intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẠM TRUYỀN THANH CƠ SỞ

Chia sẻ: Cù Văn Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

265
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+Trạm truyền thanh cơ sở được trang bị cho thị trấn hoặc một xã đồng bằng. +Trạm có một vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối chính sách của đảng , nhà nước +Nhiệm vụ của trạm là truyền tiếp chương trình phát thanh của : - Đài tiếng nói VN. - Đài phát thanh của địa phương (tỉnh, huyện). + Phát thanh trực tiếp chương trình truyền thanh của cơ sở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẠM TRUYỀN THANH CƠ SỞ

  1. VOV – VTC - VTV TRẠM TRUYỀN THANH CƠ SỞ. …Ngày xưa, tiếng mõ lóc cóc của nhà chùa, ti ếng chuông ngân nga vọng từng hồi của nhà thờ , tiếng trống rộn ràng c ủa ngày h ội trường ,hội làng, tạo thành những âm thanh xao động lòng người của chốn thôn quê bình yên Việt Nam. …Ngày nay,hòa cùng với những âm thanh trên là tiếng loa truy ền thanh mỗi buổi sáng tinh mơ hay mỗi buổi chiều nhập nhòa, làm bừng tỉnh sự tĩnh lặng của làng quê, càng tô đ ẹp cho quê h ương ngày càng đổi mới… Thanhvov. 1
  2. CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ TRẠM TRUYỀN THANH CƠ SỞ. 1.1.Quy mô, vai trò ,nhiệm vụ của trạm truyền thanh cơ sở. +Trạm truyền thanh cơ sở được trang bị cho thị trấn hoặc một xã đồng bằng. +Trạm có một vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối chính sách của đảng , nhà nước +Nhiệm vụ của trạm là truyền tiếp chương trình phát thanh của : - Đài tiếng nói VN. - Đài phát thanh của địa phương (tỉnh, huyện). + Phát thanh trực tiếp chương trình truyền thanh của cơ sở. - Các thông báo của HTX. - Các chỉ đạo thu thuế. - Tuyển nghĩa vụ. - Đại hội xã viên, .v.v.v. 1.2.Cấu hình một trạm truyền thanh cơ sở. Một trạm truyền thanh cơ sở gồm có: +Một máy truyền thanh có công suất vài chục W-vài trăm W. .. -Có thể là một trạm hữu tuyến. -Có thể là một trạm truyền thanh vô tuyến. +Hệ thống đường dây . -Thông thường dùng dây trần đôi song hành. +Hệ thóng loa. - Số lượng lao phụ thuộc vào vùng phục vụ. +Một số thiết bị phụ như : -Micro. -Thường có 1-2 chiếc là Micđiện động. -Loa kiểm tra. -Radio.-Cattsete. -Bàn làm việc. 1.3.Sơ đồ khối của trạm truyền thanh cơ sở. 1.3.1. TRẠM TRUYỀN THANH HỮU TUYẾN. 2
  3. A.Trạm nhỏ đơn giản. Mic Máy tăng âm Hệ thống đường Bàn khống dây & loa Radio chế cattssete +Tăng âm : - Là loại tăng âm truyền thanh. - Thông thường là loại bán dẫn. - Nhiệm vụ là khuếch đại âm tần ra công suất lớn ,vào khoảng vài chục W- tới vài trăm W. - Đầu ra có kết nối với biến áp đường dây. - Điện áp ra vào khoảng (120-240)v AC. +Radio cattsete. - Thu đài phát thanh trung ương hay địa phương. - Thông thường là loại radio hai band AM/FM. - Phần cattssete có thể là lại DVD. +Mic. - Dùng để thu âm tiếng người đọc chương trình truyền thanh. - Mic thường là loại điện động. - Trở kháng vào 300-600 ôm. - Độ nhậy 20μv. - Mic dùng loại có dây và giắc cắm. - Thông thường có 2 chiếc(1 làm việc, một dự phòng.). +Loa kiểm tra. - Dùng để kiểm tra tiếng trực tiếp . - Là loại loa điện động. - Kết nối qua cổng kiểm thính. 3
