intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan hệ thống và đánh giá sự phù hợp với bối cảnh Việt Nam của các can thiệp bảo vệ người bệnh khỏi rủi ro về tài chính trong chẩn đoán và điều trị Lao

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để bảo vệ người bệnh khỏi rủi ro về tài chính trong chẩn đoán và điều trị lao, nhiều can thiệp đã được thực hiện trên thế giới. Mục đích của nghiên cứu là hệ thống các bằng chứng về các can thiệp trên thế giới và đánh giá sự phù hợp của các thiệp này tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan hệ thống và đánh giá sự phù hợp với bối cảnh Việt Nam của các can thiệp bảo vệ người bệnh khỏi rủi ro về tài chính trong chẩn đoán và điều trị Lao

  1. KẾT LUẬN “Thực trạng cận thị học đường và một số yếu tố liên quan Tỷ lệ cận thị chung ở học sính là 2 1,87% trong mẫu tại trường Tiling học cơ sở Phan Chu Trinh, quận Ba nghiến cứu và là nguyên nhân chính gây giảm thị lực. Đinh, Hà Nội năm 2010”, Tạp chi Y tế Công cộng, Học sinh mắc tật cận thị cao nhất ơ cấp học TH P T 12.2012, Số 26 (26), tr.23-27. (35,09% ) và thấp hơn ở cấp T H C S (16,14), Tiểu học 4. Nguyễn Van Lơ (2012), “Nghiên cứu thực trạng vệ (16,03% ), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  2. burden o f tuberculosis like Vietnam. In order to solve the problem o f catastrophic out-of-pocket expenditure for tuberculosis diagnosis and treatment, several interventions have implemented and evaluated all around the world. This study aims to gather evidences on effective interventions and to evaluate the applicability o f those evidences in Vietnamese context. A systematic review was conducted with the results o f 4.813 records from Pubmed, Cochrane library and EMBASE databases. After deduplication, 3.928 abstracts were reviewed for inclusion criteria. After reviewing, 59 full-texts were found and reviewed and 17 full-texts were included in the analysis stage. Interventions presented in 17 full-texts could be classified into 6 main groups. Discussion with healthcare professionals indicated the applicability o f the interventions in Vietnam as well as recommendations for implementation in Vietnam. Keywords: Systematic review, universal health coverage, financial protection, out-of-pocket expenditure, tuberculosis, diagnosis and treatment. Đ Ặ T V Ắ N Đ Ề V À M Ụ C TIÊU phẩm đã tìm kiếm. Toàn bộ các kết quả tìm kiếm được Mạc dù đã có nhiều nỗ lực trong kiểm soát iao trên tổng hợp và loại bỏ sự trùng lắp sử dụng phần mềm toàn thế giới, tổng số trường hợp íao trong năm 2012 quan lý/trích dẫn tài liệu E N D N O T E . Các bản ghi sau !à 8,6 triệu người với 1,3 triệu người tử vorig do lao [8]. đó được sàng lọc qua hai giai đoạn: (1) sàng lọc tên Việc bảo vệ người bệnh trước rui ro về tài chính trong và tóm tắt; (2) sàng iọc toàn văn dựa trên các cẩu hỏi quá írỉnh chẩn đoán và điều trị lao là một trong những sàng lọc được xây dựng sẵn. mục tiêu đặc biệt quan trọng đối với hệ thống y tế Việt Tiếp ỉheo, nhóm nghiên cứu tiến hành íập danh Nam, đã được cụ thể hóa trong chiến lược quốc gia sách toàn bộ các can thiệp phù hợp được chl ra từ phòng chổng lao đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tổng