intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp những chất hữu cơ

Chia sẻ: Vu Hoang Xuan Thanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:61

79
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Tổng hợp những chất hữu cơ" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức về các khái niệm hóa hữu cơ cần nhớ, Este, Lipt, Cacbonhiđrat,... Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp những chất hữu cơ

  1. Ad ch ỉ t ổng h ợp nh ững ch ất h ữu c ơthôi nha Còn hóa vô c ơthì Ad ch ịu  Những chất tác dụng với Cu(OH)2 : 1 ) Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau Ví dụ - Tạo phức màu xanh lam - Ví dụ: etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3 Tổng Quát : 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O Màu xanh lam 2) . Những chất có nhiều nhóm OH kề nhau - Tạo phức màu xanh lam - Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo Tổng Quát : 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O Màu xanh lam 3) Axit cacboxylic RCOOH 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O - Đặc biệt những chất có chứa nhóm chức andehit -CHO khi tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch + Andehit + Glucozơ + Mantozơ RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + 2H2O 4 ) Tri peptit trở lên và protein - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím Những chất tác dụng vs Na 
  2. 1 Phenol : 2 C6H5OH + 2 Na = 2 C6H5ONa + H2 2 Axit ( cái này nhìu l ắm nên Ad ko t ổng h ợp ) 3 R ượ u : 2 C2H5OH + 2 Na = 2 C2H5ONa + H2 Nh ững ch ất tác d ụng đượ c v ới dung d ịch NaOH 1. D ẫn xu ất halogen R-X + NaOH → ROH + NaX 2. Phenol C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 3. Axit cacboxylic R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O 4. Este RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 5. Mu ối c ủa amin R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O 6. Aminoaxit H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O 7. Mu ối c ủa nhóm amino c ủa aminoaxit HOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2O Nh ững ch ất tác d ụng KMnO4 ( Đề u làm m ất màu thu ốc tím ) 1 : Anken ( CnH2n) 3 C2H4 + 2 KMnO4 + 4 H2O ­­­> 3 CH2(OH)­CH2(OH) + 2 MnO2 + 2 KOH 2 : Akin Tổng quát ( CnH2n-2) 3CnH2n­2 +8KMnO4 +4 H20­­­­­>3CnH2n­2O4 +8 MnO2+8KOH 3 : Các đồng đẳng Benzen ( Tr ừ Benzen ) Stiren( C8H8) 3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O -----> 3C6H5-CHOH-CH2OH + 2KOH + 2MnO4 Toluen ( C6H5-CH3) C6H5-CH3 + 2KMnO4 -------> C6H5-COOK + KOH + 2MnO2 + H2O Điều kiện : Nhiệt độ
  3. Nh ững ch ất tác d ụng v ới dung d ịch brom - Dung dịch brom có màu nâu đỏ - Những chất tác dụng với dung dịch brom gồm 1. Hidrocacbon bao g ồm các lo ại sau: + Xiclopropan: C3H6 (vòng) + Anken: CH2=CH2....(CnH2n) + Ankin: CH≡CH.......(CnH2n-2) + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2...... (CnH2n-2) + Stiren: C6H5-CH=CH2 2. Các hợp chất h ữu c ơ có g ốc hidrocacbon không no + Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2 3. Andehit R-CHO R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr 4. Các hợp chất có nhóm ch ức andehit + Axit fomic + Este của axit fomic + Glucozo + Mantozo 5. Phenol (C6H5-OH) và anilin (C6H5-NH2) Phenol : C6H5OH + 3 Br2 = C6H2Br3OH + 3 HBr                                                  kết tủa trắng Anilin : C6H5NH2 + 3Br2 ---> C6H2Br3NH2 + 3HBr Kết tủa trắng
