intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp graphen chức hóa từ graphit tự nhiên nhằm cải thiện tính phân tán trong môi trường phân cực

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tổng hợp graphen chức hóa từ graphit tự nhiên nhằm cải thiện tính phân tán trong môi trường phân cực trình bày các kết quả khảo sát sự tổng hợp graphen chức hóa đi từ nguyên liệu graphit tự nhiên dạng bột.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp graphen chức hóa từ graphit tự nhiên nhằm cải thiện tính phân tán trong môi trường phân cực

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 35 TỔNG HỢP GRAPHEN CHỨC HÓA TỪ GRAPHIT TỰ NHIÊN NHẰM CẢI THIỆN TÍNH PHÂN TÁN TRONG MÔI TRƯỜNG PHÂN CỰC SYNTHESIS OF FUNCTIONALIZED GRAPHENE FROM NATURAL GRAPHITE TO IMPROVE ITS DISPERSION IN POLAR ENVIRONMENT Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình Lâm Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; thuyhang@dut.udn.vn, ndlam@dut.udn.vn Tóm tắt - Bài báo này trình bày các kết quả khảo sát sự tổng hợp Abstract - This paper reports the investigated results of the synthesis of graphen chức hóa đi từ nguyên liệu graphit tự nhiên dạng bột. Có functionalized graphene from natural graphite powder. There are many nhiều phương pháp để tổng hợp đã được công bố, trong đó đáng published methods for synthesis of functionalized graphene. The most chú ý là phương pháp Tour. Đây là phương pháp được xem là thân interesting, is Tour method. which is considered as an environmental thiện với môi trường do không tạo ra khí dạng NOx và sản phẩm friendly approach because of the absence of waste gases such as NOx tạo ra là graphen oxit (GO). Do vậy nghiên cứu đã sử dụng phương and because the formed product is graphene oxide (GO). Therefore the pháp này để tổng hợp GO nhưng có sự biến đổi. Sản phẩm tổng study uses and modifies this method to prepare GO. The obtained hợp được đặc trưng bằng các phương pháp phân tích hóa lý như products are characterized by methods such as Fourier Transformed phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR), phổ nhiễu xạ tia X (XRD) Infrared Spectroscopy (FTIR), X-ray diffraction (XRD) and Scanning và kính hiển vi điện tử quét (SEM). Kết quả thu được cho thấy khả electron microscope (SEM). The results have shown that dispersal ability năng phân tán và ổn định phân tán trong môi trường phân cực của and dispersal stability in the polar environment of the functionalized graphen chức hóa tốt hơn nhiều so với graphit nguyên liệu. graphene are better than those of the graphite material. Từ khóa - Graphen chức hóa; Graphen oxit; khả năng phân tán; Key words - functionalizated graphene; graphene oxide; dispersal sự ổn định phân tán; môi trường phân cực. ability; dispersal stability; polar environment. 1. Giới thiệu ba phương pháp chính đó là Brodie (1859), Staudenmaier Một trong những siêu vật liệu hiện nay đang được các (1899) và Hummers và Offeman (1958). Trong đó, nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực công phương pháp Brodie và Staudenmaier sử dụng kết hợp cả nghệ nano là Graphen, một tấm cacbon dạng tổ ong có độ KClO3 và HNO3 để oxy hóa graphit. Trong khi đó, phương dày nguyên tử [1]. Sự quan tâm đã được tăng mạnh kể từ pháp Hummers lại sử dụng cách xử lý graphit với hỗn hợp giải thưởng Nobel về Vật lý năm 2010 được trao cho các KMnO4, NaNO3và H2SO4 [6]. Phương pháp Hummer sau nhà nghiên cứu Andre Geim và Konstantin Novoselov về này được xem là phương pháp phổ biến được sử dụng các