  4. + Bàn khống chế. - Là một loại chuyển mạch nhân công. - Có thể dạng nút nhấn . - Có thể dạng khóa hai chiều. - Nhiệm vụ là lựa chọn tín hiệu cần truyền: (Mic hoặc radio-cattssete). +Hệ thống đường dây & loa. - Là đường dây trần song hành. - Truyền tải tín hiệu âm thanh có điện áp cao (120-240) v . - Thường được bố trí treo theo cột điện lực. - Các cột cách nhau khoảng 50-100 m. - Loa là loại loa nén . - Mỗi loa đều có biến áp loa kèm theo. - Công suất mỗi loa thường 20-30W. - Bố trí loa dọc theo đường dây.phân bố theo làng, xóm. - Bố trí loa theo dạng cụm, cho mỗi làng. b.Trạm truyền thanh lớn. 4
  5. Thiết bị tại trạm. Ñöôøng daây vaø Loa Thu Phoøng AM/FM, veä thieát bò tinh Taêng Ñaàu CD/DVD, aâm 1 ñaàu ghi Taêng Mixe Intren r aâm 2 et, ñieän thoaïi P Taêng Micro C xöû aâm 3 (phoøng lyù bieân thu) vaø taäp Nguoàn Taïo döïng vaø löu Taêng aâm tröõ aâm Các thiết bị trong trạm. Cũng bao gồm các thiết bị trong trạm nhỏ có thêm một số thiết bị khác như: +Đầu thu vệ tinh. +Đầu thu tín hiệu từ internet. +Đầu ghi âm DVD. +Bàn trộn âm. +Có nhiều tăng âm (2-3 Chiếc). +Thiết bị phân phối công suất ra. Do có nhiều đường dây truyền thanh đấu vào trạm và trong trạm máy có có thể có nhiều máy tăng âm hoặc có máy tăng âm dự phòng để thay thế cho máy chính khi bị sự cố hoặc tu sửa, nên cần có thiết bị phân phối công suất ra. Nhờ nó ta có thể dễ dàng và nhanh chóng chuyển đổi máy tăng âm dự phòng thay thế cho máy chính. Nếu có nhiều máy tăng âm, nhờ thiết bị phân phối này, ta có thể tuỳ tình huống mà đấu đường dây truyền thanh vào máy tăng âm thích hợp. Ngoài ra thiết bị phân phối công suất ra còn bố trí các thiết bị phụ để bảo vệ, chống sét, bảo vệ quá tải, an toàn đấu đất và các thiết bị đo thử đường dây. 5
  6. 1.3.2.TRẠM TRUYỀN THANH KHÔNG DÂY A.Sơ đồ khối của trạm truyền thanh không dây. Thiết bị truyền thanh không dây. cuïm thu - Phoøng Loa Ñaàu thu thieát bò AM/FM Khoái ñieàu khieån Ñaàu ñóa CD/DV Maù D phaù y Mixe t Thieát bò ghi r ghi Micr PC o 6
  7. Ngày nay một số xã đã trang bị trạm truyền thanh không dây. Ưu nhược điểm của trạm không dây: +Láp ráp nhanh chóng. +Triển khai ở xã có địa hình phức tạp, rộng, dài, khó đi dây. +Chất lượng âm thanh tương đối tốt. -Nhược điểm loa làm việc không ổn định. -Khi không phát vẫn có loa phát ra tiếng ồn . -Bảo dưỡng khó khăn., do hệ thống phức tạp. B.Sơ đồ khối lược giản. antena Mic Máy phát Hệ Bàn khống thanh thống Radio chế FM. máy thu cattssete &Loa +Radiocattsete, Mic, bàn khống chế giống với trạm hữu tuyến. + Máy phát FM. -Là loại máy phát thanh FM công suất nhỏ khoảng vài chục W.