intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc Nghiệm Phần cơ

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm phần cơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc Nghiệm Phần cơ

  1. Trắc Nghiệm Phần cơ 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos( t   ) thì có vận tốc tức thời: v = - A  sin ( t   ) v = A  cos( t   ) v = A  2 sin ( t   ) v = - A  cos( t +  ) 2. Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là vmax , tần số góc  thì khi đi qua vị trí có tọa độ x1 sẽ có vận tốc v1 với: v12 = vmax   2 x1 2 2 v12 =  2 x1  vmax 2 2 v12 = vmax   2 x1 2 2 1 v12 = v max   2 x12 2 2 3. Một vật có khối lượng 0,4kg được treo dưới một lò xo có K = 40N/m, vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 0,1m rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa thì khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn là: 1 m/s 0 m/s 1,4 m/s 1 cm/s 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s 2 , chiều dài dây treo là l = 1,6m với biên độ  góc  0 = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc   0 vận tốc có độ lớn là: 2 20 3 cm/s 20cm/s 20 2cm / s 10 3 cm/s 5. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s thì động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu kỳ: 1s 2s 0,5s 1,5s 6. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tức thời biến thiên theo thời gian: Vuông pha với nhau Ngược pha với nhau Cùng pha với nhau  Lệch pha một lượng 4 7. Sự tự dao động là một dao động: Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ Có biên độ không đổi và dao động với tần số dao động của lực cưỡng bức Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ Có biên độ không đổi nhưng tần số dao động thay đổi
  2. 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là l0  30cm , khi vật dao động chiều dài lò xo m biến thiên từ 32cm đến 38cm, g  10 . Vận tốc cực đại của dao động là: s2 cm 30 2 s cm 40 2 s cm 20 2 s cm 10 2 s m 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g  10 , có độ cứng của lò xo s2 N . Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là: 4N và k  50 m 2N. Vận tốc cực đại của vật là: cm 60 5 s cm 30 5 s cm 40 5 s cm 50 5 s 10. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian: Ngược pha với nhau Cùng pha với nhau Vuông pha với nhau  Lệch pha một lượng 4  11. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường E hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T0  2 s , khi vật treo lần lượt tích điện q1 và q1 q2 thì chu kỳ dao động tương ứng là T1  2,4s , T2  1,6 s . Tỉ số là: q2 44  81 81  44 24  57 57  24 12. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc  0 . Khi vật đi qua vị trí có li độ góc  , nó có vận tốc v thì: v2  02   2  gl v2 2 2 0    2 
  3. v2 g  02   2  l  0    glv 2 2 2 13. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 3 cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A  6cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian l ò xo bị nén là: T 3 2T 3 T 6 T 4 14. Một chất điểm tham gia đồng thời 3 dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình: 5  )cm . Vận tốc cực đại của chất điểm đó là: x1  2 3 sin(10t )cm , x 2  3 sin(10t  )cm , x3  4 sin(10t  2 6 cm 50 s cm 40 s cm 30 s cm 60 s 15. Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ T  2 s . Biết tại thời điểm t  0,1s thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm là: 0,6s 1,1s 1,6s 2,1s   16. Hai dao động điều hòa có phương trình: x1  4 sin(10t  ) cm (dao động 1), x 2  4 cos(10t  ) cm (dao 4 2 động 2). So sánh pha của hai dao động thì thấy:  Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là 4  Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là 2 3 Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là 4  Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là 2 17. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều d ài dây một lượng l  1,2 m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là: 1,6m 1,8m 2m 2,4m