quan hệ thống và tiến hành gửi phiếu phỏng vấn Chương trình chống íao quốc gia (C TCLQ G ) tại Việt đến các chuyên giá (n=16) để thu thập các thông tin nam được thực hiện từ năm 1986, đã triển khai nhiều về: (1) Sự phù hợp cùa từng nhóm can thiệp với Việt hoạt động phòng chống iao các theo các khuyến cáo Nam; (2) sự phù hợp của từng can thiệp cụ thề; (3) lý cập nhật của các tổ chức quốc tế. Trong bốỉ cảnh do giải thích cho sự phù hợp/không phù hợp; (4) can nguồn lực có hạn và sự ra đời của phương pháp chẩn thiệp nào phù hợp nhất với Việt Nam; (5) điều chỉnh đoán, điều trị kỹ thuật cao và đắt tiến, việc xác định và cần thực hiện (nếu có). triền khai các can thiệp hiệu quả cao, tiết kiệm chỉ phí KẾTQÚẢ và giúp bảo vệ người bệnh íao khỏi rủi ro về tài chính Tổng kết quả tỉm kiếm hệ ỉhống là 4.813. Chỉ có 59 ià vô cùng quan trọng. Do đó, nghiên cứu này được kểt quả được đưa vào rà soát toàn văn và 17 bản toàn thực hiện để trà lời câu hỏi “C ác can ỉhiệp nào cần văn được đánh giá là phù hợp để đưa vào tổng quan thực hiện để đạt được mục tiêu bảo vệ người bệnh hệ thống (Xem Hình 1). Đ ặc điểm của các nghiên cứu khỏi rủi ro về tài chính trong chẩn đoán và điều trị íao được tóm tắ í trong Bảng 1. tại Việt Nam?”. Kết quả từ nghiên cứu này sẽ góp C ác nghiên cứu được thực hiện tại 12 quốc gia phần quan trọng trong việc cung cấp các thông tin cần khác nhau và phần lớn nằm trong danh sách 22 quốc thiết nhằm hỗ trợ cho các nhà hoạch định chính sách gia có gánh nặng iớn về bệnh lao theo phân loại của trong quá trình hướng tới bao phủ toàn dân trong chẩn Tổ chức Y tế T hế giới (TC YTTG ), trừ Siberia [5], đoán và điều trị bệnh lao, Ecuador [6] và Bostwana [7] không nằm trong danh ĐỐI TƯ Ợ NG V À PHƯ Ơ NG PHÁP sách này. v ề thời gian, chỉ có 3 nghiên cứu được thực Tồng quân hệ thống (systematic review) được thực hiện sau 2010. C ác nghiên cứu này tiến hành đanh giá hiện dựa trên Hướng dần thực hiện nghiên cứu tồng tác động của những can thiệp mới, chẳng hạn như sử quan hệ thống trong lĩnh vực y tế của tổ chức dụng GeneXpert (T C Y T T G khuyến cáo thực hiện ờ Cochrane Collaboration [4]. Câu hòi nghiên cứu được khu vực có tỷ lệ đồng nhiễm H IV và kháng thuốc phân tích dựa írên nguyên tắc S PIC E . Cụ thể là, s rifamicin cao) hay phác đồ hóa trị íiệu ngắn ngày (chứa (Setting): Toàn bộ các quổc gia; p (Perspective): Góc các loại thuốc như Moxifloxaciri vẫn đang trong gỉaỉ độ hộ gia đỉnh; I (Intervention): Can thiệp về giúp bảo đoạn thử nghiệm lâm sàng ử thời điểm nghiên cứu). vệ người bệnh khoi rủi ro về tàĩ chính trong chẩn đoán V ề thiết kế nghiên cứu, hầu hết nghiên cứu sử dụng và điều trị lao; c (Comparision): Không thực hiện can thiết kế cắt ngarq. Kết quả về chi phí hộ gia đình trong thiệp; E (Evaluation): Chi phí tiền túi hộ gia đinh, chi chẩn đoán và đieu trị lao được báo cáo trong nhiều phí thảm họa, gánh nặng kinh tế đổi với họ gia đinh do nghiên cứu nhưng không phải là kết quả đầu ra chính chẩn đoán và điều trị lao. Ngoài ra, các tiêu chí lựa (primary outcome). Điều này cũng đồng nghĩa với việc chọn gòm: (1) thiết kế có chỉ rõ mối liên quan giữa các các nghiên cứu có thể không đủ mạnh để đo lường sự can thiệp và tác