(50w) -Thường là loại bán dẫn. -Tần số phát nằm trong dải FM (87-108)Mhz. -Tần số phát phải được sự cho phép của ban quản lý tần số. +Antena. +Là loại antena cần. + Treo ở độ cao trên 15m. +Có cột đỡ hình tam giác có dây néo trắc chắn, có cột thu lôi để chống sét. +Nhiệm vụ của an ten là bức xạ tín tiệu tiếng cao tần tới các máy thu FM. +Hệ thống máy thu & Loa. Khác với hệ thống truyền thanh hữu tuyến là mỗi loa của hệ thống vô tuyến lại kèm theo một máy thu thanh có công suất âm tần vài chục W cung cấp cho mỗi loa. +Các máy thu FM thường bố trí gọn, chắc chắn, chịu mưa gió. +An ten máy thu thường là loại antena cần. 7
  8. +Nguồn nuôi máy thường là nguồn AC điện lưới. Các máy thu thu thường thiết kế tự động mở khi có tín hiệu phát. +Loa là các loa phóng thanh(loa nén). +Các loa không có biến áp ghép. +Công suất chờ (khi chua phát chương trình truyền thanh ) 3W. +Công suất khi phát khoảng 50W cho mỗi cụm loa vô tuyến. +Ngoài các loa truyền thanh còn có các máy thu thanh FM của dân cũng thu được trương trình truyền thanh không dây. Do hệ thống máy thu làm việc không ổn định nên thường phát ra tiếng ồn và hay hỏng nên ngày nay ít được sử dụng. CHƯƠNG2:.QUY TRÌNH KHAI THÁC TRẠM TRUYỀN THANH. 8
  9. 2.1. Nội quy phòng trạm máy: Phòng trạm máy là nơi phát các chương trình qua hệ thống truyền thanh hoặc phát thanh để quảng bá các nội dung thông tin kinh tế, chính trị, xã hội nên phải có quy định rất cụ thể về nhiệm vụ, chức năng của con người và thiết bị. 1. Các máy móc thiết bị: Là những thiết bị được lựa chọn có độ bền cao, có nhiều tính năng ưu việt, quy định rõ chức năng nhiệm vụ cho mỗi thiết bị được bảo dưỡng thường xuyên sau mỗi ca trực và có nhật ký ghi rõ tình trạng thiết bị. 2. Đối với con người: - Chỉ những người có nhiệm vụ mới được vào phòng máy. - Các kỹ thuật viên phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận hành khai thác, giờ phát sóng chính xác. - Các kỹ thuật viên trong ca trực phải đến sớm hơn giờ phát từ 15÷20 phút để khởi động hệ thống làm mát và kiểm tra các thiết bị, nguồn tín hiệu. - Khi hết ca trực phải bàn giao cho ca sau, ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký về tình trạng thiết bị, thời lượng phát sóng các sự cố kỹ thuật nếu có. - Khi hết giờ phát các kỹ thuật viên phải ghi chép đầy đủ, ngắt chuyển mạch phiđơ, chuyển mạch điện, thực hiện vệ sinh máy móc thiết bị, khóa cửa bàn giao cho tổ bảo vệ. 2.2.: Khai thác thiết bị: Việc khai thác thiết bị phải tuân thủ theo quy trình của mỗi thiết bị và phòng máy. 1. Vận hành máy khi truyền thanh: a. Bàn giao ca trực máy: Thông thường thời gian mở máy truyền thanh trong một ngày đêm là từ 8-10 giờ. Ngoài thời gian trên người công nhân còn phải làm chương trình phát thanh địa phương, sữa chữa, bảo dưỡng máy v.v... Vì vậy, ở các trạm truyền thanh thường bố trí các công nhân làm theo ca, cho nên việc bàn giao tình trạng hoạt động của các thiết bị máy móc trong trạm giữa hai ca làm việc hết sức cần thiết. Trước ca trực 15 phút, người công nhân trực ca bàn giao tình trạng máy móc cho người trực ca sau, thông qua sổ nhật ký trực máy và tình trạng thực tế trên máy, những vấn đề ca trước đã giải quyết, những tồn tại yêu cầu ca sau tiếp tục giải quyết, bàn giao các tài sản khác của phòng máy..... b. Chuẩn bị mở máy: 9
