intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2013-2014

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

292
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2013-2014" dành cho các bạn học sinh lớp 6 đang chuẩn bị bước vào kì thi học kì. Tham khảo để tích lũy kiến thức môn học, rèn luyện tư duy và nâng cao kỹ năng giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2013-2014

  1. MA TRẬN ĐỀ THI VẬT LÝ 6 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CỘNG Cấp đô thấp Cấp độ cao TNKQ TL T TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên chủ đề Bài 1, 2: Đo 2 (0,5) 2 (0,5) 4 ( 1) đôdài 13,3% 13,3% 26.7% Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Bài 5: Đo khối lượng Bài 6: Lực – 2 (0,5) 1 3 Hai lực cân 13,3% (0,25) (0,75) bằng 6,7% 20% Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực Bài 9: Lực 1 1 1 1 4 đàn hồi (0,25) (1,5) (0,25) (1,5) (3,5) Bài 10: Lực 6,7% 6,7% 6,7% 6,7% 26.7% kế-Phép đo lực Bài 11: 1 1 (4) 2(4,25) Khối lượng (0,25) 6,7% 13,3% riêng- 6,7% Trọng lượng riêng
  2. Bài 13: Máy 1 1 2 cơ đơn giản (0,25) (0,25) (0,5) Bài 14: Mặt 6,7% 6,7% 13,3% phẳng nghiêng Bài 15: Đòn bẩy Tổng số 4 (1) 6 (1,5) 1 (1,5) 2 (0,5) 1 (1,5) 1 (4) 15 (10) câu: 15 26.7% 40% 6,7% 13,3% 6,7% 6,7% 100% Tổng số điểm: 10 đ Tỉ lệ: 100% Người ra đề Nguyễn Ngọc Kim Thư
  3. ĐỀ THI HỌC KÌ I NH 2013-2014 Môn: LÝ KHỐI 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng đánh dấu X vào ô của phiếu. Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng là: A. Niu tơn (N). B. Kilôgam trên mét khối (kg/m3). C. Niu tơn trên mét khối (N/m3). D. Kilôgam (kg). Câu 2. Đơn vị của lực là: A. Lít (l). B. Niu tơn (N). C. Mét khối (m3). D. Kilôgam (kg). Câu 3. Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật: A. Biến dạng. B. Biến đổi chuyển động. C. Biến đổi chuyển động và biến dạng. D. Biến đổi chuyển động, hoặc biến dạng, hoặc biến đổi chuyển động và biến dạng. Câu 4. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 5. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái thước dây. B. Cái bấm móng tay. C. Cái kìm. D. Cái búa nhổ đinh. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về hai lực cân bằng: A. Hai lực ngược chiều, cùng cường độ. B. Hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. Hai lực cùng tác dụng vào một vật. D. Hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng phương, ngược chiều. Câu 7. Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng. C. Lực kế là dụng cụ dùng để khối lượng. D. Cân Rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng. Câu 8. Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số 250g chỉ: A. Khối lượng của hộp mứt. B. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt. C. Sức nặng của hộp mứt. D. Thể tích của hộp mứt. Câu 9. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực kết dính của một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. D. Trọng lực của một quả nặng. Câu 10. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng A. thể tích bình chứa.
  4. B. thể tích nước còn lại trong bình tràn. C. thể tích phần nước tràn từ bình Tràn sang bình chứa. D. thể tích bình tràn. Câu 11. Đơn vị của thể tích là: A. Kilôgam (kg). B. Mét khối (m3) C. Lạng. D. Mét (m). Câu 12. Khi buông viên phấn, viên phấn rơi xuống vì: A. Lực đẩy của tay. B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó. C. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên nó. D. Sức đẩy của không khí. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1:(4đ) Biết một xe cát có thể tích 8m3 có khối lượng 12 tấn a / Tính khối lượng riêng của cát b / Tính trọng lượng của 3 m3 cát Bài 2:(1,5đ) Chiều dài tự nhiên của lò xo 30 cm , sau khi tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó 25 cm . Hãy cho biết lò xo bị nén hay bị dãn một đoạn là bao nhiêu ? Bài 3:(1,5đ) Một xe tải có khối lượng 3 tấn sẽ nặng bao nhiêu Niutơn ? Người ra đề Nguyễn Ngọc Kim Thư