nghiên cứu khám phá liên quan đến graphen – một loại nhiều trong nghiên cứu và trong sản xuất công nghiệp, tuy vật liệu có cấu trúc hai chiều (2D) [1, 2]. Với nhiều tính nhiên nó vẫn tồn tại một số nhược điểm nên đã được cải chất ưu việt như siêu bền, siêu cứng, dẫn nhiệt, dẫn điện tiến nhằm loại bỏ việc sử dụng NaNO 3, do đó ngăn ngừa tốt, graphen có thể dùng làm phụ gia gia cường và làm tạo ra khí độc hại trong quá trình tổng hợp, các phương thay đổi tính chất cơ lý, dẫn điện và quang học của pháp này được gọi là phương pháp Hummers biến đổi polymer [6]. Tuy nhiên, graphene có cấu trúc mạng tinh (Modified Hummers) [6]. Song sản phẩm của quá trình thể hai chiều gồm các nguyên tử cacbon sắp xếp tại các vẫn được đánh giá là oxy hóa chưa hoàn toàn [11]. Đến đỉnh của hình lục giác trên một mặt phẳng giống như bề năm 2010, nhóm nghiên cứu của Giáo sư Tour tại Đại học mặt tổ ong. Ba trong số bốn điện tử hóa trị của cacbon hình Rice (Mỹ) đã công bố phương pháp mới với thay đổi cơ thành ba orbital lai hóa sp 2 nên graphen có cấu trúc bền bản so với phương pháp Hummer là không sử dụng vững, không phân cực và trơ hóa học [1]. Vì vậy làm cho NaNO3, tăng lượng KMnO4 và sử dụng thêm axit loại vật liệu rất khó phân tán và tương tác tốt với môi photphoric (H3PO4), sản phẩm thu được theo phương pháp trường phân cực như nước, dung môi hữu cơ, polyme phân này có mức độ oxy hóa cao hơn [3]. Hơn nữa, ưu điểm nổi cực kém [3, 4, 11, 15]. Với những hạn chế đã nêu mà tính bật của phương pháp này là không sử dụng NaNO3 nên ứng dụng của graphen trong các lĩnh vực vật liệu hữu cơ – không tạo ra các khí NO2, N2O4 độc hại làm cho quá trình polymer bị hạn chế, đã có nhiều công bố liên quan đến vấn tổng hợp thân thiện với môi trường hơn. Qua phân tích các đề này, đều cho thấy việc tổng hợp graphen chức hóa từ ưu nhược điểm ở trên, trong nghiên cứu này nhóm tác giả graphit tự nhiên nhằm mục đích làm tăng khả năng phân đã sử dụng phương pháp Tour để tổng hợp Graphen chức tán và tương tác mạnh với môi trường phân tán, đặc biệt hóa từ graphit tự nhiên nhưng có sự biến đổi (được trình là polyme phân cực, đều cho thấy hiệu quả sử dụng bày ở Phần 2.1). Quá trình tổng hợp graphen oxit bằng graphen chức hóa với mục đích cải thiện, tăng cường các phương pháp oxy hóa graphit được biểu diễn ở Hình 1. tính chất cơ, lý, nhiệt, hóa vật liệu hữu cơ - polyme tăng đáng kể so với graphen [1, 2, 6, 9, 11]. Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp chức hóa graphen đã được nhiều nhà khoa học đã công bố và tổng hợp trong các tài liệu [4, 7, 8, 10, 12, 13]. Cho đến nay,sản phẩm graphen chức hóa bằng phương pháp oxy hóa được gọi chung là graphen oxit, ký hiệu là GO, chủ yếu được tổng hợp từ graphit bằng Hình 1. Sơ đồ tổng hợp graphen oxit từ graphit [13]
  2. 36 Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình Lâm 2. Thực nghiệm âm bằng thanh siêu âm trong thời gian 1 giờ, biên độ tần số 2.1. Nguyên liệu và hóa chất 40%. Sau khi phân tán, để yên và theo dõi trạng thái ổn định phân tán sau thời gian là 1 giờ, 1 ngày, 3 ngày và 1 tháng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng graphit tự Môi trường phân tán khảo sát trong nghiên cứu là nước. nhiên dạng bột được sản xuất bởi Công ty General Pencil (Mỹ). Các axit H2SO4 98%, axit H3PO4 63%, HCl 36,5%, 3. Kết quả và thảo luận KMnO4 được sản xuất bởi Xilong Chemical Factory và 3.1. Kết quả tổng hợp GO từ graphit Guangdong Guanghua Sci-Tech Co. Các nguyên liệu và Sản phẩm tổng hợp được đánh giá bằng các phương hoá chất này được sử dụng trực tiếp như khi nhận. pháp đặc trưng về cấu tạo hóa học, hình thái học, cấu trúc 2.2. Phương pháp tổng hợp GO từ bột graphit tự nhiên tinh thể và thu được các kết quả được trình bày sau đây. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Tour có sự biến 3.1.1. Kết quả phân tích bằng phổ FTIR đổi về điều kiện thời gian, nhiệt độ và quá trình xử lý sau Tiến hành phân tích FTIR để nhận biết sự có mặt của các cùng để tổng hợp graphen chức hóa. Ở đây chỉ sử dụng axit nhóm chức, nhóm hóa học đặc trưng của sản phẩm thu được. HCl để xử lý bóc tách graphit oxit tạo graphen oxit mà Kết quả khảo sát phổ FTIR được thể hiện trên Hình 3. không qua xử lý với hydroperoxit (H2O2). Quá trình tổng hợp được trình bày trong sơ đồ Hình 2. 3475 1050 1050 1650 1150 1730 Hình 3. Phổ FT-IR của Graphit (A) và GO (B) Từ Hình 3A cho thấy, đối với graphit thì không có các pic đặc trưng dao động liên kết của các nhóm chức chứa oxy, chỉ có đỉnh hấp thụ tại pic 1050 cm-1 đặc trưng cho dao động Hình 2. Quy trình tổng hợp GO từ graphit theo của liên kết C-C, và pic tại 1650 cm-1 tương ứng của liên kết phương pháp Tour biến đổi C=C trong mạng tinh thể cacbon của graphit (tồn tại rất ít so 2.3. Phương pháp phân tán graphit và GO với C-C). Hình 3B xuất hiện các pic hấp thụ mạnh tại Tiến hành phân tán graphit và GO bằng 2 phương pháp: 3475cm-1 đặc trưng cho dao động của liên kết nhóm -OH, rung siêu âm và đánh siêu âm. Phương pháp rung siêu âm được hình thành trong sản phẩm GO và cũng là nhóm –OH tiến hành trong bể rung siêu âm truyền qua môi trường của phân tử nước (tồn tại trong mẫu), pic tại 1730 cm-1 đặc nước trong thời gian 1 giờ, ở nhiệt độ phòng. Phương pháp trưng cho dao động của liên kết C=O của nhóm cacboxyl, đánh siêu âm bằng thanh siêu âm (Sonic 750) trong thời pic tại 1625 cm-1 đặc trưng cho dao động của liên kết C=C, gian 1 giờ, biên độ tần số siêu âm 40%, ở nhiệt độ phòng. các đỉnh hấp thụ tại 1150 cm-1 tương ứng là dao động của nhóm epoxy (C-O-C),và pic tại 1050 cm-1 đặc trưng cho dao 2.4. Các phương pháp đặc trưng động của liên kết C-C mạng tinh thể graphit vẫn còn trong - Sử dụng phương pháp đo phổ hồng ngoại biến đổi GO. Như vậy, với kết quả phân tích FT-IR của graphit và Fourier (FTIR) trên máy Nicolet 6700 tại Trung tâm Phân GO cho thấy sản phẩm tổng hợp từ graphit đã chức hóa thành tích Phân loại Hàng hóa Xuất Nhập Khẩu - Chi nhánh Đà công, tức là đã có sự hiện diện của nhóm chức chứa oxy gồm Nẵng để xác định sự có mặt của các nhóm chức oxy sản OH, -COO, C-O-C trong cấu trúc của GO và cấu trúc vòng phẩm tổng hợp GO. 6 cạnh của mạng tinh thể graphit hình thành từ các liên kết - Sử dụng phương pháp phân tích phổ nhiễu xạ tia X lai hóa sp2 dạng C-C vẫn còn kể cả sau quá trình phản ứng (XRD) trên máy SIEMENS D5005 tại phòng thí nghiệm tạo GO. Kết quả này tương đồng với kết quả thu được trong vật lý chất rắn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại các tài liệu [5, 7, 8, 9, 10, 16]. học Quốc gia Hà Nội để xác định cấu trúc tinh thể của sản 3.1.2. Kết quả phân tích phổ XRD của graphit và GO phẩm tổng hợp. Giản đồ XRD của graphit và GO được thể hiện trên Hình - Sử dụng phương pháp phân tích bằng kính hiển vi điện 4A và 4B, giúp cho sự đánh giá đặc trưng tinh thể của vật tử quét (SEM) loại S4800-NIHE, điện thế gia tốc 10 kV tại liệu trước và sau quá trình tổng hợp tạo GO từ graphit. Phòng Siêu cấu trúc của Viện Dịch tễ Trung ương để xác Từ Hình 4A cho thấy, đỉnh hấp thụ cực đại tại 2θ = định hình thái học của sản phẩm tổng hợp. 26,5° tương ứng của tinh thể cacbon sắp xếp theo hình lục 2.5. Phương pháp phân tán graphen và GO trong môi trường giác dạng tổ ong của graphit, khoảng cách giữa các lớp d = Sử dụng phương pháp phân tán rung siêu âm trong bể 0,339 nm, kết quả này tương đồng với kết quả trong các tài siêu âm trong thời gian 1 giờ, ở nhiệt độ phòng và đánh siêu liệu [3, 5, 6, 7, 9]. Hình 4B cho thấy đỉnh hấp thụ mạnh tại