  4. Những chất tác dụng H2 : Là những chất có liên kết pi và không nó , liên kết 3 Những chất tác dụng AgNO3/NH3 1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): Phản ứng thế H bằng ion kim loại Ag+ ( Kết tủa vàng nhạt ) Các phương trình phản ứng: R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3 Đặc biệt CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3 (Chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2; - Các ank-1-ankin khác phản ứng theo t ỉ l ệ 1:1) Các chất thường gặp: C2H2:etin(axetilen) CH3-C≡C propin(metylaxetilen), CH2=CH-C≡CH but-1-in-3-en(vinyl axetilen) 2. Andehit (phản ứng tráng gương) (Trong phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử) Các phương trình phản ứng: R-(CHO)x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R-(COONH4)x + 2xAg + 2xNH4NO3 Andehit đơn chức (x=1) R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Tỉ lệ mol nRCHO : nAg = 1:2 Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 Nhận xét: - Dựa vào phản ứng tráng gương có thể xác định số nhóm chức - CHO trong phân t ử andehit. Sau đó để biết andehit no hay chưa no ta d ựa vào tỉ lệ mol gi ữa andehit và H2 trong phản ứng khử andehit tạo ancol bậc I - Riêng HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4. Do đó nếu hỗn hợp 2 andehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg > 2.nandehit thì một trong 2 andehit là HCHO
  5. - Nếu xác định CTPT của andehit thì trước hết giả sử andehit không phải là HCHO và sau khi giải xong thử lại với HCHO. 3. Những chất có nhóm -CHO - Tỉ lệ mol nchat : nAg = 1:2 + axit fomic: HCOOH + Este,muối của axit fomic: HCOOR + Glucozo, fructozo: C6H12O6 + Mantozo: C12H22O11   PHẦN 1. CÁC KHÁI NIỆM HÓA HỮU CƠ CẦN NHỚ ­­­***­­­ 1.  Nhóm chức :  là nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng hóa học đặc trưng cho  phân tử hợp chất hữu cơ .  VD:  Một số nhóm chức : ­OH ( ancol) , CH=O (andehit)  , ­COOH( axit) ..... 2.  Hợp chất đơn chức :   là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa duy nhất 1  nhóm chức.  VD: ­ Dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức  : CnH2n+1OH . ­ Dãy đồng đẳng andehit no, đơn chức : CnH2n+1CHO . ­ Dãy đồng đẳng axit no, đơn chức : CnH2n+1COOH  3.  Hợp chất đa chức  : Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa từ 2 nhóm chức  giống nhau trở lên.  VD: + Glixêrol : C3H5(OH)3 : phân tử chứa 3 nhóm OH gọi là ancol đa chức .  + Êtylenglicol : C2H4(OH)2 : phân tử chứa 2 nhóm OH gọi là ancol đa chức .  4.  Hợp chất tạp chức  : Là hợp chất mà phân tử chứa từ 2 nhóm chức khác  nhau trở lên.  VD: + Glucôzơ chứa 2 nhóm chức –OH và –CH=O nên gọi là tạp chức .  + Aminoaxit chứa 2 nhóm chức –NH2 và –COOH nên gọi là tạp chức.  Lưu ý : Tránh nhầm lẫn khái niệm đa chức và tạp chức . 