  10. Trong nội quy khai thác, có quy định người công nhân trực máy buổi trực đầu tiên trong ngày phải đến trước 15 phút và làm các việc sau: + Đóng cầu giao cung cấp điện cho phòng máy, bật đèn và quạt nếu cần. +Xem lại sổ nhật ký phòng máy, để nắm lại tình trạng máy và đường dây. + Chuẩn bị đúng và đủ quy cách các cầu chì dự trữ, để sẵn vào hộp đã quy định. + Kiểm tra lại các nút điều khiển, các đồng hồ, chuyển mạch trên mặt máy xem: - Chiết áp âm lượng đã về hết bên trái chưa. - Các chuyển mạch đã ở vị trí cắt chưa. - Trên bảng phân phối đường dây, các đường dây đã cắt khỏi máy hoặc đấu ra đất chưa. - Lần lượt vặn từng đường dây về vị trí “Đo”, để đo điện trở cách điện R và trở kháng Z của đường dây và ghi các số liệu đo được vào sổ nhật ký trực máy. Sau đó, đối chiếu với điện trở đo được với điện trở cách điện và trở kháng tiêu chuẩn của từng đường dây để quyết định đấu đường dây đó vào máy nào, bảo đảm phân phối công suất đều trên hai máy hoặc cắt không tiếp công suất ra đường dây do R và Z của đường dây không đạt yêu cầu. Nếu R và Z của đường dây đạt yêu cầu thì vặn đảo mạch trên bảng phân phối đường dây cho đường dây tiếp vào máy tăng âm. Đường dây nào không đạt yêu cầu thì vặn đảo mạch về vị trí cắt và báo cho công nhân đường dây phụ trách tuyến đó đi xử lý. c. Vận hành: - Đóng điện nguồn vào cho máy tăng âm, đóng điện cho các máy thu, kiểm tra qua đồng hồ nguồn trên tăng âm và vặn đảo mạch của biến áp tự ngẫu, để điện áp cung cấp cho máy đúng vị trí danh định. - Điều chỉnh chọn tần số cho hai máy thu. Máy chính chọn tần số chính, máy dự trữ chọn một tần số khác có cùng một chương trình. Điều chỉnh chất lượng cho đạt yêu cầu về âm lượng. - Đóng chuyển mạch nối đường dây vào máy tăng âm. - Đến chương trình định tiếp âm thì đóng chuyển mạch (hoặc phích cắm) tiếp tín hiệu từ máy thu sang máy tăng âm. Đồng thời vặn chiết áp âm lượng của máy tăng âm theo chiều tăng và quan sát đồng hồ đo điện áp ra của máy tăng âm. Nếu kim đồng hồ dao động chung quanh trị số cho phép của điện áp ra là đạt yêu cầu. - Quan sát đồng hồ đo dòng điện (khi có tín hiệu) của tầng công suất xem có lớn quá không. Trong suốt buổi truyền thanh, người công nhân trực máy phải luôn luôn quan sát trạng thái làm việc của máy và theo dõi chất lượng âm thanh qua tiếng loa kiểm tra. 10
  11. - Nếu trong khi đang truyền thanh, mà sóng tín hiệu chính bị xấu hoặc mất, thì cần vặn nhỏ chiết áp âm lượng máy tăng âm lại, vặn chiết áp âm lượng máy thu dự trữ theo chiều tăng để điều chỉnh mức độ và chất lượng âm thanh của máy thu này cho đủ yêu cầu. Sau đó, Vặn đảo mạch để tiếp tín hiệu máy thu dự trữ vào may tăng âm. Tiếp đó vặn chiết áp âm lượng máy tăng âm theo chiều tăng cho đến khi điện áp ra đủ yêu cầu. - Nếu đang truyền