  4. m 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g  10 . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật s2 xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dao động cm điều hòa với vận tốc cực đại 30 2 . Vận tốc v0 có độ lớn là: s 40cm/s 30cm/s 20cm/s 15cm/s 19. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 , l 2 , dao động điều hòa cùng một nơi trên trái đất với chu kỳ tương ứng T1  0,3s ; T2  0,4 s . Cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l  l1  l 2 có chu kỳ dao động là: 0,5s 0,7s 0,35s 0,1s 20. Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hòa với phương trình x  6 sin 5 t cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây: 0,3s < t < 0,4s 0s < t < 0,1s 0,1s < t < 0,2s 0,2s < t < 0,3s 21. Hai con lắc đơn cùng chiều dài, ở một nơi trên trái đất, cùng độ cao so với mặt đất. Hai vật treo hình cầu, đồng chất, cùng kích thước. Một vật bằng sắt (con lắc 1), một vật bằng gỗ (con lắc 2), bên ngoài chúng có phủ lớp nhựa mỏng để sức cản không khí l ên hai quả cầu như nhau. Kéo hai vật để hai dây lệch một góc nhỏ bằng nhau so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho hai con lắc dao động tắt dần. Thời gian dao động của con lắc 2 so với con lắc 1 là: Nhỏ hơn Lớn hơn Bằng nhau Bằng hoặc lớn hơn 22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình  x  6 sin( 5 t  ) cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 3 đến độ cao cực đại lần thứ nhất là: 1 t s 30 1 t s 6 7 t s 30 11 t s 30 23. Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một dao động điều hoà là a0 và v0. Biên độ dao động là: 2 v0 a0
  5. 2 a0 v0 1 a0v0 a0v0 24. Trong một dao động điều hoà, khi li độ đúng bằng một nửa biên độ thì động năng chiếm mấy phần của cơ năng? 3/4 1/4 1/2 1/3 25. Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khoảng thời gian t . Biết rằng nếu giảm chiều dài dây một lượng l  7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện 40 dao động. Chiều dài dây treo vật là: 160cm 152,1cm 100cm 80cm 26. Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ: Tăng 20% Tăng 44% Tăng 22% Giảm 44% 27. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều d ương. Sau  thời gian t1 = ( s ) vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t2 = 0,3  (s) 15 vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là: 20cm/s 25cm/s 30cm/s 40cm/s 28. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xẩy ra với: Dao động cưỡng bức Dao động điều hoà Dao động tắt dần Dao động riêng A 29. Lúc t = 0 một vật dao động điều hòa có gia tốc a   2 và đang chuyển động theo chiều âm của quỹ 2 đạo. Phương trình dao động của vật được biểu diễn: 5 x  A sin(t  ) 6  x  A sin( t  ) 6  x  A sin(t  ) 6  x  A sin(t  ) 3
  6. 30. Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1, A2 với A1> A2. Nếu so sánh cơ năng hai con lắc thì: Chưa đủ căn cứ kết luận Cơ năng con lắc thứ nhất lớn hơn Cơ năng con lắc thứ hai lớn hơn Cơ năng hai con lắc bằng nhau 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng của lò xo K = 100N/m. Lấy g = 10m/s2,  2  10 . Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm rồi truyền cho vật vận tốc v  10 3 cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng xuống, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là: 5 ) cm x  4 sin( 5t  6 5 x  2 sin( 5t  ) cm 6  x  4 sin( 5t  ) cm 6  x  2 sin( 5t  ) cm 6  32. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1  6 sin(12t  ) cm, 6  x 2  A2 sin(12t   2 ) cm. Phương trình dao động tổng hợp: x  6 sin(12t  ) cm. Giá trị của A2 và 2 là: 6  A2 = 6cm,  2  2  A2 = 6cm,  2  3  A2 = 12cm,  2  2  A2 = 12cm,  2  3 33. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 1,5s ở trên trái đất. Khi đưa lên mặt trăng có gia tốc trọng trường nhỏ hơn của trái đất 5,9 lần thì chu kỳ dao động của con lắc xấp xỉ bằng: 3,64s 3,96s 3,52s 3,47s 34. Chọn câu trả lời Sai: A. Dao động điều hoà được coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường nằm ngang trong mặt phẳng quĩ đạo. B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. C. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động đ ược lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. D. Pha ban đầu  là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0. 35.. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Asin t. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn: A. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quĩ đạo. B. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm quĩ đạo. C. Khi vật qua vị trí biên dương. D. Khi vật qua vị trí biên âm. 36. Trong dao động điều hoà có phương trình: x = Asin( t+). Chọn câu trả lời Sai:
  7. A. Tần số góc  là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kì và tần số dao động. B. Chu kì T là những khoảng thời gian bằng nhau, sau đó trạng thái dao động lặp lại nh ư cũ. C. Pha dao động ( t+) không phải là một góc thực mà là một đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t. D. Tần số dao động f xác định số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 37. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. x  4 sin(  t   )(cm) .  B. x  4 sin(  t  )(cm) . 2  C. x  4 sin( t  )(cm) . 2 D. x  4 sin(  t )(cm) . 38. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 0,1m với vận tốc v = 80cm/s. Hình chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là: A. Một dao động điều hoà với biên độ 10cm và tần số góc 4 rad/s. B. Một dao động điều hoà với biên độ 20cm và tần số góc 4 rad/s. C. Một dao động có li độ lớn nhất 20cm. D. Một chuyển động nhanh dần đều có gia tốc a > 0.  m thì gia tốc của vật là a  8 2 . Lấy  2  10 . 39. Một vật dao động với tần số f = 2Hz. Khi pha dao động 2 s Biên độ dao động của vật là: A. 5cm. B. 10cm. C. 10 2 cm. D. 5 2 cm. 40. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Độ lớn vận tốc của vật v ở li độ x được tính bởi công thức: A. v   A 2  x 2 . B. v  A 2   2 x 2 . A2 C. v  x 2  . 2 x2 D. v  A 2  . 2 41. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 3 cm thì vận tốc là 0,04 (m/s). Tần số dao động là: A. 1 Hz. B. 1,2Hz. C. 1,6Hz. D. 2 Hz. 42.Dao động tự do: A. Có chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. B. Có chu kì và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. C. Có chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. D. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
  8.  43. Một vật dao động theo phương trình x  8 sin( t  ) (cm,s) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ ba vào thời 2 điểm t là: A. 3s. B. 1,5s. C. 6s. D. 1s. 44. Khi treo quả cầu m vào một lò xo treo thẳng đứng thì nó giãn ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 30 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều m  2  10 dương hướng xuống và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Lấy , g  10 s2 Phương trình dao động của vật có dạng: A. x  30 sin( 2 t )(cm) .  B. x  30 sin( 2 t  )(cm) . 2  C. x  55 sin( 2 t  )(cm) . 2 D. x  55 sin(100 t )(cm) . 45. Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì tần số dao động của vật: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần. 46. Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên m l 0  30cm , độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g  10 . Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB là: s2 A. 31cm. B. 40cm. C. 20cm. D. 29cm. m 47. Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có g   2 . Chiều dài s2 của dây treo con lắc là: A. 0,25m. B. 0,25cm. C. 02,5cm. D. 2,5m. 48. Dao động của con lắc đơn, khi không có ma sát: A. Trong điều kiện biên độ góc   10 0 được coi là dao động điều hoà. B. Luôn là dao động điều hoà. C. Luôn là dao động tự do. l D. Có tần số góc  được tính bởi công thức:   . g 49. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40cm, dao động với biên độ góc   0,1rad tại nơi có m . Vận tốc của vật nặng khi qua VTCB là: g  10 s2 m A.  0,2 . s
  9. m B.  0,1 . s m C.  0,3 . s m D.  0,4 . s 50. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ: A. Là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. B. Là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. C. Là một dao động điều ho à cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha ban đầu với dao động có biên độ lớn. D. Là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ gấp đôi và cùng pha ban đầu với dao động có biên độ lớn. 51. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện được 24 chu kỳ dao động trong thời gian 12s, vận tốc cực đại của vật là v  20 cm / s . Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 lần động năng cách vị trí cân bằng: A.  2,5cm . B.  1,5cm . C.  3cm . D.  2cm . 52. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật là: A. f. B. 2f. C. 2 f. 1 D. f. 2  53. Hai dao động điều hoà có phương trình: x1  4 sin( 2 t  )(cm) và x 2  4 cos(2 t )(cm) 6  A. Dao động thứ nhất chậm pha hơn dao động thứ hai là . 3  B. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là . 3  C. Dao động thứ nhất chậm pha hơn dao động thứ hai là . 6  D. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là . 6 54. Chọn câu trả lời Sai: A. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. B. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng. C. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại. 55. Hãy chọn câu trả lời Sai đối với năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà (có chu kì dao động là T). A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. B. Bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. C. Tăng 4 lần khi biên độ tăng gấp 2 lần.