  6. 5.  Đồng phân  : Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng  công thức cấu tạo khác nhau dẫn đến tính chất hóa học khác nhau . VD:  C2H5OH và CH3OCH3 là hai đồng phân của nhau vì có cùng công thức  là C2H6O nhưng tính chất hóa học hoàn toàn khác nhau . 6.  Đồng đẳng : Là những chất có công thức phân tử hơn kém nhau một  nhóm –CH2 , nhưng tính chất hóa học tương tự nhau hoặc giống nhau.  VD: CH3OH và C2H5OH là hai đồng đẳng của ancol , tuy công thức phân tử  khác nhau nhưng tính chất hóa học hoàn toàn giống nhau .  PHẦN II. ESTE – LIPT A­ESTE. I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP * Định nghĩa : Khi thay thế nhóm –OH của axit carboxylic bằng  nhóm –OR ta   sẽ có este. 1. Công thức cấu tạo. ­ Este của acid cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức có công thức cấu tạo  chung :  ­ Công thức tổng quát cho este đơn chức: R1COOR2 . ( dùng để viết phản   ứng thủy phân) + Trong đó R1 có thể là H hoặc các gốc hidrôcacbon. + Gốc R2 không thể là H mà phải là một gốc hidrôcacbon từ 1 C trở lên .       ­ CT este no đơn chức: CnH2nO2 ( dùng để viết p.ư cháy) ( n >=2)  2. Danh pháp:      Tên gốc hidrocacbon của R + tên gốc axit + at. H ­ COO ­ CH3 Metyl fomiat  CH3  ­ COO ­ CH3  Metyl axetat (C3H6O2)  H  ­   COO   ­   C2H5  Etyl fomat (C3H6O2)   CH3 ­ COO ­ C2H5 Etyl axetat Gốc no Tên  CH3­ Metyl
  7. C2H5­ Etyl C3H7­ Propyl và isopropyl C4H9­ Butyl (iso, text, sec) II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ ESTE  ­ Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như không tan  trong nước. ­ Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng  khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon. Thí dụ: CH3CH2CH2COOH CH3[CH2]3CH2OH CH t 0s t s0 3C (M = 88)  (M = 88),  =  OO   =163,50C C2 1320C Tan nhiều trong  H5 Tan ít trong nước nước (M  =  88),  t s0 =  770 C Kh ông  tan  tron
  8. g  nư ớc Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với  nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. ­ Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl  butirat và etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng… III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ESTE 1. Thuỷ phân trong môi trường axit c, t0 H2SO4 ñaë CH3COOC2H5 +H2O C2H5OH + CH3COOH * Đặc điểm của phản ứng: phản ứng thuận nghịch và xảy ra chậm.  2.  Thu   ỷ phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hoá)  Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều. IV. ĐIỀU CHẾ :  Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hoá giữa axit  cacboxylic và ancol. c, t0 H2SO4 ñaë RCOOH + R'OH RCOOR' +H2O V. ỨNG DỤNG ­ Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ  (etyl axetat), pha sơn (butyl  axetat),... ­ Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat),  poli (metyl metacrylat),.. hoặc dùng làm keo dán. ­ Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong  công nghiệp thực phẩm  Gốc no Tên  CH3­ Metyl C2H5­ Etyl C3H7­ Propyl và isopropyl C4H9­ Butyl (iso, text, sec) Gốc không no Tên
  9. CH2=CH­     (C2H3­) Vinyl CH2=CH­CH2­ Alyl Thơm C6H5­  Phenyl C6H5­CH2­ Benzyl Gốc axit: HCOO­  Format CH3­COO­ Axetat C2H5­COO­ Propionat C3H7­COO­ Butylat C4H9­COO­ Valeat 7C. C6H13­COO­ Enanthat Không no Tên CH2=CH­COO­ Acrylat CH2=C(CH3)­COO­ Meta acrylat Thơm C6H5­COO­ Benzoat Đa   chức   –OOC­ Oxalat COO­
  10. II – CHẤT BÉO 1. Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là  triaxylglixerol.  Các axit béo hay gặp: C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic C17H33COOH hay cis­CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axit oleic C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic    Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh,  có thể no hoặc không no.  CTCT chung của chất béo:                 R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác  nhau. VD: (C17H35COO)3C3H5:  tristearoylglixerol (tristearin) (C17H33COO)3C3H5:  trioleoylglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 2. Tính chất vật lí    ­ R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.   ­ R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất  lỏng.  Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực:  benzen, clorofom,…  Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