thanh mà đột nhiên nguồn điện chính bị mất, thì ta phải vặn nhỏ triết áp âm lượng máy tăng âm lại quay đảo mạch của ổn áp về bên trái, cắt chuyển mạch cung cấp điện áp cho máy tăng âm, tắt công tắc điện của máy thu, hoặc máy ghi âm (nếu đang chạy máy ghi âm) cắt chuyển mạch cung cấp điện cho phòng máy. Sau đó đóng nguồn điện dự trữ cung cấp cho phòng máy và tiếp tục các thao tác như khi bắt đầu chạy máy. nếu thời gian đổi điện không lâu, thì ngay sau khi đóng chuyển mạch cấp điện cho máy tăng âm, đo kiểm tra điện áp của tầng công suất, nếu thấy đã có đủ mức bình thường, ta có thể đóng chuyển mạch cho máy tăng âm. Nếu thời gian đổi điện bị chậm trễ, thì phải đảm bảo có đủ thời gian nung sợi cho máy tăng âm, rồi mới lên cao áp. Nếu điện lưới bị mất, phải thay bằng điện máy nổ, cũng phải thao tác giống như khi thay nguồn điện dự trữ ở trên d. Tắt máy: Khi sắp hết giờ truyền thanh, người công nhân trực máy phải theo dõi chờ đến lúc chương trình đang được truyền vừa kết thúc thì tắt máy theo trình tự sau: - Vặn giảm hết chiết áp âm lượng máy tăng âm. - Cắt chuyển mạch tiếp điện vào máy. - Cắt chuyển mạch hoặc đảo mạch, rút phích cắm tiếp điện tín hiệu thu. - Tắt máy tăng âm. - Quay biến áp tự ngẫu máy tăng âm về hết bên trái. - Đóng các đường phi đơ về vị trí tiếp đất. - Tắt các máy thu, máy ghi âm. - Nếu thời tiết xấu, nối dây anten ra đất để đề phòng sét đánh vào anten. - Ghi vào sổ trực máy các nhận xét về chất lượng và tình trạng thiết bị máy móc( hiện tượng hư hỏng, biện pháp sữa chữa, tồn tại...) tình trạng đường dây loa và nguồn điện cuối cùng ghi rõ tên người trực máy. - Tắt quạt, đèn. - Cắt chuyển mạch điện toàn phòng máy. Cần chú ý: Mở và tắt máy sao cho vừa đúng với chương trình quy định. Khi tắt máy tăng âm, nếu ta vội vàng tắt nguồn cung cấp, trong khi triết 11
  12. áp âm lượng vẫn giữ nguyên vị trí cũ thì sẽ gây tác hại: có thể hỏng máy, vì hiện tượng quá áp với tầng kích thích. 2. Thao tác máy khi làm chương trình địa phương: Chương trình truyền thanh địa phương có thể thực hiện bằng hai phương pháp: - Đọc trực tiếp vào micrô, xử lý tín hiệu sau đó đưa thẳng đến máy tăng âm để khuếch đại tín hiệu âm tần cho đủ lớn, cuối cùng đưa tới hệ thống loa truyền thanh. - Chương trình, tin tức được ghi âm vào băng từ, khi đến giờ truyền thanh đã quy định công nhân trực máy mở máy ghi âm đọc băng, đưa tín hiệu sang máy tăng âm để ra hệ thống loa truyền thanh. 2.3. KHAI THÁC TRẠM TRUYỀN THANH FM KHÔNG DÂY: R BOÄ MA Õ AF TROÄ N L Ñ IEÀ U KÑ A F KHIEÅ N CODE MA Õ SCA LCD N GUOÀ N CHOÏ VU Ø G N N 12
