intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ

Chia sẻ: Huu Duat Duat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

221
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1 Bộ khuếch đại thuật toán có : A) Hai ngõ vào và một ngõ ra. B) Một ngõ vào cửa thuận và một ngõ vào cửa đảo. C) Một ngõ vào P và một ngõ vào N. D) Tất cả đều đúng. Câu 2 Điện áp ra của bộ khuếch đại thuật toán là : A) Ur = K0UP B) Ur = -K0UN C) Ur = K0Ud D) Tất cả đều sai Câu 3 Bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có tính chất là : A) Hệ số khuếch đại điện áp lớn. B) Hệ số khuếch đại dòng điện lớn. C) Điện trở ra lớn. D) Tất cả đều sai....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ

  1. I. Mức độ I Câu 1 Bộ khuếch đại thuật toán có : A) Hai ngõ vào và một ngõ ra. B) Một ngõ vào cửa thuận và một ngõ vào cửa đảo. C) Một ngõ vào P và một ngõ vào N. D) Tất cả đều đúng. Câu 2 Điện áp ra của bộ khuếch đại thuật toán là : A) Ur = K0UP B) Ur = -K0UN C) Ur = K0Ud D) Tất cả đều sai Câu 3 Bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có tính chất là : A) Hệ số khuếch đại điện áp lớn. B) Hệ số khuếch đại dòng điện lớn. C) Điện trở ra lớn. D) Tất cả đều sai. Câu 4 Bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có tính chất là : A) Hệ số khuếch đại điện áp lớn vô cùng. B) Trở kháng ra bằng 0. C) Trở kháng ra bằng ∞. D) Tất cả đều đúng. Câu 5 VCO là mạch tạo dao động điều khiển tần số dao động bằng điện áp. A) Đúng. B) Sai. C) Không xác định được tùy thuộc vào ứng dụng. D) Không chính xác. Câu 6 Hệ số khuếch đại đồng pha của bộ khuếch đại thuật toán là : A) Kcm= ∆Ur/∆Uv B) Kcm= ∆ Ur/∆ Ucm C) Kcm= ∆Ucm/∆Uv D) Kcm= ∆Ucm/∆Ur Câu 7 Hệ số nén đồng pha của bộ khuếch đại thuật toán là : A) G= Ur/Uv B) G= Kcm/K0 C) G= K0/Kcm D) G= K/K0 Câu 8 Để thực hiện điều chế thì tần số của tải tin: A) Rất nhỏ hơn tần số của tin tức. B) Rất lớn hơn tần số của tin tức. C) Có thể chọn tuỳ ý. D) Bằng tần số của tin tức. Câu 9 Bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có: A) UP=UN B) ZV=0 C) Zr=∞ D) Cả A và C đều đúng. Câu 10 Điện áp vào lệch không của bộ khuếch đại thuật toán là : A) Ur=UP-UN khi UV=0 B) Ur=UP-UN khi Ud=0 C) U0=UP-UN khi Ud=0 D) U0=UP-UN khi Ur=0 Câu 11 Bộ khuếch đại thuật toán được ký hiệu như hình dưới đây:
  2. A) Đúng. B) Sai. C) Không xác định được. D) Chưa chính xác. Bộ khuếch đại thuật toán có hai đầu vào, trong đó có một 1 đầu vào Câu 12 thuận (không đảo)(+) và 1 đầu vào đảo (-): A) Chưa chính xác. B) Sai. C) Không xác định được. D) Đúng. Bộ khuếch đại thuật toán khuếch đại hiệu điện áp giữa hai lối vào Câu 13 thuận (không đảo) và đảo Ud = UP – UN với hệ số khuếch đại là K 0 . A) Sai. B) Chưa chính xác mà U = UP– UN C) Đúng. D) Không xác định được. Câu 14 Một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có hệ số khuếch đại K0=∞. A) Chưa xác định còn tùy thuộc vào mạch. B) Sai. C) Đúng. D) Không xác định được. Câu 15 