động bảo vệ người bệnh khỏi rủi ro về khác biệt về kết quả đầu ra liên quan đến chi phì họ tài chính (loại trừ phân tích chính sách, tổng quan sử gia đình trong chẩn đoán và điều trị lao ở các nhóm dụng số liệu thứ cấp); (2) trình bày bằng tiếng Anh khác nhau (nhóm can thiệp và nhóm so sánh). Việc hoặc tiếng Việt; (3) công bố trên các tạp chí được bình chọn mẫu cũng cơ bản được thực hiện có chu đích. duyệt; (3) công bố đến 12/2014. Trong phân tích số liệu, vẫn còn nhiều nghiên cứu Tiến hành tim kiếm hệ thống trên các cơ sờ dữ liệu không trình bày một cách chi tiết đặc điểm nhân khầu- PubMed, EM B ASE và thư viện Cochrane, kết hợp tìm xã hội học, tinh trạng kinh tế, tình trạng bệnh...của kiếm trên website của các tổ chức, hội thảo, họi nghị nhóm đối tượng cung cấp thông tin. có liên quan, danh mục tài liệu tham khảo cua các ari 424
  3. Hình 1: Biểu đồ PRISMA 1; Tóm tắt các đặc điểm của nghiên cừu đưa vào tọng quan hệ thống Đăc điếm Tóm íẳt các đặc điêm của nqhiên cứu đưa vào tốnq quan hệ thốnq Trung Quốc (n=3), Nam Phi (n=3), An Độ (n=2), Uganda (n=2), Brazil (n=1), Myanmar (n=1), Ecuador (n=1), Cambodia (n=1), Bostwana (n=1), Siberia (ri=1), Bangladesh (n=1), Tanzania (n-1)*; Đông Nam Á (n=2), nước Bối cảnh châu Á khác (n=5), châu Phi (n=7), khác (rí—1)*; Có gánh nặng lớn về bệnh lao (n=14); không có (n-3) Nhóm các nước có thu nhập thấp (n=5), nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp (n=2), nhóm các nước có ìhu nhập trung bình cao (n=10) Thời gian Trước 2000 (n=6), Từ 2000-2010 (n=8), Sau 2010 (n=3) Đối tượng Lao nóichung (n=13), LaoAFB+ (n=2), Lao AFB- (n=1), Laokhánq thuốc{n=2)* Chủ đè Chấn đoán (n=2), Chấn đoán và điều trị nói chunq (n=5), Điêu tri (n=10) Thiết kế Đánh giá chi phí - hiệu quả (n=8), Đièu tra cắt ngang (n=5), Nghiên cứu thuằn íập (n=2), Nghiên cứu so sánh nghiên cứu trước sau (n~1ì * Tông cộng các can thiệp không bẳng 17 do một số nqhiên cứu có nhiêu hơn một đặc điếm V ề chủ đề nghiên cứu, cỏ 6 nhóm can thiệp chính bao gồm: (1) can thiệp về chấn đoán lao (n=2); (2) phối hợp y tế công tư P PM (n=4); (3) hô trợ tài chính cho người bệnh (n=2); (4) can thiệp D O T S dựa vào cộng đồng (n=6); (5) phân tuyến điều trị (n=1); (6) phác đồ hỏa tri liệu ngắn ngày (n=2). Bảng 2 trinh bày chi tiết đặc điểm của các can thiệp. Năm can Đánh Tác giả Địa điềm Tên can thiệp Đặc điểm can thiệp giá phù thiệp hợp* (Da Silvaetai, 2014) Brazil Thực hiện GeneXperỉ ở khu vực có tỷ ỉệ đồng GeneXpert 2010 6/14 nhiễm HIV và khánq thuốc rifamicin cao Không (Van Rieetal.,2013) GeneXpert (nghi Thực hiện GeneXpert cho người bệnh nghi lao Nam Phi mô tả chi 9/15 AFB -) AFB- tại chỗ trong lần thứ 3 đến xét nghiệm tiết Ap dụng DOTS ở khu vực tư nhân với sự hổ ỉrợ tài chính và thuốc miễn phí từ chính phủ; Tăng Phổi hợp công tư 1998, (Fioydetal.,2006) Ắn Độ cường hợp tác giữa các nhà cung cap dịch vụ 15/16 PPM-DOTS 2001 công và íư; Tăng cường hệ thống thông tin liên ỉac và chuyển tuyến Giai đoạn 1: huy động CSYT tư nhân và tô chức Mờ rộng phối hợp phi chính phủ, phat triển các hướng dẫn và cơ (Pantoja et ai., 2009) Án Độ 2001 chế huy động CSYT tư. Giai đoạn 2: mờ rộng 11/16 công từ PPM PPM tại 14 thành phố lớn, tuyển i cán bộ từ van và 1 cán bộ dự án PPM mỗi thành phố (Lonnroíh eí al, Sáng kiến phân Bản chất íà huy động sự tham gia của các Myanmar 2001 13/14 2007) quyền xã hội phònq khám đa khoa tư nhân Lồng ghép trong Lống ghép điêu trị lao trong bệnh viện đa khoa Trung (X.W eietal, 2013) bệnh viện đa khoa 2006 với sự hỗ trợ về truyền thong giáo dục và báo 8/16 Quốc công lập cáo trường hợp của đơn vị phòng chống lao 425