  13. • Dùng MENU Up – Down theo dõi qua LCD để cài đặt chế độ (mã trạm, tần số mã (SCA/AF), cấu trúc mã), và dùng ENTER để lưu lại các tham số đã cài đặt. • Dùng công tắc V1 đến V8 để điều khiển tắt/mở (on/off) các cụm thu thuộc vùng 1 đến vùng 8. • Bộ điều khiển tiếp nhận các yêu cầu, tạo ra 2 dạng tần số mã: SCA và AF. Mã SCA: đưa ra đầu ra SCA out, có thể điều chỉnh biên độ tín hiệu nhờ RA và chỉ báo trên bộ đèn CODE. Còn mã AF đưa đến bộ trộn, trộn với tín hiệu âm tần cần phát đi, và đưa ra đầu ra AF OUT, có thể điều chỉnh được biên độ tín hiệu nhờ RA và chỉ báo trên bộ đèn LEFT-RIGHT. • Khi cần gởi tín hiệu mã trong chế độ phát đơn thì nhấn nút SEND. • Điều khiển tắt mở từ xa các cụm thu không dây. • Tín hiệu điều khiển được mã hoá dạng tín hiệu số. • Độ ổn định của tín hiệu điều khiển dạng mã hóa đạt 10-5 • Số vùng điều khiển tắt mở: 8; Số trạm điều khiển: 15 • Đặt số mã vùng, mã trạm ngay mặt máy và hiển thị ở màn hình LCD • Khả năng chống nhiễu cao: • + Cho phép thay đổi số lượng mã để tăng khả năng chống nhiễu. • + Cho phép chọn chế độ tần số mã: hoặc SCA; hoặc đồng thời SCA & AF. • + Cho phép đặt chu kỳ phát: liên tục, 1 lần hoặc lặp với thời gian 1,2,3 phút/lần. • Tần số của tín hiệu điều khiển nằm ngoài dải âm tần. • Điều chỉnh được mức tín hiệu điều khiển. • Đầu vào / ra cho tín hiệu dạng:SCA, XLR • - Đáp tuyến tần số âm tần: 3dB trong dải 100Hz÷ 10.000Hz • - Lọc nhiễu • - Chống sét nguồn lan truyền • - Nguồn điện : 220V/50Hz ± 10%. • Sơ đồ mặt trước máy phát FM: 13
  14. (6) (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) (9) (10) 1. Công tắc mở - tắt nguồn AC 220V/50RHz 2. Nút nhấn chọn chương trình cài đặt (menu) 3. Nút nhấn giảm giá trị cài đặt (down) 4. Nút nhấn tăng giá trị cài đặt (up) 5. Nút nhất để hoàn thành quá trình cài đặt (enter) 6. Màn hình hiển thị chương trình cài đặt 7. Nút nhấn send để gửi tín hiệu điều khiển 8. Dãy đèn led code để hiển thị tín hiệu điều khiển 9. Dãy đèn LED hiển thị tín hiệu âm tần vào (left, right) 10.Các công tác vùng on, off; điều khiển tắt – mở các cụm thu theo từng vùng. • Sơ đồ mặt sau máy: (1) (2) (3) (4) (5) 14
  15. 1. Đế cắm nguồn 220V-50Hz. 2. Ngõ vào tín hiệu âm tần (AUDIO IN) 3. Ngõ ra tín hiệu âm tần (AUDIO OUT) 4. Ngõ vào AF-SCA 5. Ngõ ra tín hiệu điều khiển (MPX) B. Vận hành, khai thác: a. Vận hành hệ thống truyền thanh không dây: - Đóng chuyển mạch fiđơ (nối với anten phát) về vị trí ON. - Cấp nguồn cho máy theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. - Đấu nối với các thiết bị ngoại vi. - Bật nguồn cho máy phát. - Bật nguồn cho các thiết bị ngoại vi. - Vận hành thiết bị ngoại vi và kiểm tra tín hiệu của thiết bị ngoại vi. - Điều chỉnh Fader của bàn trộn, quan sát mạch đo của máy phát để có mức tín hiệu vào phù hợp. - Mở máy thu, thu thử và kiểm tra tín hiệu của máy phát. b. Cài đặt chế độ làm việc: Cài đặt ngôn ngữ: • Nhấn giữ nút nhấn menu, đồng thời bật nguồn AC. • Màn hình có dạng: TIENG VIET • Nhấn up hoặc down để chọn Tiếng Việt hay Tiếng Anh. Sau đó nhấn enter. • Cài đặt chu kỳ phát: • Sau khi ấn Menu và giữ khoảng 2 giây, mở khóa, tiến hành cài đặt chu kỳ phát. • Nhấn Menu để tới CHU KY, màn hình có dạng: CHU KY LIEN TUC – Liên tục: dãy mã điều khiển được phát liên tục. – Một lần: dãy mã điều khiển được phát đi một lần. – 1,2,3,…: dãy mã điều khiển phát đi có chu kỳ, là 1,2.3 … phút 1 lần. • Nhấn Up – Down để chọn chu kỳ. SO MA 01 15