Một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có Zv=∞. A) Sai. B) Chưa xác định còn tùy thuộc vào mạch. C) Đúng. D) Không xác định được. Câu 16 Một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có Zr=0. A) Không xác định được mà là rất nhỏ. B) Chưa xác định còn tùy thuộc vào mạch. C) Đúng. D) Sai. Đăc tuyên truyên đat tinh cua bộ so sanh dùng bộ khuếch đại thuật toán ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ́ Câu 17 là: A) vP - vN < 0 ⇒ vout = vRL : điện áp ra ứng với mức thấp. B) v + v > 0 ⇒ vout = v : điện áp ra ứng với mức cao. P N RH C) v - v > 0 ⇒ vout = v : điện áp ra ứng với mức cao. P N RH D) Cả A và C đều đúng. Đăc tuyên truyên đat tinh cua bộ so sanh dùng bộ khuếch đại thuật ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ́ Câu 18 toán là: A) v - v < 0 ⇒ vout = v : điện áp ra ứng với mức cao. P N RH B) v - v > 0 ⇒ vout = v : điện áp ra ứng với mức thấp. P N RH C) v - v < 0 ⇒ vout = v : điện áp ra ứng với mức thấp. P N RL D) Tất cả đều sai. Câu 19 Mạch có tên gọi là:
  3. A) Mạch tích phân. B) Mạch tích phân và vi phân. Chua chac C) Mạch PI. D) Mạch PID. Hãy tính điện áp ra của mạch khi : Câu 20 A) Khi Vin0 ⇒ Vout= V0 Câu 21 Vòng khóa pha có nhiệm vụ là: A) Phát hiện những sai số nhỏ về tần số giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra. B) Phát hiện và điều chỉnh những sai số nhỏ về điện áp giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra. C) Phát hiện và điều chỉnh những sai số nhỏ về tần số giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra. D) iều chỉnh những sai số nhỏ về tần số giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra. Câu 22 Điều chế là quá trình : A) Ghi tin tức vào 1 dao động cao tần nhờ biến đổi một thông số nào đó. B) Thay đổi biên độ của sóng mang. C) Thay đổi tần số của sóng mang. D) Thay đổi biên độ và tần số của sóng mang. Câu 23 Điều biên là quá trình: A) làm cho tần số sóng mang biến đổi theo tín hiệu điều chế. B) làm cho biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu điều chế. C) làm cho biên độ sóng mang biến đổi theo dao động cao tần. D) Tất cả đều sai. Câu 24 Tín hiệu điều tần có : A) Dải tần rộng hơn tín hiệu điều biên. B) Dải tần hẹp hơn tín hiệu điều biên. C) Dải tần giống tín hiệu điều biên. D) Không so sánh được. Câu 25 Điều tần là quá trình: A) làm cho tần số sóng mang biến đổi theo tín hiệu điều chế. B) làm cho biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu điều chế.
  4. C) làm cho tần số tín hiệu điều chế biến đổi theo sóng mang. D) làm cho tần số tín hiệu điều chế biến đổi theo sóng cao tần. Câu 26 Tín hiệu điều tần có ưu điểm hơn tín hiệu điều biên là: A) Đơn giản. B) Không thay đổi biên độ. C) Có tần số cao. D) Hạn chế nhiễu tốt. Câu 27 Điều chế là: A) Để thay đổi tần số tín hiệu. B) Để truyền tín hiệu đi xa. C) Để dễ truyền tín hiệu. D) Để hạn chế nhiễu. Câu 28 Mạch điều chế biên độ có ưu điểm hơn mạch điều chế