intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan nguồn nguyên liệu làm vật liệu xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận và thực trạng khai thác sử dụng chúng

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này trình bày một số thông tin cơ bản về nhu cầu, thực trạng sản xuất nguồn vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý, khai thác và sử dụng chúng một cách hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan nguồn nguyên liệu làm vật liệu xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận và thực trạng khai thác sử dụng chúng

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế<br /> <br /> Tập 5, Số 1 (2016)<br /> <br /> TỔNG QUAN NGUỒN NGUYÊN LIỆU LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG<br /> Ở TỈNH NINH THUẬN VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CHÚNG<br /> Hoàng Hoa Thám1*, Nguyễn Quang Tuấn1, Nguyễn Văn Phương2<br /> 1<br /> <br /> Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế<br /> 2<br /> <br /> Sở Tài Nguyên – Môi trường, tỉnh Ninh Thuận<br /> *Email:thamdc77@gmail.com<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Ninh Thuận là tỉnh không đa dạng về các loại hình khoáng sản, chúng phát triển chủ yếu là<br /> nhóm khoáng sản phi kim loại, với nhiều nguồn gốc và loại hình khác nhau. Trong đó, một<br /> số loại khoáng sản có chất lượng tốt, trữ lượng lớn được sử dụng làm vật liệu xây dựng<br /> như đá xây dựng, đá ốp lát, cát xây dựng, sét gạch ngói,… có giá trị kinh tế cao, chúng<br /> không chỉ đáp ứng nhu cầu cho tỉnh mà còn cung cấp cho các khu vực lân cận.<br /> Từ khóa: Ninh Thuận, nguyên liệu, vật liệu, xây dựng,…<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Ninh Thuận là tỉnh nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, không đa dạng về các loại hình<br /> khoáng sản, chủ yếu là khoáng sản phi kim loại, chúng phân bố rộng khắp trên toàn bộ diện tích<br /> của tỉnh với quy mô, chất lượng, trữ lượng khác nhau. Bên cạnh đó, Ninh Thuận còn chịu ảnh<br /> hưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên có điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh<br /> tế,… Hàng năm nhu cầu về nguồn vật liệu phục vụ nhu cầu xây dựng trên địa bàn của tỉnh cũng<br /> như vùng lân cận ngày một tăng cả về số lượng lẫn chất lượng.<br /> Tuy nhiên, thực trạng khai thác sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh còn rất nhỏ, tăng<br /> trưởng chậm, không xứng tầm với nguồn nguyên liệu dùng sản xuất vật liệu xây dựng cũng như<br /> đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp hóa của tỉnh. Trong đó<br /> cần chú trọng đến công tác điều tra, thăm dò khai thác các nguồn nguyên liệu có trên địa bàn<br /> của tỉnh, để từng bước đưa ngành khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng trở thành một ngành<br /> kinh tế trọng điểm của tỉnh đến năm 2020 là cần thiết.<br /> Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu đã được công bố, kết hợp với các đợt khảo sát thực địa<br /> của nhóm tác giả, bài báo sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản về nhu cầu, thực trạng sản suất<br /> nguồn vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý, khai<br /> thác và sử dụng chúng một cách hiệu quả.<br /> <br /> 131<br /> <br /> Tổng quan nguồn nguyên liệu làm vật liệu xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận và thực trạng khai thác …<br /> <br /> 2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Vị trí khu vực nghiên cứu<br /> Ninh Thuận nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ 11018’14” đến<br /> 12009’15” vĩ độ Bắc và 108009’08” đến 109014’25” kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Khánh<br /> Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông giáp biển Đông<br /> [6].<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận<br /> <br /> 2.2. Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu<br /> Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu đã được công bố cho thấy cấu trúc địa chất khu vực<br /> nghiên cứu có những đặc điểm chủ yếu sau [1,2]:<br /> 2.2.1. Địa tầng<br /> Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận xuất hiện chủ yếu các đá trầm tích cát kết, bột kết, cát bột<br /> kết, sét kết hệ tầng La Ngà (J2 ln), các đá phun trào và trầm tích phun trào andesit, dacit, ryolit,<br /> ryodacit, tuf, tuf ryolit, tufit, tufogen của hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3 đbl), hệ tầng Nha Trang (K<br /> 132<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế<br /> <br /> Tập 5, Số 1 (2016)<br /> <br /> nt), hệ tầng Đơn Dương (K2 dd) và các thành tạo trầm tích Kainozoi chủ yếu là cuội kết, sạn kết,<br /> bazan olivin, bazan tholeit, bazan đặc sit hệ tầng Túc Trưng (N2-Q11 tt), hệ tầng Xuân Lộc<br /> (Q11 xl) và các thành tạo trầm tích bở rời khác (hình 2)<br /> <br /> a.