  16. • Cài đặt số mã phát: • Nhấn menu màn hình có dạng: SO MA 01 – 01,02,03,… là số nhóm mã giống nhau trong dãy mã, ... trong một lần (chu kỳ) phát đi. • Nhấn Up – Down để chọn số mã • Cài đặt mã trạm: • Nhấn menu màn hình có dạng: Tram 00 • 00, 01, … trạm chung: có 15 mã trạm. • Nhấn Up – Down để chọn mã trạm • Cài đặt chế độ phát: • Nhấn menu màn hình có dạng: CHE DO 01 – Chế độ 01: phát tín hiệu mã tần số 67kHz – Chế độ 02: phát đồng thời 02 tín hiệu mã tần số 67kHz và 10kHz. • Nhấn Up – Down để chọn chế độ. • Kết thúc chế độ cài đặt: • Nhấn Enter để ghi nhận kết quả cài đặt. • Chú ý: • Không cần phải làm theo đúng bước, khi cài đặt mục nào chỉ cần nhấn Menu để tới mục dó và tiến hành cài đặt. • Kết thúc quá trình cài đặt ,phải nhấn nút Enter. 16
  17. CHƯƠNG 3:PHẦN BẢO DƯỠNG TRẠM TRUYỀN THANH CƠ SỞ. 3.1.Trạm truyền thanh hữu tuyến. Với trạm truyền thanh hữu tuyến thì hư hỏng chủ yếu do mưa bão gây nên. Vì vậy với trạm hữu tuyến cần phải tiến hành bảo dưỡng định kỳ và sau mỗi lần sảy ra bão , lốc.v.v. +Kiểm tra hàng ngày. Thông thường mỗi khi làm việc, cb phải lau chùi vệ sinh các thiết bị trong phòng. -Thử ,kiểm tra với Mic. -Thử,kiểm tra với radio-cattsete, radio-dvd. -Thử kiểm tra tiếng ra và công suất ra của máy tăng âm. Sau khi tháy các thiết bị làm việc tốt mới đóng cầu dao cấp dòng điện âm thanh cho đường dây. +Kiểm tra hàng tuần. Sau mỗi tuần làm việc cb cần phải tiến hành kiểm tra tổng thể toàn trạm: -Kiểm tra tiếng có méo không? +Kiểm tra điện áp ra khi có tải /không tải. Công việc này do cán bộ kỹ thuật đảm nhiệm. +Kiểm tra sau mỗi đợt giông bão. Tiến hành kiểm tra hệ thống đường dây ; + Đường dây có nhiễm điện lực không? +Đường dây đứt? +Đường dây chập. +Đường dây trạm mát? Tất cả các trường hợp trên cần tiến hành sủa chữa xong mới cho đóng tải thử. Tiến hành kiểm tra hệ thống loa. +Có loa nào bị nghiêng, không đúng vị trí? +Có loa nào bị đứt dây nới? +Có loa nào bị hỏng? Tiến hành kiểm tra hệ thống biến áp loa. +Có biến áp loa nào bị rò nước? +Có biến áp nào tuột dây? 17
  18. +Có biến áp nào có dấu hiệu cháy? Sau khi kiểm tra và sủa chữa khác phục xong các phần +Đường dây. +Loa. +Biến áp. Mới đóng điện vào tăng âm & cho hệ thống làm việc thử để kiểm tra lần cuối. Nếu hệ thống làm việc bình thường là mọi sự cố đã được sửa chũa tốt. Nếu rowle đường dây nhảy là sự cố chưa khắc phục xong.Ta cần tiến hành làm lại. Khâu kiểm tra sủa chữa sau mỗi lần giong bão là quan trọng và cần thiết nhằm kéo dài tuổi thọ của hệ thống. 