tần số là : A) Hoạt động ổn định hơn. B) Hệ số khuếch đại lớn hơn. C) Hạn chế nhiễu tốt hơn. D) Tất cả điều sai. Câu 29 Tách sóng là : A) Quá trình tìm lại tín hiệu điều chế. B) Quá trình tách tín hiệu tần số cao ra khỏi tần số thấp. C) Quá trình khôi phục lại tín hiệu. D) Cả A và C. Câu 30 Trộn tần là : A) Lấy hiệu tần số. B) Quá trình tác động lên hai tín hiệu sao cho trên đầu ra của Chua chac bộ trộn nhận được tín hiệu tổng hoặc hiệu của hai tín hiệu đó. C) Thay đổi tần số tín hiệu vào. D) Tất cả đều đúng. Câu 31 Các cách đưa điện áp ngoại sai vào transistor của mạch trộn tần là : A) Có 1 cách. B) Có 2 cách. C) Có 3 cách. D) Có 4cách. Câu 32 Trộn tần được dùng : A) Trong máy thu đổi tần. B) Làm mạch vào. C) Để lọc tần số. D) Để lấy tần số âm tần. Dạng sóng sau là của tín hiệu: Câu 33 A) Điều chế. B) Cao tần. C) Trung tần D) Điều biên Câu 34 Cho mạch điện sau. Hãy tín điện áp ra V0:
  5. A) V0=VN B) V0=VP C) V0=Vi D) V0=Vi-Uz Tên gọi của mạch là : Câu 35 A) Mạch cộng đảo. B) Mạch lọc thông thấp. C) Mạch lọc thông cao. D) Mạch cộng không đảo Câu 36 Điều kiện để mạch tồn tại dao động là : A) K.β=1 và ψ k+ψ β =2nπ B) K.β>1 và ψk+ψβ>2nπ C) K.β
  6. Điều kiện để mạch dao động là: A) Z1, Z2 là tụ điện và Z3 là cuộn cảm. B) Z1, Z2 là cuộn cảm và Z3 là tụ điện. C) Z1, là tụ điện , Z3 là cuộn cảm, Z2 là điện trở. D) Cả A và B đều đúng. Tên gọi của mạch sau là : Câu 41 A) Dao động ba điểm điện cảm. B) Dao động ba điểm điện dung. C) Dao động đổi pha. D) Dao động cộng hưởng. Câu 42 Tần số dao động của mạch dao động ba điểm điện dung là: A) 1 f =dd 2π CC 1 2 C +C 1 2 B) 1 f = dd 2 L CC 1 2 C +C 1 2 C) 1 f = 2π L C1 dd + C2 CC 1 2 D) 1 f = dd 2π L CC 1 2 C +C 1 2 Câu 43 Mạch cộng đảo là mạch mà các tín hiệu cần cộng đưa vào cửa đảo. A) Chưa xác định còn tùy thuộc điện áp ra. B) Sai. C) Đúng. D) Không xác định được còn tùy theo cách mắc mạch. Mạch cộng thuận là mạch mà các tín hiệu cần cộng đưa vào cửa Câu 44 thuận. A) Chưa xác định còn tùy thuộc số điện áp vào. B) Sai
  7. C) Không xác định được còn tùy theo điện trở hồi tiếp. D) Đúng Mạch lọc tích cực là mạch lọc có chứa phần tử tích cực (khuếch đại) Câu 45 như tranzito hoặc IC. A) Đúng. B) Sai. C) Không xác định được còn tùy theo mạch. D) Chưa chính xác vì chỉ có tranzito. Khi dùng nguồn nuôi đối xứng ±E và các đầu vào của bộ khuếch đại Câu 46 thuật toán có điện thế bằng 0 thì điện thế tại đầu ra bằng: A) Urmax B) E/2 C) E D) 0 Câu 47 Mạch lọc thông thấp lấy tín hiệu ra ở vùng tần số: A) Thấp hơn tần số cắt B) Cao hơn tần sô cắt. C) Cả giải tần. D) Giữa hai tần số cắt Câu 48 Mạch lọc thông cao lấy tín hiệu ra ở vùng tần số: A) Cả giải tần. B) Cao hơn tần sô cắt. C) Thấp hơn tần số cắt. D) Giữa hai tần số cắt. Câu 49 Vòng khóa pha là một mạch: A) Điều khiển tuyến tính. B) Điều khiển phi tuyến. C) Điều khiển biên độ. D) Điều khiển tần số. Câu 50 Điện áp ra của bộ khuếch đại thuật toán tỷ lệ với: A) Điện áp vào của