  10. T D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì . 2 56. Chọn đáp án Sai khi nói về cơ năng trong dao động điều hoà của con lắc đơn: A. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. B. Động năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. C. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. D. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì. 57. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật khỏi VTCB 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 15 5  (cm / s ) . Lấy  2  10 . Năng lượng dao động của vật là: A. 0,245J. B. 2,45J. C. 24, 5J. D. 245J. 58. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 40cm, độ cứng k = 20N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài l1 = 10cm và l2 = 30cm. Độ cứng của hai lò xo l1, l2 lần lượt là: A. 80N/m; 26,7N/m. B. 5N/m; 15N/m. C. 26,7N/m; 80N/m. D. 15N/m; 5N/m. 59. Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x  5 sin 4 t (cm) . Năng lượng đã truyền cho vật là: A. 2.10 2 J . B. 4.10 2 J . C. 2.10 1 J . D. 2 J . 60. Mét con l¾c lß xo th¼ng ®øng gåm vËt khèi l­îng m treo vµo lß xo, ®é biÕn d¹ng cña lß xo t¹i VTCB lµ l . Chu kú dao ®éng ®iÒu hßa cña con l¾c lµ: g A. T  2 l l B. T  2 g m C. T  2 l l D. T  2 m 61. N¨ng l­îng cña vËt dao ®éng ®iÒu hßa: D. T¨ng 16 lÇn khi biªn ®é t¨ng 2 lÇn vµ tÇn sè t¨ng 2 lÇn B. Gi¶m 4 lÇn khi biªn ®é gi¶m 2 lÇn vµ tÇn sè t¨ng 2 lÇn 9 C. Gi¶m lÇn khi biªn ®é gi¶m 9 lÇn vµ tÇn sè t¨ng 3 lÇn 4 25 A. Gi¶m lÇn khi biªn ®é gi¶m 3 lÇn vµ tÇn sè t¨ng 5 lÇn 9  63. Mét vËt dao ®éng ®iÒu hßa víi ph­¬ng tr×nh x  A sin(t  ) . HÖ thøc liªn hÖ gi÷a biªn ®é A, li ®é x, vËn 2 tèc gãc  vµ vËn tèc v cã d¹ng: v2 A. x 2  A 2  2
  11. v2 B. x 2  A 2  2 A2  v 2 2 C. x  2 A2  v 2 D. x 2  2 64. Mét con l¾c lß xo gåm vËt M nÆng m = 0,1 kg, lß xo cã ®é cøng k = 40 N/m. Khi thay vËt M b»ng vËt M’ cã khèi l­îng m’= 0,4 kg th× chu kú cña con l¾c t¨ng: C. 0,314 s B. 0,628 s A. 0,0314 s D. 0.0628 s 65. Mét con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng gåm vËt nÆng m = 0,5 kg, lß xo cã ®é cøng k = 0,5 N/cm, ®ang dao ®éng ®iÒu hßa. Khi vËt cã vËn tèc 20cm/s th× cã gia tèc b»ng 2 3 m/s2. Biªn ®é dao ®éng cña vËt lµ: C. 4cm B. 8cm A. 6cm D. 12 3 cm 66. Mét vËt khèi l­îng m = 0,1 kg ®­îc g¾n vµo lß xo kh«ng cã träng l­îng cã ®é cøng k = 120 N/m dao ®éng ®iÒu hßa víi biªn ®é A = 0,1m. VËn tèc cña vËt khi vËt ë li ®é x = 0,05m lµ: D. 3 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s A. 5 m/s 67. Sự tù dao ®éng lµ dao ®éng cã: D. tÇn sè lµ tÇn sè dao ®éng riªng cña hÖ B. tÇn sè lµ tÇn sè dao ®éng cña ngo¹i lùc tuÇn hoµn C. biªn ®é lµ biªn ®é dao ®éng cña ngo¹i lùc tuÇn hoµn A. biªn ®é gi¶m dÇn theo thêi gian 68. Mét lß xo cã chiÒu dµi tù nhiªn l 0  30cm , cã ®é cøng k = 60 N/m ®­îc c¾t thµnh hai lß xo cã chiÒu dµi tù nhiªn l1  10cm vµ l 2  20cm . §é cøng cña hai lß xo dµi l1 , l 2 t­¬ng øng lµ: A. 180 N/m vµ 120 N/m B. 20 N/m vµ 40 N/m C. 120 N/m vµ 180 N/m D. 40 N/m vµ 20 N/m 69. Chu kú dao ®éng nhá cña con l¾c ®¬n lµ: l B. T  2 g l A. T  2 m g C. T  2 l m D. T  2 g 70. Mét con l¾c ®¬n dao ®éng nhá víi chu kú lµ 1s, dao ®éng t¹i n¬i cã gia tèc träng tr­êng g   2 m/s2. ChiÒu dµi cña d©y treo con l¾c lµ: B. 25 cm A. 2,5 m