  11. 3  Tính chất hoá học chất béo Cần nhớ : Sản phẩm luôn thu được khi thủy phân chất béo là Glixêrol.  ( trong bất kì môi trường axit hay kiềm) .  a. Phản ứng thuỷ phân :  H+, t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H 2O 3CH3[CH2]16COOH +C3H5(OH)3 tristearin axit stearic glixerol VD.  b. Phản ứng xà phòng hoá :  t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa +C3H5(OH)3 tristearin natri stearat glixerol VD.  c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng : các chất béo có công thức phân  tử chưa no tham gia cộng H2 , Br2 ....................... Ni (C17H33COO)3C3H5 + 3H 2 (C17H35COO)3C3H5 175 - 1900C (loû ng) (raé n) VD.   4. Ứng dụng ­ Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn  năng lượng cho cơ thể hoạt động. ­ Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Bảo đảm  sự vận chuyển và hấp thụ được các chất hoà tan được trong chất béo. ­ Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và  glixerol. Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,…
  12. PHẦN III. CACBONHIĐRAT A. KHÁI NIỆM VỀ CACBONHIĐRAT Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm  hyđroxyl (­OH) và có nhóm cacbonyl ( ­CO­ ) trong phân tử, thường có công thức  chung là Cn(H2O)m. B. MONOSACCARIT Monosaccarit là những cacbonhiđrat đơn giản nhất không bị thuỷ phân. Ví dụ : Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử C6H12O6.  * GLUCOZƠ. I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên:  Chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở nhiệt độ  146oC và có độ ngọt  kém đường mía, có nhiều trong các bộ  phận của cây và nhất là trong quả  chín.  Glucozơ có trong cơ thể người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người). II. Cấu trúc phân tử. + Glucozơ  có công thức phân tử  là C6H12O6, tồn tại  ở  dạng mạch hở  và  mạch vòng. + Trong dung dịch glucôzơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng . 1. Dạng mạch hở.       Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức, có công thức cấu   tạo thu gọn là  CH2OH­CHOH­CHOH­CHOH­CHOH­CH=O   Hoặc   viết   gọn:  CH2OH[CHOH]4CHO 2. Dạng mạch vòng. ­Nhóm­OH ë C5 céng vµo nhãm C=O t¹o ra 2 d¹ng vßng 6 c¹nh   vµ  . ­Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn  nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.  
  13. 6 6 CH 2OH 6 CH 2OH 5 CH2OH H H 5 H 5 OH H O H H 1 H 4 OH H H C 4 H 1 HO 4 OH 1 OH 2 OH HO H 3 HO 2 3 2 H OH 3 H OH H OH ­ Nhóm OH ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal . III. Tính chất hoá học. Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức. 1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a. Tác dụng với Cu(OH)2:  dd glucozo hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường tạo dd phức có màu xanh   2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O b. Phản ứng tạo este Khi Glucozơ  tác dụng với anhidrit axetic có thể  tạo ra este chứa 5 gốc   axit :C6H7O(OCOCH3)5 2. Tính chất của nhóm anđehit a. Tính khử.  ­ Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3 trong dung dịch NH3) ­ Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng ­ Glucozo làm mất màu dd nước brom: b. Tính oxi hoá CH2OH[CHOH]4CHO+H2CH2OH[CHOH]4CH2OH  ( Sobitol ) 3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng 6 6 CH 2OH CH 2OH 5 5 H H H H 4 H H 1 +HOCH3 HCl 4 H H 1 +H2O OH OH HO 2 OH HO 2 OCH3 3 3 H OH H OH                                                                         Metyl  ­glucozit 
  14. Khi nhóm ­OH  ở  C1  đã chuyển thành nhóm ­OCH3, thì dạng vòng không  thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa. 4. Phản ứng lên men C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 5. Điều chế và ứng dụng a. Điều chế (C6H10O5)n + nH2OnC6H12O6 * FRUCTÔZƠ (Đồng phân của GLUCÔZƠ).  Công thức phân tử C6H12O6 ­ Công thức câu tạo : CH2OH­CHOH­CHOH­CHOH­C­CH2OH                                                        ||                                                  O               * Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]3COCH2OH ­Trong dd fructozơ có thể tồn tại ở dạng  mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.   ­Ở dạng tinh thể: Fructozo ở dạng  vòng 5 cạnh  1 6 1 HOCH2 OH HOCH2 CH2OH 2 H OH 5 5 H OH 2 OH 3 CH2OH H 4 3 OH 4 6 OH H OH H Trong môi trường kiềm có sự chuyển hoá: GlucozơFructozơ .  Chính vì nguyên nhân này mà trong môi trường  kiềm (NH3) fructôzơ cũng có thể tráng bạc . * Tính chất: ­ Tương tự glucozo, fructozo tác dụng Cu(OH)2 cho dd phức màu xanh, tác  dụng H2 cho poliancol, tham gia p/ư tráng bạc, p/ư khử Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ  gạch ­ Khác với glucozo, fructozo không làm mất màu dd nước brom Dùng phản  ứng này để phân biệt Glucozơ với Fructozơ.