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 37 2θ = 26,5° gần như mất đi, điều này chứng tỏ chỉ còn lại 1 bề mặt graphit tạo graphit oxit, mà còn gắn vào giữa các phần tinh thể của graphit không đáng kể. Đỉnh hấp thụ lớp trong cấu trúc của graphit đủ để bóc tách các lớp ra khỏi mạnh không xuất hiện tại đỉnh 2θ = 11° của tinh thể graphit nhau dạng graphen oxit (GO) mà không qua quá trình xử oxit như kết quả của các nghiên cứu đã công bố trong các lý bóc tách bằng các phương pháp khác như vi sóng, siêu tài liệu [5, 6, 7, 8, 9]. Sự mất đi đỉnh tinh thể tại 2θ = 26,5° âm, cơ, nhiệt, hóa học… như các kết quả trong các tài liệu và không xuất hiện đỉnh hấp thụ mạnh của tinh thể tại 2θ = [5, 6, 7, 8, 9]. Ngoài ra cũng có thể giải thích cho sản phẩm 11° cũng chứng tỏ cấu trúc tinh thể của graphit mất đi tức tạo ra đã được bóc tách thành ít lớp là do quá trình xử lý là các lớp trong cấu trúc graphit đã không còn sự sắp xếp sau cùng với axit HCl 36,5%, là một axit có độ phân cực một cách trật tự để tạo thành tinh thể đã tách lớp. Điều này mạnh nên dễ dàng len lỏi vào giữa các lớp graphen oxit. có thể được giải thích rằng, sản phẩm thu được sau chức Do vậy mà GO thu được có kết quả phân tích XRD không hóa graphit bằng phương pháp Tour có sự biến đổi trong thể hiện đỉnh hấp thụ mạnh tại 2θ = 11° của cấu trúc tinh nghiên cứu này đã gắn các nhóm chức không những trên thể graphit oxit. VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau XGO 12000 A d=3.369 11000 10000 9000 8000 7000 Lin (Cps) 6000 5000 4000 3000 d=1.6798 2000 d=2.0357 d=2.0849 1000 0 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Hang-KhoaHoa-DHBK Danang-XGO.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 03/18/17 13:52:51 26-1077 (C) - Carbon - C - Y: 9.41 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 12-0212 (D) - Graphite - C - Y: 32.10 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 B VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau XG2 500 400 300 Lin (Cps) d=3.344 d=2.9591 200 d=2.1339 d=4.269 d=1.8210 100 0 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Hang-KhoaHoa-DHBK Danang-XG2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 03/18/17 16:08:41 26-1077 (C) - Carbon - C - Y: 32.20 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 12-0212 (D) - Graphite - C - Y: 37.64 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 20-0258 (D) - Carbon - C - Y: 8.84 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 Hình 4. Phổ XRD của Graphit (A) và GO (B)
  4. 38 Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình Lâm 3.1.3. Đặc trưng hình thái hình học của graphit và GO lớp graphen trong tinh thể graphit nên không thể phân tán Cấu trúc hình thái học của graphit và GO được xác định được graphit trong nước. Trong khi đó lại phân tán được bằng kính hiển vi điện tử quét. Kết quả phân tích SEM được GO trong nước, chứng tỏ GO với sự có mặt của các nhóm thể hiện trong Hình 5. chức chứa oxy đã dễ dàng phân tán trong nước dưới tác động của năng lượng sóng siêu âm không quá lớn. Từ Hình 5 cho thấy graphit tự