đảo. B) Hiệu điện áp vào các cửa. C) Tổng điện áp vào các cửa. D) Điện áp vào cửa không đảo. Câu 51 Đầu vào ký hiệu (+) của bộ khuếch đại thuật toán được gọi là: A) Đầu vào không đảo. B) Đầu vào dao động. C) Đầu vào đảo. D) Đầu vào không. Câu 52 Đầu vào ký hiệu (-) của bộ khuếch đại thuật toán được gọi là: A) Đầu vào không đảo. B) Đầu vào dao động. C) Đầu vào đảo. D) Đầu vào không. Câu 53 Bộ khuếch đại thuật toán bão hoà dương khi điện áp ra bằng: A) -Urmax B) + Urmax(VH) C) 0 D) +E Câu 54 Bộ khuếch đại thuật toán bão hoà âm khi điện áp đầu ra bằng: A) -E B) + Urmax C) 0
  8. D) -Urmax(VL) Câu 55 Trong mạch tạo dao động sin phải có hồi tiếp âm: A) Đúng. B) Sai. C) Không xác định được còn tùy theo cấp nguồn. D) Chưa chính xác vì phụ thuộc điện áp ra. Câu 56 Trong mạch tạo dao động sin phải có mạch hồi tiếp dương: A) Đúng. B) Sai. C) Không xác định được còn tùy theo cấp nguồn. D) Chưa chính xác vì phụ thuộc điện áp ra. Câu 57 Trong mạch tạo dao động sin phải có mạch khuếch đại: A) Không xác định được còn tùy theo cấp nguồn. B) Chưa chính xác vì phụ thuộc điện áp ra. C) Sai. D) Đúng. Mạch tạo dao động sử dụng thạch anh để có độ ổn định tần số tín Câu 58 hiệu ra cao: A) Không xác định được còn tùy theo ứng dụng. B) Chưa chính xác vì phụ thuộc cách lấy điện áp ra. C) Đúng. D) Sai. Để tín hiệu ra có biên độ, tần số ổn định ta dùng nguồn nuôi cho Câu 59 mạch tạo dao động là nguồn ổn áp: A) Không xác định được còn tùy theo ứng dụng. B) Đúng C) Sai D) Chưa chính xác vì phụ thuộc cách lấy điện áp ra. Điều kiện cân bằng biên độ của mạch tạo dao động sin sử dụng hồi Câu 60 tiếp dương là: A) K.β 1 D) K.β =-1 Điều kiện cân bằng pha của mạch tạo dao động sin sử dụng hồi tiếp Câu 61 dương là: A) B) C) D) Để có tín hiệu ra biên độ, tần số ổn định ta dùng tầng khuếch đại Câu 62 đệm cách ly giữa mạch tạo dao động với tải. A) Không xác định được còn tùy theo ứng dụng. B) Đúng. C) Sai. D) Chưa chính xác vì phụ thuộc cách cấp nguồn. Để tín hiệu ra có tần số ổn định các linh kiện của mạch tạo dao động Câu 63 phải có sai số nhỏ.
  9. A) Không xác định được còn tùy vào loại linh kiện. B) Đúng C) Sai D) Chưa chính xác vì còn phụ thuộc vào ứng dụng mạch. Trong mạch tạo dao động phải có phần tử tích cực (khuếch đại) như Câu 64 tranzito hoặc vi mạch. A) Chưa chính xác vì còn phụ thuộc vào ứng dụng mạch. B) Không xác định được còn tùy vào cách lắp mạch. C) Sai. D) Đúng. Câu 65 Sau điều chế, dao động cao tần mang tin tức gọi là: A) Tin tức. B) Tín hiệu cao tần đã điều chế. C) Tín hiệu điều chế. cccccD) Tải tin. II. Mức độ II Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra? Câu 66 Với R1=500KΩ, R2=1MΩ, R3=1MΩ, V1=1V, V2=2V A) Vr=-7V B) Vr=-9V C) Vr=-4V D) Vr=-6V Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra? Câu 67 Với R1=500KΩ, R2=1MΩ, R3=1MΩ, R4=500Ω, V1=1V, V2=3V A) Vr= 1V B) Vr= -2V C) Vr= -1V D) Vr= 3V Câu 68 Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra ?