3.2.Trạm truyền thanh không dây. Hư hỏng thường xuyên của trạm không dây cũng tại các cụm loa.Sự cố tại máy phát FM cũng có nhưng rất ít khi vì thiết bị còn mới và được lắp đặt trong nhà. Các cụm loa thường hay hư hỏng là do chúng được bố trí ngoài trời.Mỗi khi giông bão, mưa to là các cụm loa thường xảy ra các sự cố như không kêu, hoặc chỉ phát ra tiếng ồn ,kể cả khi chưa có giờ phát.v.v. Việc bảo trì hệ thống cụm loa cũng như thiết bị trạm tương đối phức tạp phải là cb có chuyên môn mới sử lý được. +Kiểm tra hàng ngày. Hệ thống truyền thanh không dây có ưu điểm dễ triển khai lắp đặt ở những vùng có địa hình rộng, khó kéo dây, tuy nhiên cũng còn nhiều nhược điểm như tiêu tốn điện năng cao hơn trạm hữu tuyến.Một số cụm loa không phát ra tiếng được do sự cố máy thu FM.Vì vậy cần phải kiểm tra hàng ngày bằng việc thường xuyên tới và nghe các cụm loa trên từ sự phản ảnh của người dân nơi bố trí loa. +Tháo những loa không nói , hoặc phát ra tiếng ồn. +Tiến hành bảo dưỡng xong tại trạm mới treo lên vị trí cũ. +Kiểm tra hàng tháng. Sau mỗi tháng làm việc thì thiết bị phát và thu cần phải kiểm tra và điều chỉnh lại tần số và một số thông số khác cho máy làm việc tốt. +Kiểm tra công suất cao tần phát ra . +Kiểm tra độ sâu điều chế FM. +Kiểm tra antena của trạm phát. +Kiểm tra tất cả các máy thu của các cụm loa. +Kiểm tra &bảo dưỡng sau khi giông bão. 18
  19. Cũng như hệ thống hữu tuyến , mỗi khi có giông bão kết thúc là phải tiến hành kiểm tra tất cả hệ thống. +Kiểm tra tại trạm phát sóng: +Công suất phát? +Antena? +Kiểm tra tại các cụm thu: -Mở máy trạm phát và lắng nghe các cụm loa. _Cụm nào không phát?Cần chỉnh sửa ngay. -Cụm nào lao bị lệch vị trí cũng cần được chỉnh lại chắc chắn. Chỉ có khác với trạm hữu tuyến là không phải kiểm tra đường dây. 3.3.Các hư hỏng thường gặp ở trạm: • Mất nguồn. • Mất tín hiệu điều khiển. • Mất tín hiệu âm tần. 3.4.Cách kiểm tra và khắc phục hư hỏng: • Mất nguồn: • Nguyên nhân: – Đứt, lỏng dây nguồn. – Đứt cầu chì. – Hư mạch trong máy điều khiển. • Khắc phục: – Dùng VOM đo xem đã có nguồn chưa. – Kiểm tra dây nguồn xem còn tốt không. – Kiểm tra các bước trên thấy tốt, mà không có nguồn là do hư mạch,gởi về Công ty sửa chữa. • Mất tín hiệu điều khiển: • Nguyên nhân: – Cài đặt sai các chế độ hoặc cài xong mà không nhấn Enter. – Nguồn cấp cho máy không đủ hoặc chập chờn, làm cho IC điều khiển không hoạt động tốt. – Dây ra của tín hiệu điều khiển nối đến máy phát bị đứt. • Kiểm tra và khắc phục: – Cấp nguồn đủ, ổn định và có cụm thu tốt để kiểm tra kết quả điều khiển. – Kiểm tra đèn code mã trên mặt khối ĐKTT xem còn sáng không. – Nếu còn sáng, kiểm tra dây nối máy phát còn hay bị đứt. – Kiểm tra việc cài đặt mã có tương thích với cụm thu không. 19
  20. – Các bước kiểm tra trên đều tốt mà không điều kiển được thì gọi về Công ty sửa. • Mất tín hiệu âm tần: • Nguyên nhân: – Chưa cấp tín hiệu âm tần vào, qua đường In Audio. – Đứt hoặc lỏng dây tín hiệu đầu vào và đầu ra. • Kiểm tra và khắc phục: – Kiểm tra các đầu Jack, lỗ cắm, dây tín hiệu âm tần. – Nếu không được, cắm trực tiếp tín hiệu âm tần vào máy phát. CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG TRẠM TRUYỀN THANH. 4.1.Máy tăng âm. 1.Máy tăng âm ic-dùng trong hội trường. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2