho Tam giác ABC có trọng tâm G và điểm M bất kì, nhận xét gì về GA  GB  GC ? Giải thích? GV gọi lần lượt các 2 và 4 giải bài toán, cho các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 5 Hướng dẫn học sinh vận dụng giải bài tập 6 sgk.. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm. Bài tập 6. 6. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (SGK) AC  AB  BC  Giải bài tập 6 sgk. CD  BC  BC  CD  BD GV gọi hai nhóm giải bài toán, cho các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 6 Hướng dẫn học sinh vận dụng giải bài tập 8 sgk.. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 Bài tập 6. 8. nhóm. (SGK) PQ  NP  MN  MN  NP  PQ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.  NP  PQ  NQ Giải bài tập 6 sgk. MN  PQ  MQ  QN  PQ GV gọi hai nhóm giải bài toán, cho các  MQ  PQ  QN  MQ  PQ nhóm khác nhận xét. GV: NguyÔn V¨n T¹i Trang 5
  6. Tr­êng THPT Tam Giang Gi¸o ¸n ®¹i sè 10 Ban KHTN V. Củng cố và dặn dò. 1. Câu hỏi củng cố 1. Cho hai vectơ a , b biết | a  b || a |  | b | . Mệnh đề nào sau đây là đúng: a. Hai vectơ a , b ngược hướng b. Hai vectơ a , b cùng hướng c. Hai vectơ a , b không cùng phương d. Hai vectơ a , b có giá vuông góc. 2. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Nối vế trái và vế phải để được một đẳng thức đúng: AB  AD  AO AB  OD  0 OA  OB  OC  OD  OA BA  BC  BD AC AB 3. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Độ dài của vectơ AB  AD bằng: a a. 2a b. a 2 c, 2 2 a d, 2 2. Dặn dò: - Nắm được định nghĩa phép cộng hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng các vectơ, biết được | a  b || a |  | b | , tính chất của trung điểm, trọng tâm của tam giác. - Làm hết các bài tập còn lại ở SGK. GV: NguyÔn V¨n T¹i Trang 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2