  10. A) Vr= 60mV B) Vr= 80mV C) Vr= 100mV D) Vr= 120mV Câu 69 Các khối cơ bản của vòng khóa pha là : A) Bộ tách song pha, bộ lọc thông cao và bộ tạo dao động có tần số điều khiển được. B) Bộ tách song pha, bộ lọc thông thấp và bộ tạo dao động RC. C) Bộ tách song pha, bộ lọc thông thấp và bộ tạo dao động có biên độ điều khiển được. D) Bộ tách song pha, bộ lọc thông thấp và bộ tạo dao động có tần số điều khiển được. Câu 70 ứng dụng của vòng khóa pha là: A) Tách song tín hiệu điều biên, điều chế tần số số và tổng hợp tần số. B) Tách song tín hiệu điều pha, điều chế tần số số và tổng hợp tần số. C) Tách song tín hiệu điều tần, điều chế tần số số và tổng hợp tần số. D) Tách song tín hiệu điều tần, điều chế biên độ và tổng hợp tần số. Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra? Câu 71 Với R1=500KΩ, R2=1MΩ, R3=1MΩ, V1=1V, V2=2V A) Vr=-3V B) Vr=-4V C) Vr=-5V D) Vr=-6V Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra? Câu 72 Với R1=500KΩ, R2=1MΩ, R3=1MΩ, R4=500Ω, V1=1V, V2=3V A) Vr= 800mV B) Vr= 1000mV
  11. C) Vr= 1200mV D) Vr= 1400mV Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra ? Câu 73 A) Vr= 120mV B) Vr= -120mV C) Vr= 140mV D) Vr= -140mV Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra ? Câu 74 A) Vr= 6V B) Vr= -6V C) Vr= 9V D) Vr= -9V Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra ? Câu 75 A) Vr= 6V B) Vr= -6V C) Vr= 8V D) Vr= -8V Câu 76 Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy thiết lập biểu thức điện áp ra ?
  12. A) B) C) D) Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy thiết lập biểu thức điện áp ra ? Câu 77 A) B) C) D) Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy thiết lập biểu thức điện áp ra ? Câu 78
  13. A) B) C) D) Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính điện áp ra ? Câu 79 A) Vout=Vin B)Vout=-Vin C) Vout=2Vin D)Vout=-2Vin Câu 80Bộ so sánh không trễ có : A) Điện áp ra cùng pha với điện áp vào B)Điện áp ra chuyển trạng thái khi điện áp vào thay đổi C) Điện áp ra chuyển trạng thái khi điện áp vào lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp chuẩn D) Điện áp ra chuyển trạng thái khi điện áp vào lớn hơn 0 Cho mạch so sánh như hình vẽ : Câu 81 Ur chuyển trạng thái khi: A) Uv lớn hơn Upmin B) Uv nhỏ hơn Upmax C) Uv tăng lớn hơn Upmin hoặc Uv giảm nhỏ hơn Upmax D) Uv giảm nhỏ hơn Upmin hoặc Uv tăng lớn hơn Upmax Câu 82 Chỉ số điều chế biên độ là : A) m=Uc/Um B) m=Um/Ut C) m=Ut/Uc D) m=Um/Uc Câu 83 Cho tần số sóng mang là ± 25KHz, tần số điều chế là 10KHz. Chỉ
  14. số điều chế tần số là: A) m= 5 B) m= 0,4 C) m= 2,5 D) m= 7,5 Có fns là tần số điện áp ngoại sai, fth là tần số tín hiệu thì tần số Câu 84 trung tần là: A) ftt=fns+fth B) ftt=fns-fth C) ftt=fth+fns D) ftt=fth-fns Mạch trộn tần có dao động ngoại sai riêng ưu điểm hơn dao động Câu 85 ngoại sai chung là : A) Mạch ổn định hơn. B) Dễ ráp mạch hơn. C) Tần số dao động ngoại sai lớn hơn. D) Tất cả đều sai. Đưa điện áp ngoại sai vào cực E của transistor thường được dùng Câu 86 