  4. Trung WB và DFID tài trợ 10 CNY/lần khám cho người (Zhao,, 2013) Hỗ trợ chi phí đi lại 2007 12/16 Quốc bệnh tai 16 khu vực nqhèo tai Trunq Quốc. Hô trợ bằng tiền 8/2011- Chính phủ hố trợ 240USD cho 1 tháng tuân thủ (Sripad etal, 2014) Ecuador 7/16 cho người bệnh 7/2015 điều trị của người bệnh ỉao khánq thuổc (Wilkinson, Floyd, & Không Tình nguyện viên đóng vai trò giám sát người DOTS dựa vào Nam Phi mô tả chi bệnh trong giai đoạn điều trị duy trì tại cộng 11/16 Gilks, 1997) cộng đồng tiết đồng Tình nguyện viên giám sát người bệnh uống (Sinanoviceta!., Không DOTS dựa vào thuốc (ở gần nhà hoạc tại nơi làm việc). Tổ chức Nam Phi mô tả chi 10/16 2003) cộng đồng phi chính quản ỉý và chi trả cho tình nguyện viên tiết theo số lần giám sốt Đièu trị tại phòng khám ngoại trú, người bệnh Không DOTS tại phòng được giám sát hàng tuần trong giai đoạn 2 (Saunderson, 1995) Uganda mô tả chi 9/15 khám ngoại trú tháng tấn công và íiếp tục điều trị ngoại trú từ 4- tiết 10 thánq duy trì tùy phác đồ DOTS được cung cáp bời CBYT khi người bệnh (Pichenda et a!.. DOTS íạỉ phòng Cambodia đến phòng khám ngoại trú/ cung cấp bời CBYT 2012) khám ngoại trú, 1997 12/14 khi đển nhà bệnh nhân/được quan sốt bời người cộng đồng và nhà nhả DOTS dựa vào Tinh nguyện viên tại cộng đồng giảm sát người (Okeỉloet ai, 2003) Uganda 1998 8/14 cộnq đồng bệnh uống thuốc trực tiếp hànq nqày Người chăm sóc đê lầy thuốc hàng ngày hoặc (Moaiosi et al., 2003) Botswana DOTS tại nhà hàng tuần và giám sát người bệnh (chủ yếu có 1996 13/14 HiV) uống thuốc đến khi người bệnh đủ khỏe để tự đến phòng khám Sử dụng hóa trị liệu ngằn ngày cho íất cả người Sử dụng hóa trị liệu (Jacobs et al., 2002) Siberia 1994 bệnh, dựa trên tình trạng AFB+ hay AFB- theo 12/14 ngẫn ngày khuyến cao cùa WHO (Gospodarevskaya Bangiades Phácđồ4ỉháng (có Chưa eta!., 2014) Không được mô tả chi tiết 6/13 Tanzania Moxifloxacin) triển khai (X. L. Wei et al, Trung Phân tuyên điêu trị CSYT tuyến xã cung cáp chân đoán, cung cấp 2005 3/15 2009) Quốc lao thuốc điều trị hàng ỉháng cho người bệnh * Lưu ý: Mâu sò không tính ổên các chuyên gia không đưa ra nhận xét vè tính phù hợp của can thiệp, do đỏ không như nhau và không phải luôn bằng 16 ở tất cả can thiệp Các kết quả tổng quan hệ thống trên được tóm tẳt Tổng quan hệ thống cũng chĩ ra sự hạn hẹp trong và gửi xin ý kỉến đánh giá cua chuyên gia về sự phù chủ ổề nghiên cứu, cần phải có nhiều nghiên cứu hơn hợp. Kết quả đánh giá cho thầy, đối với nhóm can nữa đánh giá về tác động của các can thiệp khác nhau thiệp GeneXpert, 6/14 chuyên gia đánh giá sự phù nhằm bảo vệ người bệnh khỏi rủi ro về tài chính trong hợp của can thiệp, thực hiện GeneXpert tại Brazil và chẩn đoán và điều trị lao. v ề phương pháp nghiên 9/15 chuyên gia đánh giá sự phù hợp can thiệp được