  15. I ­ TINH BỘT  1­ Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên. Tinh bọt là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh,  tan trong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có   trong các loại ngũ cốc, các loại quả củ...   2. Cấu trúc phân tử  + Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Cả  2 đều có công thức (C6H10O5)n là những gốc α­glucozơ. ­  Cấu trúc phân tử Amilozơ: gốc α­glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết  α­1,4­glucozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh, xoắn lại thành hình lò xo. ­ Cấu trúc phân tử Amilopectin: gốc  α­glucozơ liên kết với nhau bởi liên  kết α­1,4­glucozit tạo và liên kết α­1,6­glucozit tạo thành chuỗi phân nhánh.   3. Tính chất hoá học  Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính  chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ  phân và phản ứng màu   với iot. a. Phản ứng thuỷ phân + Thuỷ phân nhờ xúc tác axit (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 + Thuỷ phân nhờ enzim      b. Phản ứng màu với dung dịch iot:
  16. + Hiện tượng : Dung dịch hồ tinh bột trong  ống nghiệm cũng như  mặt cắt của   củ  khoai lang đều nhuốm màu  xanh tím. Khi  đun nóng, màu xanh tím biến  mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện. II. XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lí. Trạng thái tự nhiên. Xenlulozơ  là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan  được trong dung dịch svayde ( dugn dịch Cu(OH)2 trong NH3 ), có trong gỗ  ,  bông... 2. Cấu trúc phân tử Xenlulozơ  là một polime hợp thành từ  các mắt xích   ­glucozo nối với  nhau bởi cỏc liờn kết  ­1,4­glicozit có công thức (C6H10O5)n, phân tử  xenlulozo  không phân nhánh, vòng xoắn * Lưu ý : Không được nói tinh bột và xenlulôzơ là đồng phân của nhau. Điều   này sai !  a. Phản ứng của polisaccarit (C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6 b. Phản ứng của ancol đa chức 3. Tính chất hoá học  + Xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic +Phản ứng với nước Svayde: [Cu(NH3)4](OH)2 Xenlulozơ   phản   ứng   với   nước   Svayde   cho   dung   dịch   phức   đồng­  xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng­amoniac C – ĐISACCARIT Đisaccarit là những cacbonhiđrat khi bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ : Saccarozơ công thức phân tử C12H22O11.