vì : A) Điện áp ngoại sai đưa vào lớn. B) Mạch làm việc ổn định C) ảnh hưởng giữa mạch tạo dao động và mạch vào ít. Chua chacD) Cả B và C Câu 87 Tín hiệu điều chế đơn biên có ưu điểm hơn điều biên là : A) Băng tần hẹp hơn. B) Truyền đi xa hơn. C) Có ít tín hiệu nhiễu. D) Tất cả đều đúng. Câu 88 Cho um= 10 sinωt và uc= 4 sinω1t . Hãy tính chỉ số điều biên ? A) m=1 B) m=2,5 C) m=5 D) m=7,5 Câu 89 Tín hiệu điều tần là khó tách sóng hơn tín hiệu điều biên vì : A) Chỉ số điều chế nhỏ. Chua chacB) Dải tần số rộng. C) Cùng biên độ. D) Tất cả đều sai. Câu 90 Câu nào là đặc điểm của mạch dao động : A) Mạch dao động cũng là một mạch khuếch đại, nhưng tự điều khiển bằng hồi tiếp dương từ đầu ra về đầu vào. Năng lượng là tự dao động tạo ra. B) Mạch phải thỏa mãn điều kiện cân bằng biên độ và pha. C) Mạch phải chứa ít nhất một phần tử tích cực làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng một chiều thành xoay chiều. D) Mạch phải chứa một phần tử phi tuyến hay một khâu điều chỉnh để đảm bảo cho biên độ dao động không đổi ở trạng thái xác lập. Câu 91 Ổn định tần số dao động bằng cách: A) Dùng nguồn ổn áp. B) Dùng các phần tử có hệ số nhiệt và sai số nhỏ. C) Dùng các phần tử ổn định nhiệt. D) Tất cả đều đúng. Câu 92 Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính tần số dao động của mạch :
  15. Với: C1=C2=22pF,L=25nF, Re=500Ω, R2=50kΩ, R3=100kΩ A) fdd=6.1012Hz B) fdd=12.1010Hz C) fdd=3.108Hz D) fdd=9.1014Hz Cho mạch tạo dao động dùng transistor sau: Câu 93 Điều kiện để mạch trở thành mạch dao động ba điểm điện dung là: A) X1,X30 B) X1,X20 C) X1,X2>0 và X30 và X2
  16. A) VR=5V B) VR=-5V C) VR=10V D) VR=-10V Điện áp ra của mạch là : Câu 96 A) Vr(t) = RC. dv(t) /dt B) Vr(t) = -1/RC. dv(t) /dt C) Vr(t) = 1/RC. dv(t) /dt D) Vr(t) = -RC. dv(t) /dt Điện áp ra của mạch là : Câu 97 A) 1 vr ( t ) = − vv ( t ) dt RC ∫ B) 1 vr ( t ) = vv ( t ) dt RC ∫ C) v r ( t ) = − RC ∫ vv ( t ) dt D) v r ( t ) = RC ∫ vv ( t ) dt Hệ số khuếch đại điện áp của mạch là : Câu 98 A) KU=1- (RF/RG) B) KU=1+ (RF/RG) C) KU=1- (RG/RF) D) KU=1+ (RG/RF) Hệ số khuếch đại điện áp của mạch là : Câu 99 A) KU=RF/RG B) KU=Ur/Uv
  17. C) KU= -(Ur/Uv) D) KU=- (RF/RG) Tại tần số dao động, trở kháng của các phần tử điện kháng của mạch Câu 100 tạo dao động sin 3 điểm có: A) X1+X2-X3=0 B) X1-X2+X3=0 C) X1+X2+X3=0 D) X1+X2+X3>0 Mạch khuếch đại đảo dùng bộ khuếch đại thuật toán có hệ số Câu 101 khuếch đại K = -6, tín hiệu vào Uv = - 3 vôn mà mức bão hoà đầu ra ±Urmax = ± 12V thì tín hiệu ra bằng: A) 18V B) 12V C) -18V D) -12V Câu 102 Tách sóng ở máy thu là để: A) Tách lấy tin tức, lọc bỏ tải tin. B) Tách lấy tin tức và tải tin. C) Tách bỏ tin tức. D) Tách bỏ tin tức và tải tin. Trong mạch tạo dao động sin ghép ba mắt RC, góc di pha trong mạch Câu 103 hồi tiếp jb là: A) 2π B) π C) π/2 D) 0 Tần số dao động của mạch tạo dao động sin Cầu viên dưới đây có các điện trở, tụ điện trong mạch hồi tiếp đều bằng nhau, xác định theo công thức: Câu 104 A) B) C) D) Tần số dao động của mạch tạo dao động sin ghép 3 mắt RC dưới Câu 105 đây, xác định theo công thức:
  18. A) B) C) D) Trong mạch tạo dao động sin cầu viên góc di pha do mạch hồi tiếp jb Câu 106 là: A) 0 B) π/2 C) π D) 2π Trong mạch tạo dao động sin ghép ba mắt RC dùng bộ khuếch đại Câu 107 thuật toán dưới đây có các điện trở ở phần mạch khuếch đại là R, R ht thì: A) Rht = 3R B) Rht = 2R C) Rht = 1R D) Rht = 29R Trong mạch tạo dao động sin ghép biến áp dùng tranzito có thạch anh Câu 108 mắc ở cực gốc, tần số dao động của mạch là: A) fp B) fq ≤ f ≤ fp C) fp D) Không biết trước Câu 109 Thạch anh là loại linh kiện dùng để: A) Tạo tín hiệu dao động có tần số không ổn định nhưng lại ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và tác dụng hóa học. B) Tạo tín hiệu dao động có tần số ổn định cao và ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và tác dụng hóa học. C) Tạo tín hiệu dao động có tần số rất thấp. D) Tạo tín hiệu dao động có tần số ổn định cao nhưng lại chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ và tác dụng hóa học. Câu 110 Phổ của tín hiệu điều biên có thành phần: A) Tải tin và một biên tần. B) Tải tin và hai biên tần. C) Một biên tần. D) Chỉ có tải tin. Câu 111 Điều chế đơn biên: A) Làm tăng độ rộng giải tần. B) Làm giảm độ rộng giải tần đi một phần ba. C) Giữ nguyên giải tần. D) Làm giảm độ rộng giải tần đi một nửa. Câu 112 Khi điều chế đơn biên: A) Truyền đi cả hai biên tần. B) Truyền đi tải tin và hai biên tần. C) Chỉ truyền đi một biên tần.
  19. D) Chỉ truyền đi một tải tin. Khi cùng một cự ly thông tin thì công suất bức xạ sóng đơn biên so Câu 113 với điều biên thông thường sẽ. A) Không thể biết trước. B) Cao hơn. C) Bằng nhau. D) Thấp hơn. Tạp âm đầu thu của tín hiệu đơn biên so vói tín hiệu điều biên thông Câu 114 thường sẽ: A) Không thể biết trước. B) Tăng do giải tần giảm. C) Giảm do giải tần giảm. D) Như nhau. Với điện áp ra của mạch điện ở hình vẽ dưới là -2V mà các giá trị của mạch điện như hình vẽ thì điện áp vào của mạch là: Câu 115 A) -0,4V B) 20V C) 0,2V D) -0,2V Với các thông tin trong mạch điện như hình vẽ thì Rth bằng: Câu 116 A) 5kW B) 50W C) 500W D) 50kW Với các thông tin trong mạch điện như hình vẽ thì R1 bằng: Câu 117 A) 360W B) 3,6kW C) 4kW D) 400W Câu 118 Với các thông tin trong mạch điện, điện áp ra của mạch bằng:
  20. A) -0,8V B) 0,8V C) 0,05V D) 1V Câu 119 Mạch khuếch đại thuận có trở kháng vào lý tưởng bằng: A) ∞ B) R1//Rht C) Rht D) R1 Câu 120 Ở mạch trừ, mạch cộng dùng bộ khuếch đại thuật toán đều: A) Sử dụng hồi tiếp âm và hồi tiếp dương. B) Sử dụng hồi tiếp dương. C) Sử dụng hồi tiếp âm. D) Không sử dụng hồi tiếp vào. Mạch khuếch đại thuận dùng bộ khuếch đại thuật toán có hồi tiếp Câu 121 âm với hệ số hồi tiếp bằng: A) B) C) D) Hệ số khuếch đại Ku của mạch khuếch đại thuật toán đảo có Câu 122 Rht=15kΩ và R = 2,5kΩ là: A) Ku = -6 B) Ku = -7 C) Ku = 6 D) Ku = 7 Mạch điện ở hình dưới là mạch dao động: Câu 123 A) Ba điểm điện dung.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2