  12. C. 2,5 cm D. 0,25 cm 71. §iÒu kiÖn ®Ó con l¾c ®¬n dao ®éng ®iÒu hßa lµ: A. Kh«ng cã ma s¸t (1) B. Biªn ®é dao ®éng bÐ (2) C. Kh«ng cã träng lùc (3) D. C¶ (1) vµ (2) ®Òu ®óng 72. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cña hai dao ®éng ®iÒu hßa cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè x1  A1 sin( t  1 ) vµ x 2  A2 sin( t   2 ) lµ: A. A  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1 ) B. A  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1 )  2  1 C. A  A12  A22  2 A1 A2 cos( ) 2   1 D. A  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2 ) 2 73. Mét vËt thùc hiÖn ®ång thêi hai dao ®éng ®iÒu hßa cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè, cã ph­¬ng tr×nh  x1  2 sin( 5t  ) cm vµ x1  2 sin 5t cm. §é lín vËn tèc cña vËt t¹i thêi ®iÓm t = 2s lµ: 2 C. 10 cm/s B.  cm/s A. 5 cm/s D. 0,5 cm/s Phần sóng cơ 74. Âm sắc là: Một tính chất của âm giúp ta nhận biết được nguồn âm Đặc trưng sinh lý của âm Màu sắc của âm thanh Một tính chất vật lý của âm 75. Độ to của âm được đo bằng: Mức cường độ âm Cường độ của âm Biên độ của âm Mức áp suất của âm 76. Trên mặt nước có hai nguồn sóng n ước giống nhau cách nhau 8cm, sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 1,2cm thì số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là: 13 12 14 11 77. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A và B dao động có cùng tần số và biên độ nhưng ngược pha nhau. Khoảng cách giữa hai nguồn là 12,5cm, bước sóng là 2,4cm. Số điểm không dao động có trên đoạn AB là: 11 13 12 14
  13. 78. Một sợi dây có chiều dài l  68cm , trên dây có sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần lượt là: 9 và 9 9 và 8 8 và 9 9 và 10 79. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: m 1 s 10 m 9s m 0,9 s m 1, 25 s 80. Một âm có cường độ âm chuẩn I0, mức cường độ âm của âm đó khi có cường độ I được xác định bởi công thức: I L(dB)  10 lg I0 I L(dB)  lg I0 I0 L(dB )  10 lg I I0 L(dB )  lg I 81. Một nhạc cụ phát âm có tần số âm cơ bản có f = 420Hz. Một người có thể nghe được âm đến tần số cao nhất 18000Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ trên phát ra là: 17640Hz 18000 Hz 17000Hz 17850Hz 82. Đối với sóng siêu âm thì con người: Không thể nghe được Có thể nghe được nhờ máy trợ thính thông thường Có thể nghe được bởi tai người bình thường Có thể nghe được nhờ hệ thống micro và loa 83. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống nhau và cách nhau một khoảng AB = 4,8 ( là bước sóng). Trên vòng tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB, có bán kính R = 5 sẽ có số điểm dao động cực đại là: 18 9 16 14 84. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8cm. Biết bước sóng  = 1,6cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn CO là:
  14. 3 2 4 5 85. Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f  30 Hz . Vận tốc truyền sóng m m là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6  v  2,9 . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó s s luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: 2m/s 3m/s 2,4m/s 1,6m/s d  86. Một sóng dừng trên dây có dạng: u  2 sin cos(20 t  ) cm, trong đó u là li đ ộ tại thời điểm t của 4 2 phần tử N trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách đầu cố định M của dây là d (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là: 80cm/s 40cm/s 100cm/s 60cm/s 87. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được Dao động âm có tần số nằm trong miền từ 16Hz đến 2.104Hz Sóng âm là một sóng dọc Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ học 88. Đại lượng nào sau đây của sóng âm không chịu ảnh hưởng khi tính đàn hồi của môi trường thay đổi? Tần số Bước sóng Biên độ Cường độ 89. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây được mô tả bởi phương trình u  a sin  (2t  0,1x) , trong đó u và x đo bằng cm, t đo bằng s. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha dao động của hai phần tử trên dây cách nhau 2,5cm là:  4  8  6  90. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây, đại lượng nào dưới đây độc lập với đại lượng khác? Tần số Vận tốc truyền Bước sóng Tất cả đều phụ thuộc nhau 91. Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của cánh con ong với cánh con muỗi, ng ười ta có thể dựa vào đặc tính sinh lý nào của âm do cánh của chúng phát ra: Độ cao Âm sắc Cường độ âm
  15. Mức cường độ âm 92. Sóng truyền từ M đến O với vận tốc không đổi v = 20m/s. Tại O có phương trình sóng là: 20t   ) cm. Biết MO = 0,5m. Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình sóng tại u O  4 sin( 9 6 M là: 20t ) cm u M  4 sin(  9 9 20t2 ) cm  4 sin(  uM 9 9 20t  ) cm  4 sin( uM 9 9 20t2 ) cm  4 sin(  uM 9 9 93. Điều nào sau đây là Sai khi nói về sóng dừng:  Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là 2  Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là 2 Có các nút và các bụng cố định trong không gian. Là kết quả của sóng tới và sóng phản xạ truyền ngược nhau theo cùng một phương giao thoa với nhau 94. Sóng ngang là sóng: A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương thẳng đứng. 95. Tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của đầu O dây của một dây cao su căng thẳng nằm ngang với chu kỳ 1,8s. Sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây: A. 9m. B. 6,4m. C. 4,5m. D. 3,2m. 96. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là: u  a sin t . Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d là: 2 d A. u  a sin(t  ).  2 d B. u  a sin(t  ). v 2 d C. u  a sin(t  ).  2 d D. u  a sin  (t  ).  97. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường: A. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. C. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. 98. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Tần số. B. Vận tốc.