cứu, các nhà nghiên cứu cũng phải lưu ý lựa chọn các thực hiện tại Nam Phi. Tương tự như vậỵ đối với nhóm thiết kế nqhiên cứu đủ mạnh để đo lường sự khác biệt can thiệp phối hợp công 'tư, can thiệp hô trợ tài chính, kết quả đau ra liên quan đến chi phí hộ gia đình trong các mô hình can thiệp điều trị D O TS và phác đồ hóa trị chẩn đoán và điều trị lao ờ các nhóm khác nhau; cũng liệu ngắn ngày (Xem chi tiết Bảng 2). Chỉ riêng đối với như tuân thủ nguyên tắc minh bạch trong trinh bày kết can thiệp phan quyền điều trị chó các cơ sở y tế quả như trình bày về bối cảnh thực hiện, phương pháp (C S YT) tuyển xã tại Trung Quốc, phần lớn các chuyên tính cỡ mẫu, chọn mẫu, đặc điểm của đối tượng gia (12/15) đánh giá íà không phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, phương pháp phân tích sổ liệu... Việt Nam. v ề kết quả đánh giá của chuyên gia trong lĩnh vực BÀN LUẬN phòng chổng lao, 5/6 nhóm can thỉệp rút ra tông quan Phần lớn các nghiên cứu được thực hiện tại các hệ thong được đánh giá là phù hợp với Việt Nam. quốc gia ,có gánh nặng lớn về bẹnh lao. Kết quả này Thứ nhẩt, GeneXpert là phương pháp được cho thay sự quan tâm về vấn đề này của các quốc gia T C Y T T G khuyến cáo thực hiện ờ khu vực có tỷ íệ có gánh nặng lớn về bệnh iao, không chỉ các quốc gia đồng nhiễm H ỈV và kháng thuốc rifamicin cao. Tại Việt có thu nhập thấp và trung bình thấp mà thậm chí cả Nam, với tình hình số lượng người bệnh lao AFB- năm các quốc gia có thu nhập trung bình cao như Brazil, 2012 lên đến 25.000 trường hợp, tỷ iệ H IV+ ở người Trung Quốc, Nam Phi... Trong khi đó, tại Việt Nam, bệnh lao xẻt nghiệm vào khoảng 7 % và tình trạng íao cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện kháng đa thuoc diễn biến p hứ c'tạp, việc áp đụng về chủ đề này. M ặc dù có thể tiếp thu đừợc bài.học GeneXpert được đánh giá là cần thiết, nhất là khỉ kinh nghiêm trên thế giới, nhưng với đặc điểm riêng về Chiến lược quổc gia phòng chổng bệnh lao đến năm hệ thống y tế và văn hóa - xã hội, Việt Nam cần bâng 2020 - tấm nhìn 2 0 3 0 [2] đã định hướng ứng dụng tối chứng cụ thề về chù đề này trong thời gian tới. ưu các công nghệ mới và tiểp cận mới trong kiểm soát 426
  5. bệnh lao, trong đó có GeneXpert. Tuy nhiên, trong C ác đặc điểm này hoàn toàn tương đồng với các đặc bối cảnh khan hiếm về nguổn lực, việc áp dụng điểm được mô tả trong các mô hỉnh can thiệp nói trên. GeneXpert chỉ được đánh giá là phù hợp khi sử dụng Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, chưa có một cho các trường hợp có nguy cơ cao và khó chẩn đánh giá và số ỉỉệu chính thức nào từ C TC L Q G về đoán như nghi lao/HIV, trẻ em, nghi lao A FB - và nghi thực trạng giám sát người bệnh trong quá trình điều trị. lao kháng thuốc. Đ ể triển khai can thiệp này, các Tren thực te, có rất nhiều mô hình quan lý điều trị chõ chuyên gia cũng lưu ý các vấn đề về đảm bảo cơ sờ người bệnh tại cộng đồng. Chẳng hạn như theo vật chất, các dìch vụ đi kèm như hiệu chuẩn, sửa nghiên cứu của tác gia Nguyễn Thị KĨm Quy tại Hà Nội chữ a...vớ i chi phí có thể chấp nhận đưực, đảm bảo [3] trên 130 người bẹnh lao, người bệnh nhận thuốc tại về nguồn nhân lực hay cơ chế chi trả xét nghiệm nhiều điểm khác