  17. I. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên: Cần nhớ       :  Chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng  chảy ở nhiệt độ 185oC, có nhiều trong mía, củ cải đường. II. Cấu trúc phân tử. 6 CH 2OH 1 5 H H HOCH2 OH 4 H H 1 2 OH 5 OH O H HO 2 4 CH2OH 3 3 6 H OH OH H Saccarozơ hợp bởi  ­ Glucozơ và  ­ Fructơzơ. III. Tính chất hoá học.  Saccarozơ   không   còn   tính   khử   vì   không   còn   ­OH   hemixetal   tự   do   nên  không thể  chuyển sang dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ  chỉ  còn tính chất của   ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit.  1. Phản ứng của ancol đa chức a. Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+ Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu+ 2H2O b. Phản ứng thuỷ phân C12H22O11+ H2O  C6H12O6 + C6H12O6                                                                 Glucozơ      Fructozơ c.   Phản   ứng   với   sữa   vôi   Ca(OH)2   cho   dung   dịch   trong   suốt   (canxi   saccarat). C12H22O11+ Ca(OH)2 + H2O   C12H22O11.CaO.2H2O V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ 1. Cấu tạo 2. Tính chất. a. Thể  hiện tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức  đồng ­ mantozơ. b. Có tính khử tương tự Glucozơ , có khả năng tráng bạc, làm mất màu dung dịch   brom. c. Bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử Glucozơ
  18. Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh  Xenluloz bột ơ ­ +[Ag(NH3)2]OH Ag  + ­ Ag  ­ Metyl  Metyl  ­ + CH3OH/HCl + ­ ­ glicozit glicozit Dd xanh  Dd xanh  Dd xanh  Dd xanh  ­ + Cu(OH)2 ­ lam lam lam lam Xenluloz (CH3CO)2O + + + + + ơ triaxetat Xenluloz HNO3/H2SO4 + + + + + ơ triaxetat glucozơ +  H2O/H+ ­ ­ glucozơ glucozơ glucozơ fructozơ PHẦN IV. AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN ­­­­***­­­­ A. AMIN. I – Khái niệm, phân loại, danh pháp. 1. Khái niệm, phân loại   a.   Khái   niệm:   Khi   thay   thế   nguyên   tử   H   trong   phân   tử   NH3  bằng   gốc  hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin. Thí dụ NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 NH2 amoniac metylamin phenylamin ñimetylamin xiclohexylamin BI BI B II BI ­ Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bị thay thế bởi gốc  hiđrocacbon. b. Cấu tạo : ­ Nhóm định chức : Nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết nên có khả  năng nhận proton (tính bazơ) và có thể tạo liên kết hiđrô.
  19. ­  Đồng phân : Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức   và về bậc của amin. c. Phân loại ­ Theo gốc hiđrocacbon:  Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…,  amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,… ­  Theo bậc của amin:  Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc  2. Danh pháp:  Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên  thay thế. CTCT Tên gốc – chức Tên thay thế CH3NH2 Metylamin Metanamin CH3CH2 NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2 NH2 Propylamin propan­1­amin (CH3)3N Trimetylamin N,N­ đimetylmetanmin CH3[CH2]3 NH2 Butylamin butan­1­amin C2H5NHC2H5 Đietylamin N­etyletanmin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin H2N[CH2]6NH2 Hexametylenđiamin Hexan­1,6­điamin II – Tính chất vật lí.   ­ Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai,  khó chịu, tan nhiều trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất  lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối ­ Nhiệt độ sôi : Hiđrocacbon 
  20.  ­ Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có   amin bậc I, bậc II, bậc III. R-NH2 R NH R1 R N R1 R2 Baä cI Baä c II Baä c III  ­ Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử  NH3 nên các amin có  tinh bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon. 2. Tính chất hoá học a. Tính bazơ ­ Tác dụng với nước: Dung dịch các amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá  xanh, phenolphtalein hoá hồng. Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước. ­ Tác dụng với axit Nhận xét:   ­ Các amin tan nhiều trong nước như  metylamin, etylamin,…có khả  năng làm  xanh   giấy   quỳ   tím   hoặc   làm   hồng   phenolphtalein,   có   tính   bazơ   mạnh   hơn  amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl.  ­ Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím,  cũng không làm hồng phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn  amoniac. Đó là ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự phenol). Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 b. Phản ứng với axit nitrơ ( HNO2) Amin béo tạo ancol và giải phóng N2 ( phản ứng trong môi  trường axit ) C2H5NH2 + HO­N=O  C2H5OH + N2 + H2O Amin thơm tạo muối điazoni  bền : C6H5NH2 + HO­N=O + HCl  C6H5N2+Cl­ + H2O. c. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Viết gọn : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H5Br3NH2 ↓ + 3HBr.    kết tủa màu trắng IV. Điều chế :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2