<br /> <br /> b.<br /> <br /> c.<br /> <br /> d.<br /> <br /> e.<br /> <br /> f.<br /> Hình 2. Ảnh vết lộ các đá trầm tích khu vực nghiên cứu<br /> a. Trầm tích bột, sét kết; b. Các thấu kính andezit; c. Trầm tích cát màu đỏ;<br /> d. Bazan bọt; e,f. Trầm tích hỗn hợp.<br /> <br /> 2.2.2. Các thành tạo magma<br /> Chủ yếu là các thành tạo magma trung tính đến axit gồm các đá diorit, gabrodiorit phức<br /> hệ Định Quán (Di-GDi-G K1đq), granodiorit, granosyenit, granit biotit, aplit phức hệ Đèo Cả<br /> (GDi-G-Gsy K2đc) và các đá granit biotit hạt đều, granit alaskit, granit porphyr, granit aplit,…<br /> phức hệ Cà Ná (G-GDi K2 cn), phức hệ Phan Rang (Gp/Epr) (hình 3a,b).<br /> <br /> 133<br /> <br /> Tổng quan nguồn nguyên liệu làm vật liệu xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận và thực trạng khai thác …<br /> <br /> a.<br /> <br /> b.<br /> Hình 3. Ảnh vết lộ các đá magma khu vực nghiên cứu<br /> a. Đá diorit thạch anh phức hệ Định Quán; b. Đá granosyenit phức hệ Đèo Cả.<br /> <br /> 2.2.3. Đặc điểm kiến tạo<br /> Trên bình đồ cấu trúc hiện tại của tỉnh Ninh Thuận chỉ lộ các thành tạo cấu trúc lớp phủ<br /> và các hệ thống đứt gãy phát triễn theo các phương khác nhau, trong đó chủ yếu là các hệ thống<br /> đứt gãy phát triển theo phương Đông Bắc-Tây Nam, Tây Bắc-Đông Nam và hệ thống đứt gãy á<br /> vĩ tuyến và á kinh tuyến<br /> <br /> 3. TỔNG QUAN NGUỒN VẬT LIỆU XÂY DỰNG<br /> Ninh Thuận là một tỉnh không phong phú về các loại hình khoáng sản, nhưng dựa vào<br /> các công trình nghiên cứu đã được công bố cho thấy Ninh Thuận có tiềm năng rất lớn về một số<br /> loại nguyên liệu dùng làm vật liệu xây dựng có chất lượng tốt và trữ lượng lớn như đá xây dựng,<br /> đá ốp lát, cát xây dựng, sét gạch ngói, sét gốm sứ,…<br /> Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu đã được công bố từ các nguồn khác nhau cho thấy trên<br /> địa bàn tình Ninh Thuận đã khoanh định được khoảng 85 mỏ và điểm mỏ với các loại hình<br /> nguyên liệu khác nhau [7]:<br /> 134<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế<br /> <br /> Tập 5, Số 1 (2016)<br /> <br /> - Đá xây dựng có 22 mỏ, với tổng tài nguyên dự báo khoảng 2.828,6 triệu m3.<br /> - Sét gạch ngói có 11 mỏ, với tổng tài nguyên dự báo khoảng 25 triệu m3.<br /> - Sét gốm sứ có 1 mỏ, chưa xác định trữ lượng.<br /> - Fenspat có 1 mỏ, chưa xác định trữ lượng.<br /> - Đá ốp lát có 5 mỏ, với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo khoảng 25,388 triệu m3.<br /> - Cát xây dựng có 18 mỏ, với tổng tài nguyên dự báo khoảng 5,57 triệu m3.<br /> - Đá chẻ xây dựng có 16 mỏ, với tổng tài nguyên dự báo khoảng 28,7 triệu m3.<br /> - Đất san lấp có 11 mỏ, với tổng tài nguyên dự báo khoảng 275,2 triệu m3.<br /> Các loại hình khoáng sản này phân bố ở các khu vực khác nhau, với quy mô và khả<br /> năng khai thác cũng khác nhau, cụ thể như sau [3, 4]:<br /> 3.1. Đá xây dựng<br /> Đây là nguồn nguyên liệu có trữ lượng lớn, chúng phân bố trên toàn bộ diện tích của<br /> tỉnh Ninh Thuận. Đá xây dựng ở đây chủ yếu là đá magma xâm nhập, phun trào và một ít là các<br /> đá trầm tích bị sừng hóa,… Đá có đặc điểm là cứng, chắc phù hợp để sử dụng làm vật vật liệu<br /> xây dựng như cốt liệu bê tông và rải đường giao thông,…<br /> Hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã phát hiện, điều tra khảo sát khoảng 22 mỏ và<br /> điểm mỏ đá xây dựng với tổng tài nguyên dự báo vào khoảng 2.828,6 triệu m3, trên tổng diện<br /> tích phân bố khoảng 43,3 km2. Nguồn nguyên liệu này được phân bố ở các khu vực khác nhau<br /> (xem bảng 1)<br /> 3.2. Sét gạch ngói<br /> Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận nguồn nguyên liệu này không phát triển, chúng chỉ tập<br /> trung một số nơi với quy mô nhỏ nên chưa được đầu tư tìm kiếm thăm dò để đánh giá chất<br /> lượng cũng như trữ lượng của chúng.<br /> Cho đến hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã phát hiện và khảo sát được 11 điểm<br /> mỏ, với tổng trữ lượng tài nguyên dự báo khoảng 25 triệu m3, phân bố trên diện tích 14,3 km2,<br /> cụ thể xem bảng 2 dưới đây.<br /> Stt<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Bảng 1. Diện tích phân bố và TNDB của đá xây dựng tỉnh Ninh Thuận [4].<br /> Vị trí<br /> Diện tích (ha)<br /> TNDB (triệu m3)<br /> Huyện Thuận Bắc<br /> 8.900<br /> 1.059<br /> Huyện Ninh Hải<br /> 1.900<br /> 182,2<br /> Huyện Bác Ái<br /> 5.600<br /> 338,6<br /> Huyện Ninh Sơn<br /> 16.600<br /> 908,6<br /> Huyện Ninh Phước<br /> 880<br /> 18,4<br /> Huyện Thuận Nam<br /> 10.360<br /> 314,8<br /> <br /> 135<br /> <br /> Ghi chú<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2