nhau như các phòng khám lao thông qua bảo hiểm y tế. chuyên khoa (2,3% ), trạm y tế (23,7% ), ca hai đơn vị Thứ hai, về phối hợp công-tư (P P M ), các mô hình trên (66,1% ), hoặc tự mua thuốc điều trị (7,9% ) và một PPM trên thế giới có nhiều điểm tương đồng với Việt số lượng nhẳt định được C B Y T phát thuoc và giám sẩí Nam. Đ ây cũng là lý do nhiều chuyên gĩa đánh giá can tại nhà. Do đó, đề đánh giá được chính xác hiệu quả thiệp P PM phù hợp với Việt Nam. M ặ c dù ở Việt Nam, của các chiến íược D O TS tại cộng đồng khác nhau đối sự có mặt đông đảo các nhà cung cấp dịch vụ y tế tư với việc làm giảm gánh nặng kinh tế hộ gia đình, cần nhân cũng như sự phổ biến của hành vi iìm kiếm dịch có các nghiên cứu cụ thể ve từng mô hỉnh can thiệp vụ y tể tư nhân ủng hộ cho việc thực hiện mô hỉnh để có các bằng chứng khụyến cáo cho C TC L Q G ban PPM nhưng các chuyên gia đánh giá rằng rất cần có hành các hướng dẫn quản lý điều trị chi tiết. bằng chứng mạnh m ẽ hơn về việc thúc đẫy thực hiện Thứ năm, đoi với phác đồ hóa trị liệu ngắn ngày, PPM. Các lý do được nêu ra bao gòm: (1) giá cả dịch hầu hết các chuyên gia đều đánh giá rằng phác đồ này vụ y tế tại các phòng khám tư nhân thường cao hơn là phù hợp với bối canh Việt Nam. M ặc dù đây là phác khu vực y tế công lập; (2) khó khăn trong ràng buộc đồ ngắn ngày hơn sử dụng các thuốc mới hơn và pháp lý và chi trả tài chính cho các phòng khám tư chưa được đứa vào thực hiện nhưng lý do của kết quả nhân để hoạt động theo đúng chuẩn dịch vụ được quy đánh giá này có thể xuất phát từ thực tế tại Việt Nam, định; (3) sự phức tạp của việc kiểm soát các thuốc mô hỉnh thí điểm hóa tn liệu ngắn ngày (sư dụng chống láo trên thị trường và đảm bảo cung cấp thuốc rifampicin trong 6 tháng) được thực hiện từ năm 2011 miễn phí cho người bệnh. tại 4 tỉnh thành phố và đến tháng 4/2 0 1 4 chính thức Thứ ba, hai can thiệp thuộc nhóm hỗ trợ tài chính được triển khai mở rộng trên quy mô toàn quốc với là (1) sáng kiến hỗ trợ chi phí đi iại (bời các tổ chức phi nhưng ủng hộ xung quanh việc góp phần làm giảm chính phủ) cho người bệnh ờ khu vực nghèo tại Trung gánh nặng điếu trị cho người bệnh, tròng đó có gánh Quổc trong tiếp cận điều trị lao tại CSỲT; (2) khuyến nặng vế tai chính. khích bằnq tiền (bởi chính phủ) cho người bệnh lao Thứ sáu, phân quyền điều trị cho các C S Y T tuyến kháng thuốc tại Ecuador nhằm hỗ trợ tuân thù điều trị. xã tại Trung Quốc ỉà can thiệp duy nhất m à hầu hết Khuyến khích bằng tiền được đánh giá !à không phù các chuyên gia đánh giá là chưa phù hợp với bối cảnh hợp với Việt Nam trên khía cạnh nguồn lực và tính bền Việt Nam vi những đặc điểm không tứơng đồng về vững đặc biệt !à khi tác động của khuyến khích bằng phan chia cơ sở hành chính và hệ thống y tế giữa hai tiền đến tuân ỉhủ điều trị chưa được khẳng định. Tuy quốc gia. Tại Trung Quốc, C S Y T tuyến xa phường có nhiên, mô hình hỗ ỉrợ chi phí đi lại lại được, đánh giá ià thể đóng vai trò rất lớn trong việc cung cấp dịch vụ y tế phù hợp với Việt Nam nhất là trong bối cảnh các tỉnh cho một số lượng lớn người dân trên địa bàn. Trong vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn hoặc đối với lao khi đó, tại Việt Nam, y tế tuyến