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI Môn: LÝ KHỐI 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 01. B; 02. B; 03. D; 04. B; 05. A; 06. B; 07. B; 08. A; 09. A; 10. C; 11. B; 12. B; II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1:(4đ) Tóm tắt: (1 đ) Giải V = 8m3 a/ Khối lượng riêng của cát là: (1 đ) m = 12 tấn = 12000kg D = m : V = 12 : 8 = 1500 kg/m3 a/ D = ? kg/m3 b/ Trọng lượng riêng của cát là: (1 đ) b/ P = ? N d = 10.D = 10.1500 = 15000N/ m3 Trọng lượng của 3 m3 cát là: (1 đ) P = d.V = 15000.3 = 45000N Đáp số: a/ D = 1500 kg/m3 b/ P = 45000N (Lưu ý: Lời giải, công thức, thay số, đáp án mỗi ý đúng 0,5 đ) Bài 2:(1,5đ) Tóm tắt: (0,5 đ) Giải l0 = 30cm Lò xo bị nén (0,25 đ) l =25cm Độ biến dạng của lò xo: (0,25 đ) Lò xo bị nén hay dãn? l0 – l = 30 – 25 = 5cm (0,5 đ) Độ biến dạng = ? cm Đáp số: 5cm Bài 3:(1,5đ) Tóm tắt: (0,5 đ) Giải m = 3 tấn = 3000kg Trọng lượng của xe tải là: (1 đ) P=?N P = 10.m = 10.3000 = 30000N Đáp số: 30000N (Lưu ý: Lời giải, công thức, thay số, đáp án mỗi ý đúng 0,5 đ) Người ra đề Nguyễn Ngọc Kim Thư
  6. PHÒNG GD&ĐT BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 GIANG MÔN: VẬT LÍ - LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). 1. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài? Tại sao người ta lại sử dụng nhiều loại thước khác nhau như vậy. 2. Đơn vị đo khối lượng, lực là gì? Viết kí hiệu của các đơn vị đó. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì? 2. Lấy ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. Câu 3 (2,0 điểm). 1. Lực là gì? 2. Lấy ví dụ về lực. Câu 4 (2,5 điểm). 1. Thế nào là hai lực cân bằng? 2. Lấy ví dụ về hai lực cân bằng. Câu 5 (1,5 điểm). Một viên gạch có thể tích 1200 cm3, khối lượng 1800 g. 1. Hãy xác định trọng lượng của viên gạch đó. 2. Tính khối lượng riêng (ra đơn vị kg/m3) và trọng lượng riêng của viên gạch. ----------------------Hết----------------------- Họ tên học sinh:…………………………………Số báo danh:…………………...
  7. PHÒNG GD&ĐT BÌNH HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI GIANG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 6 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) A. Hướng dẫn chung. - Giáo khảo chấm chi tiết, cho điểm từng phần trong bài kiểm tra, khoanh tròn, gạch chân phần sai của học sinh. - Học sinh viết công thức đúng, thay số sai cho một nửa số điểm phần đó. - Làm tròn theo quy định. - Cho điểm tối đa nếu học sinh làm cách khác nhưng vẫn đúng. - Sai đơn vị toàn bài trừ 0.5 điểm B. Hướng dẫn chi tiết. Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Các loại thước đo độ dài gồm: thước cuộn, thước mét, thước 0,75 đ kẻ, thước dây. Sử dụng nhiều loại thước để đo dễ dàng và chính xác hơn. 0,25 đ Câu 1 Đơn vị đo khối lượng là ki lô gam 0,25 đ (2,0 đ) Đơn vị đo lực là Niu tơn 0,25 đ Ki lô gam kí hiệu là : kg 0,25 đ Niu tơn kí hiệu là : N 0,25 đ Các loại máy cơ đơn giản là: ròng rọc, đòn bẩy và mặt 1,0 đ phẳng nghiêng. Câu 2 Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn. 0,5 đ (2,0 đ) Lấy ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống 0,5 đ ( Tùy học sinh) Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này nên vật khác 1,0 đ Câu 3 (2,0 đ) Lấy ví dụ về lực (Tùy học sinh) 1,0 đ Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn 0,75đ đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Câu 4 Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương 0,75đ (2,5 đ) nhưng ngược chiều. Lấy ví dụ về lực cân bằng 1,0 đ ( Tùy học sinh) m = 1800 g = 1,8 kg 0,25 đ Câu 5 V= 1200 cm3 = 0,001200 m3 0,25 đ (1,5 đ) Trọng lượng của viên gạch là: P = 10.m = 10. 1,8 = 18 (N) 0,25 đ
  8. Khối lượng riêng của viên gạch là: m 1,8 0,5 đ Ta có D    1500(kg / m3 ) V 0, 001200 Trọng lượng riêng của viên gạch là: 0,25 đ d = 10.D = 10 .1500=15 000 (N/m3)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2