nhiên có cấu trúc tinh thể dạng khối, nên không thấy rõ dạng tấm phẳng. Trong khi Từ Hình 6B cho thấy, với phương pháp đánh siêu âm đó, GO đã hình thành dạng tấm hay bản xếp lớp chồng lên bằng thanh siêu âm thì graphit và GO đều phân tán hoàn nhau dạng bậc thang. Điều này chứng tỏ quá trình tổng hợp toàn. Điều này chứng tỏ năng lượng siêu âm truyền trực đi từ nguyên liệu graphit đã tạo thành sản phẩm có hình tiếp bằng thanh đã đủ lớn để phân tán được graphit và GO. thái học là dạng tấm hay bản. Kết quả này khá tương đồng Như vậy, có thể thấy rằng khả năng phân tán của GO đã với các kết quả nghiên cứu tương tự đã được công bố trong được cải thiện đáng kể so với graphit. các tài liệu [3, 7, 9, 13, 14, 15, 16]. 3.3. Khảo sát trạng thái ổn định phân tán của graphit và GO Để đánh giá trạng thái ổn định phân tán của graphit và A sản phẩm tổng hợp tạo GO từ graphit, trong nghiên cứu này, tiến hành phân tán bằng phương pháp đánh siêu âm bằng thanh trong thời gian 1 giờ, ở nhiệt độ phòng. Trạng thái ổn định phân tán được đánh giá bằng cách quan sát thông qua hiện tượng lắng tụ của mẫu trong các khoảng thời gian khác nhau: 1 giờ, 3 giờ, 1 ngày, 1 tháng và 3 tháng. Kết quả được trình bày trong Hình 7. Graphit GO Graphit GO B A B Graphit GO Graphit GO Hình 5. SEM của Graphit (A - Ảnh do nhà sản xuất cung cấp) và GO (B) C D 3.2. Khảo sát khả năng phân tán với các phương pháp phân tán khác nhau Graphit GO Graphit GO Để đánh giá khả năng phân tán của graphit và GO, tiến hành phân tán bằng phương pháp rung siêu âm trong bể siêu âm và đánh siêu âm bằng thanh siêu âm. Kết quả thu được trong Hình 6. E F Graphit GO Graphit GO Hình 7. Kết quả khảo sát phân tán của graphit và GO trong nước: sau siêu âm (A); để yên lần lượt: 1 giờ (B); 3 giờ (C); 1 ngày (D); 1 tháng (E) và 3 tháng (F) Từ Hình 7 cho thấy, sau khi phân tán bằng thanh siêu âm thì graphit và GO đều phân tán trong môi trường nước. Sau đó để yên và quan sát trong các khoảng thời gian lần lượt 1 giờ, 3 giờ,1 ngày và 1 tháng thì mẫu GO vẫn ổn định trạng thái phân tán. Trong khi đó, mẫu graphit chỉ sau 1 giờ là bắt đầu lắng tụ, sau 3 giờ thì lắng tụ gần hoàn toàn và sau 1 ngày lắng tụ hoàn toàn. Điều này chứng tỏ graphit với cấu trúc 3D kích thước micro trơ hóa học nên trạng thái ổn định phân tán rất kém. Trong khi đó, GO với sự có mặt Hình 6. Kết quả phân tán graphit và GO bằng rung siêu âm (A) của các nhóm chức chứa oxy (-COO, -CO, -OH) và cấu và đánh siêu âm (B) trúc 2D dạng tấm nano ít lớp (few-layer), nên khi phân tán Từ Hình 6A cho thấy, khi phân tán bằng phương pháp vào môi trường phân cực có khả năng hình thành các liên rung siêu âm trong bể siêu âm thì graphit không phân tán, kết hydro, liên kết lưỡng cực, do vậy các tấm nano graphen GO phân tán hoàn toàn. Điều này có thể lý giải rằng với oxit không bị kết tụ trong môi trường phân tán phân cực. phương rung siêu âm năng lượng chưa đủ lớn để bóc tách Điều này dẫn đến khả năng phân tán và ổn định phân tán
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 39 trong môi trường phân cực của GO tăng lên rõ rệt so với Preparation by Microwave-Assisted Acid Method”, J. Braz. Chem. Soc., Vol. 26, No. 5, 2015, pp. 978-984. graphit. [6] Ming Li, Qian Liu, Zhaojun Jia, Xuchen Xu, Yan Cheng, Yufeng Zheng, Tingfei Xi, Shicheng Wei, “Graphene oxide/hydroxyapatite 4. Kết luận composite coatings fabricated by electrophoretic nanotechnology - Đã tổng hợp graphen chức hóa đi từ nguyên liệu for biological applications”, Carbon Journal, No. 67, 2014, pp. 185- graphit