xã phường khó có kha kháng đa thuốc khi mà C TC LQ G mới chỉ có một số năng đáp ứng được các yêu cầu liên quan đến cơ sờ lượng hạn chế các điểm điều trị trên toàn quốc. Các vật chất cũng như con ngứời để cung cap toàn bộ dịch chuyên gia cũng lưu ý cần có những đánh giá chi tiết vụ chẩn đoán và điều trị lao. về khả năncị thực hiẹn, tác động ve ngân sách cũng K Ế T LUẬN V À K H Ú Y Ế N NG H Ị như cân nhẵc đến các hỉnh thức hỗ trợ không trực tiếp Đ ây íà nghiên cứu đầu tiên cố’ gắng tổng hợp các bằng tiền. bằng chứng sẵn có trên thế giới về các can thiệp trong Thứ tư, can thiệp điều trị D O T S dựa vào cộng việc làm giam gánh nặng kirìh tế do chẩn đoán và đ ề u đồng được rút ra từ tổng quan hệ thống bao gồm các trị lao cho hộ gia đinh. Các kết quả thu đưực từ nghiên mô hình (1) tinh nguyện viện không phải là cán bộ y tế cưu này có the được sử dụng để định hướng cho các (CBYT) phat thuốc và giám sát người bệnh, (2) C BYT nghiên cứu trong tương iai và cho hoạt động của tại phòng khám ngoại trú phát thuoc và giám sát người C TCLQG. Thứ nhẩt, trong tương lai V iệt N ani can có bệnh, (3) C B Y T phát thuốc và giám sát người bệnh tại những nghiên cứu về chù đề đánh giá về tác động của hộ gia đinh và (4) người nhà giám sáí người bệnh các can thiệp khác nhau nhằm bảo vệ người bẹnh khỏi uống thuốc tại hộ gia đinh đều được ổánh giá cao về rủi ro về tài chính trong tiếp cận chẩn đoán và điều trị tính phù hợp với V iệt Nam. Theo Hướng dan quản lý lao. Khi thực hiện nghien cứu, nghiên cứu viên cần iưu bệnh íao đưực ban hành bời C TC L Q G [1], việc quản lý ý trong việc thiết kế nghiên cưu, Ịựa chọn phương điều trị được thực hiện theo chiến lược D O TS, người pháp đo lường kết quả đầu ra phù hợp, đảm bao minh giám sát trực tiếp có ìhể là C BYT, tinh nguyẹn viên bạch trong trình bày kết quả nghiên cứu. Thứ hai, 5 cộng đồng, người nhà người bệnh đã được tư vấn. nhóm chính được đánh giá íà có hiệu quả trong việc 427
  6. giúp làm giảm gánh nặng kinh tế từ phía hộ gia đình handbook for systematic reviews of interventions, Wiley trong chẩn đoán và điều trị íao cũng như phù hợp với Online Library. bối cảnh Việt Nam bao gồm: (1) Nhóm can thiệp liên 5. Jacobs, B., Clowes, CM Wares, F., Polivakho, V., quan đến chẩn đoán lao; (2) Nhóm can thiệp liên Lyagoshina, T., Peremitin, G. & Banatvala, N. 2002. Cost- quan đến phối hợp y tế công tư PPM; (3) Nhóm can effectiveness analysis of the Russian treatment scheme thiệp về hỗ trợ tài chính cho người bệnh; (4) Nhóm for tuberculosis versus short-course chemotherapy: can thịệo Đ O Ts dựa vào nộnn /Tong' (5\ Nhísrp can Results from Tomsk, Siberia, international Journal of thiệp liên quan đến sử dụng phác đồ hóa trị liệu ngắn Tuberculosis and Lung Disease, 6, 396-405. ngày. Đ ề có thề áp dụng vảo thực tế tại Việt Nam, 6. Moalosi, G., Floyd, K., Phatshwane, J., Moeti, T., Binkin, N. & Kenyon, T. 2003. Cost-effectiveness of van cần thiết có những nghiên cứu sâu hơn về từng home-based care versus hospital care for chronically ill nhóm can thiệp nói trên. tuberculosis patients, Francistown, Botswana. TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 1. Bộ Ỳ tế - Chương trình chống lao Quốc gia (2009), 7, S80-S85. Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nxb Yhọc, Hà Nội. 7. Sripad, A., Castedo, J., Danford, N., Zaha, R. & 2. Chính phù (2014), Quyết định sổ 374/QĐ-TTg, ngày Freile, c. 2014. Effects of Ecuador’s national monetary 17/3/2014 của Thủ tưởng Chính phù phê duyệt Chiến incentive program on adherence to treatment for drug- iược quổc gia phòng, chong lao đến năm 2020 và tầm Resistant tuberculosis. International Journal of nhìn đến 2030. Tuberculosis and Lung Disease, 18,44-48. 3. Nguyễn Thị Kim Quỵ (2012), Đánh giá việc thực 8. World Health Organization (2013), Global tuberlosis hiện quy trình phát hiện chấn đoản, quản lý điều trị bệnh report 2013, World Health Organization. nhân iao trên địa bàn quận Hoàn Kiểm năm 2011. (Luận Danh sách chi tiết các bài báo được đưa vào ỉổng văn thạc sỹ quản íỷ bệnh viện), Trường Đại học Y tế quan và các tài liệu tham khảo khác sẽ được cung cấp Công cộng theo yêu cầu. 4. Higgins, J. p. & Green, s. 2008. Cochrane THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TÉ PHÚ THỌ NĂM 2014 Phạm Hương Trà Linh Thạc sỹ, khoa Y tế Công cộng trư ờ n g CĐYT Phú Thọ Lã N gọc Q uang Giáo s ư Tiến sỹ, Bộ m ôn Thống kê ừ ư ờ ng Đ ại học Y tế Công cộng TÓ M T Ấ T Quan hệ tình dục (QHTD) trước hôn nhân và quan hệ tình dục không an toàn là chủ đề ngày càng được quan tâm ở Việt Nam. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy nguy cơ ìây nhiễm HI V và các bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD), nạo phá thai do QHTD khồng an toàn đang gia tăng, đặc biệt ở đối tượng học sinh, sinh viên. Nghiên cứu cắt ngang trên 845 sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ được thực hiện nhằm tìm hiểu thục trạng và một số ỵế u tổ liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi quan hệ tình dục của sinh viên, năm 2014. Kết quả cho thấy kiến thức của sinh viên về QHTD an toàn chưa cao, thái độ về QHTD trước hôn nhân của một bộ phận không nhỏ sinh viên khá cởi mở. Tỷ lệ sinh viên QHTD trước hôn nhân là 29,1% (42% nam, 19,5% nữ), 25,8% nam sinh viên QHTD với phụ nữ mại dâm (PNMD), 2,6% QHTD đổng tính. Tỷ lệ sinh viên luôn sử dụng BCS khi QHTD với người yêu chỉ chiếm 25%, với PNMD là 56,4%. Điều này dẫn đến 9,7% sinh viên mắc BLTQĐTD, 13% mang thai hoặc làm bạn tình mang thai ngoài ý muốn. Kết quả phân tích đơn biến và hồi quy logistic cho thấy một số yếu tố liên quan đến hành vi QHTD là tuổi, giới, nơi ở, kiến thức, xem phim khiêu dâm, bạn bè có QHTD. Những giải pháp cần thiết đưa ra là tăng cường kiễn thức, thực hành tỉnh dục an toàn đặc biệt là đối tượng sinh viên nam, ở ngoại trú, sinh viên có kinh tế khó khăn. Tổ chức khám sàng lọc BLTQĐTD hàng năm cho sinh viên nhằm góp phần ngăn ngừa lây truyền HIV, STDs rong sinh viên. Từ khóa: Quan hệ tình dục, sinh viên. SUMMARY FACTORS ASSOCIATED TO KNOWLEDGE, ATTITUDE, BEHAVIOR ON SEXUAL ACTIVITY OF STUDENTS ATPH U THO MEDICAL COLLEGE, 2014. Premarital sex and unprotected sexual intercourse has been paid more attention in Vietnam. Some recent studies show that a potential risk o f HIV infection, sexual transmitted diseases and bortion due to unsafe sexual 428
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2