  16. C. Bước sóng. D. Năng lượng. 99. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng   2m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên  cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là: 4 A. 0,5m. B. 0,75m. C. 2m. D. 1m. 100. Bước sóng lớn nhất tạo ra sóng dừng của một ống có chiều dài L, một đầu hở và một đầu kín là: A. 4L. B. 2L. C. L. L D. . 2 101. Chọn câu trả lời Sai: A. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. B. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. C. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí. 102. Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, độ to. B. Độ cao, âm sắc, năng lượng. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, cường độ âm . 103. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 11cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là: A. 5. B. 1. C. 3. D. 7. 104. Quan sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số15 Hz. Nhận thấy, sóng có biên độ cực đại bậc nhất, kể từ đường trung trực của AB là tại những điểm có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước: A. 45cm/s. B. 30cm/s. C. 60cm/s. D. 90cm/s. 105. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a (coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền), bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 20cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là: A. 0. B. 2a. C. a. a D. . 2 106. Điều nào sau đây là Sai khi nói về sóng dừng? (  là bước sóng) A. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng  .  B. Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng kế tiếp bằng . 4
  17. C. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian. D. Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi. 107. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 25m/s. B. 30m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. 108. Nguån ph¸t sãng S dao ®éng víi tÇn sè f = 20 Hz, t¹o ra sãng lan truyÒn trªn mÆt n­íc. BiÕt kho¶ng c¸ch gi÷a 5 gîn låi liªn tiÕp lµ 2cm. VËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ: D. 10 cm/s B. 5 cm/s C. 15 cm/s A. 20 cm/s 109. Sãng ngang lµ sãng: A. cã ph­¬ng dao ®éng cña c¸c phÇn tö vËt chÊt trong m«i tr­êng vu«ng gãc víi ph­¬ng truyÒn sãng (1) B. cã ph­¬ng dao ®éng cña c¸c phÇn tö vËt chÊt trong m«i tr­êng lu«n h­íng theo ph­¬ng n»m ngang (2) C. cã ph­¬ng dao ®éng cña c¸c phÇn tö vËt chÊt trong m«i tr­êng trïng víi ph­¬ng truyÒn sãng (3) D. c¶ (1), (2) vµ (3) ®Òu sai 110. Hai ©m cã cïng ®é cao lµ hai ©m cã: A. cïng tÇn sè (1) B. cïng biªn ®é (2) C. cïng c­êng ®é ©m (3) D. c¶ (1), (2) vµ (3) ®Òu ®óng 111. Mét nguån S ph¸t sãng trªn mÆt n­íc dao ®éng víi tÇn sè 120Hz, t¹o ra trªn mÆt n­íc mét sãng cã biªn ®é 0,6cm, vËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ 60cm/s vµ pha ban ®Çu t¹i S b»ng 0. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng t¹i ®iÓm M trªn mÆt n­íc c¸ch S mét kho¶ng 12cm lµ: B. u M  0,6 sin 240 (t  0,2) cm A. u M  0,6 sin 240 (t  0,2) cm D. u M  0,6 sin( 240t  0,2 ) cm C. u M  0,6 sin( 240t  0,2 ) cm 112. Mét sãng ©m lan truyÒn trong kh«ng khÝ víi vËn tèc 330m/s, cã b­íc sãng lµ 66cm. TÇn sè cña sãng lµ: C. 500 Hz B. 1000 Hz D. 200 Hz A. 2000 Hz Phần dòng điện xoay chiều 113.Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có điện trở R, tụ C và cuộn dây có điện trở r = 50  , độ tự cảm 1 H . Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch: u  100 2 sin 100t (V ) thì công suất L=  tỏa nhiệt trên R là 50W. Muốn vậy thì R và C phải có giá trị tương ứng là: 10 4 50  và F  10 4 10  và F  10 3 20  và F 
  18. 10 3 30  và F  114. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có R, C và cuộn dây L thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng: UR = 36V, UC = 24V, UL = 72V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: 60V 132V 84V 80V 115. Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất P 0 = 2KW đang cung cấp điện để thắp sáng bình thường 20 bóng đèn dây tóc cùng loại 120V - 60W, mắc song song với nhau tại một nơi khá xa máy phát thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát là: 200V 120V 100V 2KV 116. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2000 vòng và 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 120V - 0,8A thì hiệu điện thế hiệu dụng và công suất ở mạch thứ cấp là: 6V - 96W 240V - 96W 6V - 4,8W 120V - 4,8W 117. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút, trong máy có 10 cặp cực từ thì dòng điện phát ra có tần số: 50 s-1 10 s-1 20 s-1 100 s-1 118. Mạch điện xoay chiều có tụ điện C nối tiếp với cuộn dây. Hệ số công suất của mạch bằng 1 th ì: Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây không thuần cảm Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây thuần cảm Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu đoạn mạch là  Độ lệch pha giữa i và u bằng 0, cuộn dây thuần cảm 119. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết Z L  Z C và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: RX và CX RX và LX LX và CX Không tồn tại phần tử thỏa mãn 120. Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u  U 2 sin t (V ) thì hiệu điện thế hiệu dụng U X  U 3 , U Y  2U và u không chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng phải là: Cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C C và cuộn dây không thuần cảm R và cuộn dây không thuần cảm Cuộn dây thuần cảm và C
  19. 121. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở r  10 . Đặt vào hai đầu  đoạn mạch hiệu điện thế u  40 6 sin 100t (V ) thì cường độ dòng điện i chậm pha hơn u là và công suất 6 tỏa nhiệt trên R là 50W. Cường độ hiệu dụng trong mạch là: 1A hoặc 5A 5A hoặc 3A 2A hoặc 5A 2A hoặc 4A 1 10  4 F và cuộn dây thuần cảm L. Vôn 122. Cho đoạn mạch điện xoay như hình vẽ. Biết R  100 3  , C  2 kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u  100 2 sin 100t (V ) . Biết Vônkế chỉ 50V và u chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Giá trị của độ tự cảm L là: C R L V 1 L H  2 L H  4 L H  1 L H 2 10 4 4 123. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ C  F , cuộn dây thuần cảm L  H và biến trở R. 2 5 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u  200 sin 100t (V ) . Để công suất của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và giá trị cực đại của công suất là: 250 120, W 3 120, 250W 280, 250W 250 280, W 3 124. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp và mạch từ khép kín, mất mát năng lượng không đáng kể. Biến thế này có tác dụng: Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế 125. Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm p  4 cặp cực từ, mỗi cuộn dây phần ứng gồm N  22 1 vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây l à   Wb . Rôto quay 40 với vận tốc n = 12,5vòng/s. Suất điện động cực đại do máy phát ra là: 220V 110V 220 2V
  20. 110 2V 126. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có u  20 2 sin  t (V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 7 nối tiếp với một cuộn dây thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn dây lần lượt là: U1 = 7V, U2 = 15V. Cảm kháng ZL của cuộn dây là: 12 15 13 9 127. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều? Lớp chuyển tiếp p-n Chất bán dẫn loại p Chất bán dẫn loại n Chất bán dẫn thuần R L, r C 128. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: A N M B u  U 0 sin t (V ) , R  r . Hiệu điện thế uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu: 120 V 120 2 V 60 V 60 2 V 129. Trong cách mắc dòng điện ba pha theo kiểu hình tam giác, các tải đối xứng và cũng mắc hình tam giác. Giá trị biên độ của dòng điện chạy trên ba dây pha nối từ nguồn đến tải là I0. Nếu cắt ba dây pha này thì biên độ của dòng điện trong mạch vòng của ba cuộn dây trong máy phát là: Bằng 0 Bằng I0 Lớn hơn I0 Nhỏ hơn I0 và lớn hơn 0 130. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1+ U2 là: L1 L2  R1 R2 L1 L2  R2 R1 L1 R1  L2 R2 R1 R2  L2 L1 131. Trong các máy phát điện xoay chiều có công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho: Stato là phần ứng, rôto là phần cảm Stato là phần cảm, rôto là phần ứng Stato là nam châm vĩnh cửu lớn Rôto là nam châm vĩnh cửu lớn 132. Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết R  40 , cuộn dây có điện trở thuần r  20 và 1 độ tự cảm L  H , tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay 5 chiều u  120 2 sin 100 t (V). Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2