tự nhiên bằng phương pháp Tour biến đổi thành 197. công. [7] Valentin N. Popov, “Graphene Synthesis via Deoxidization of Exfoliate-GO under Alkaline Conditions”, Materials Science and - GO tạo ra không qua quá trình xử lý bóc tách để tạo Engineering R, 2004, pp. 43-61. cấu trúc ít lớp trung gian như các công trình đã công bố. [8] Paulchamy B, Arthi G, Lignes BD, “A Simple Approach to Stepwise Synthesis of Graphene Oxide”, Journal Nanomedicine - GO so với graphit có khả năng phân tán và ổn định Nanotechnology, Vol 6:1, 2015. trạng thái phân tán trong môi trường phân cực tốt hơn rất [9] J. Mondal, Novel Corrosion Protective Nanostructured Composite nhiều. Đã khắc phục phần nào nhược điểm của vật liệu Coatings, Thisis for the degree of Doctor, ISSN 2228-0928, 2016. cacbon cấu trúc nano là khó phân tán, khả năng và ổn định [10] Mujeeb Khan, Muhammad Nawaz Tahir, M. Rafiq H. Siddiqui, Syed phân tán rất kém trong môi trường phân cực. Điều này rất Farooq Adil, Abdulrahman A. Al-warthan, Hadayat Ullah Khan, quan trọng đối với tính năng ứng dụng của vật liệu cacbon Wolfgang Tremel, “Review on Graphene based metal and metal oxide nanocomposites: Synthesis, properties and their applications”, khi kết hợp với các loại vật liệu khác như polyme, kim loại, Journal of Materials Chemistry A, 3, 18753, 2015, pp. 18753-18808. ceramic… trong lĩnh vực vật liệu compozit. [11] Garima Mittal, Vivek Dhand, Kyong Yop Rhee, Soo-jin Park, “A review on carbon nanotubes and graphene as fillers in reinforced TÀI LIỆU THAM KHẢO polymer nanocomposites”, Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 21, 2015, pp.11-25. [1] Yao Tong, Siva Bohm, Mo Song, “Review on Graphene based [12] Balaprasad Ankamawar, Farah Surti, “Water Soluble Graphene materials and their composites as coatings”, Austin Journal of Synthesis”, Chem Sci Trans, 1(3), 2012, pp. 500-507. Nanomedicine &Nanotechnology, Vol. 1, No. 1, 2013, pp. 1-16. [13] Jianchang Li, Xiangqiong Zeng, Tianhui Ren, Emile van der Heide, [2] Karthikeyan Krishnamoorthy, Kadarkaraithangam “The Preparation of Graphene Oxide and Its Derivatives and Their Jeyasubramanian, Mariappan Premanathan, Geetha Subbiah, Hyeon Application in Bio-Tribological Systems”, Lubricants, 2, 2014, pp. Suk Shin, Sang Jae Kim, “Graphene oxide nanopaint”, Carbon 137-161. Journal, No. 72, 2014, pp. 328-337. [14] X. Fang, J. Donahue, A. Shashurin, M. Keidar, “Plasma-Based [3] Daniela C.M., Dmitry V.K., Jocob M.B., Tous Jame M., “Improved Graphene Functionalization in Glow Discharge”, Graphene synthesis of Graphene Oxide”, ACS Nano, Vol. 4, 2010, pp. 4806- Journal, 4, 2015, pp. 1-6. 4814. [15] Shrikant S. Maktedar, Gopal Avashthi and Man Singh, [4] Guilin Shao, Yonggen Lu, Fangfang Wu, Changling Yang, Fanlong “Understanding the significance of O-doped graphene towards Zeng, Qilin Wu, “Graphene oxide: The mechanisms of oxidation biomedical applications”, RSC Adv., 6, 2016, pp. 114264-114275. and exfoliation”, J Mater Sci, 47, 2012, pp. 4400–4409. [16] A. V. Melezhyk, A. G. Tkachev, “Synthesis of graphene [5] Marcelo M. Viana, Meiriane C. F. S. Lima, Jerimiah C. Forsythe, nanoplatelets from peroxosulfate graphite intercalation Varun S. Gangoli, Minjung Cho, Yinhong Cheng, Glaura G. Silva, compounds”, Nanosystems Journal, 5 (2), 2014, pp. 294-306. Michael S. Wongand Vinicius Caliman, “Facile Graphene Oxide (BBT nhận bài: 15/9/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 07/11/2017)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2