intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tràn Labyrinth và hiệu quả nâng cao khả năng thoát lũ - KS. Nguyễn Phú Quỳnh

Chia sẻ: Khanh Long | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

84
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc điểm cấu tạp tràn Labyrinth, phân loại tràn, đặc điểm làm việc, lưu lượng qua tràn Labyrinth là những nội dung chính trong bài viết "Tràn Labyrinth và hiệu quả nâng cao khả năng thoát lũ". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tràn Labyrinth và hiệu quả nâng cao khả năng thoát lũ - KS. Nguyễn Phú Quỳnh

TRµN LABYRINTH Vµ HIÖU QU¶ N¢NG CAO<br /> KH¶ N¡NG THO¸T Lò<br /> KS. Nguyễn Phú Quỳnh<br /> Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam<br /> tãm t¾t<br /> <br /> Trong thời gian gần đây, yêu cầu về sự đảm bảo an toàn các hồ chứa trở nên cấp<br /> thiết, nhiều đập tràn được nâng cấp nhằm tăng khả năng tháo lũ mà vẫn không<br /> làm thay đổi khả năng tích nước của hồ chứa. Các đập đã có thường rất khó mở<br /> rộng khẩu diện tràn hoặc mở thêm tràn phụ. Để tăng lượng tràn cùng một khẩu<br /> độ và không hạ thấp ngưỡng, một trong những giải pháp là đập tràn dạng<br /> labyrinth, loại tràn này có mặt bằng hình gấp khúc (zíc zắc) nhằm kéo dài đường<br /> tràn nước dài hơn tràn thẳng có cùng khẩu độ, lưu lượng xả qua tràn có thể tăng<br /> lên gấp 5 lần so với tràn thẳng. Một số công trình với các điều kiện thích hợp,<br /> tràn labyrinth thực sự có lợi khi so sánh các mặt kinh tế và kỹ thuật<br /> <br /> <br /> <br /> ABSTRACT<br /> Recently, the demand of the safe guarantee of reservoirs become<br /> necessary, many spillways are upgraded to inrease drainage flood in<br /> rainy season and unchance the storage of reservoir. Reality, it is very<br /> difficult to enlarge spillway or build new sub-spillway in existing dams.<br /> For the reason above, in order to increase flow over the same<br /> dimension spillway, Labyrinth is one of the good solution. The shape<br /> Labyrinth is broken (zigzag) to stretch water line, the discharge over<br /> Labyrinth can increase five times compare with straight spillway. In<br /> some reservoirs, with the suitable condition, Labyrinth is very<br /> convenience to apply, bring up economic and technological<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 1. Đặc điểm cấu tạo tràn labyrinth<br /> Tràn labyrinth là tràn tự do có mặt bằng hình gấp khúc (zíc zắc) nhằm kéo dài<br /> dường tràn nước dài hơn tràn thẳng có cùng khẩu độ.<br /> <br /> <br /> w<br /> <br /> 2a<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> t<br /> t<br /> <br /> Hình 2: Mặt bằng cấ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> S<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B<br /> w a<br /> <br /> <br /> Wc = width of labyrinth<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1: Tràn Ciwadas - Indonesia<br /> <br /> <br /> H­íng dßng ch¶y<br /> CTMN<br /> R R = P/12<br /> Ho: Toå<br /> ng coä<br /> t nöôù<br /> c<br /> t = P/6<br /> <br /> R R R<br /> <br /> P t<br /> <br /> <br /> §Ønh nhän §Ønh 1/4 ®­êng trßn Ñæ<br /> nh daïng ñaë<br /> c bieä<br /> t<br /> §Ønh ph¼ng §Ønh 1/2 ®­êng trßn<br /> <br /> <br /> Hình 3: Các dạng đỉnh tràn<br /> <br /> 2. Phân loại tràn<br /> - Phân loại theo hình dạng mặt bằng<br />  Loại hình tam giác: Loại này thường ít được sử dụng vì tại vị<br /> trí góc tam giác hiệu quả không cao, trong khi đó lại kéo dài<br /> phần đế móng tràn<br />  Loại hình thang: Hầu hết tràn labyrinth có hình dạng mặt bằng<br /> kiểu hình thang, kiểu này khắc phục được nhược điểm của<br /> kiểu tam giác, tại vị trí góc hình tam giác thì được cắt, mục<br /> <br /> <br /> 2<br /> đích là cắt bỏ phần mà khả năng thoát không hiệu quả, đồng<br /> thời còn làm giảm chiều rộng đế móng.<br /> - Phân loại theo các hình thức cấu tạo của ngưỡng tràn (Hình 3)<br /> Mỗi loại ngưỡng tương ứng với các hệ số lưu lượng khác nhau, tùy theo yêu<br /> cầu kỹ thuật mà thiết kế các kiểu tương ứng. Kiểu đỉnh nhọn hoặc đỉnh bằng kỹ<br /> thuật thi công đơn giản, hệ số lưu lượng không cao. Kiểu ¼, ½ đường tròn cho hệ<br /> số lưu lượng cao hơn nhưng lại cần kỹ thuật thi công mỷ hơn. Kiểu đặc biệt chủ<br /> yếu thiết kế để trong đó dễ bố trí hệ thống thông khí, hệ số lưu lượng lại thấp vì<br /> phải kể tổn thất dòng chảy khi qua ngưỡng đồng thời làm giảm tổng chiều dài<br /> đường tràn. Hiện nay đang được sử dụng nhiều nhất là loại tràn có ngưỡng ¼<br /> đường tròn. Các công thức tính toán sau này cũng chủ yếu nghiên cứu từ dạng này.<br /> <br /> 3. Đặc điểm làm việc<br /> h Ñöôø<br /> ng doø<br /> ng<br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> p<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A Thöôïng löu traø<br /> n A<br /> W<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B Ld<br /> B<br /> <br /> B B<br /> haïlöu traø<br /> n<br /> DAÏNG KHOÂ<br /> NG GIAN<br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ngöôõ<br /> ng traø<br /> n<br /> A-A<br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B-B<br /> Ld<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ld<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Vuø<br /> ng xaù<br /> o troä<br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> MAË<br /> T BAÈ<br /> NG<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4: Dòng chảy trên tràn Labyrinth<br /> <br /> Dòng chảy qua đập tràn labyrinth có những đặc điểm khác biệt so với dòng<br /> chảy qua đập tràn đỉnh thẳng. Với tràn đỉnh thẳng, tất cả các đường dòng vuông<br /> góc với với đỉnh tràn và là dòng chảy 2 chiều. Với tràn labyrinth được đặt không<br /> vuông góc với dòng chảy, các đường dòng là dòng 3 chiều (Hình 4). Phía dưới lớp<br /> nước dòng chảy vuông góc với ngưỡng, tại mặt thoáng các đường dòng hướng<br /> theo chiều chảy hạ lưu.<br /> <br /> <br /> 3<br /> Dòng chảy qua đập tràn labyrinth càng phức tạp hơn với hiện tượng giao<br /> thoa của các tia nước từ các đỉnh nhọn của tràn (Hình 4). Hiện tượng này là do các<br /> tia nước của 2 tường bên kề nhau sẽ tương tác với nhau và làm giảm lưu lượng tràn<br /> (sau này sẽ được phản ánh trong hệ số lưu lượng). Cấp độ ảnh hưởng càng tăng<br /> nếu chiều cao cột nước trên đỉnh tràn tăng, khi tăng đến 1 giá trị nhất định dòng<br /> chảy qua tràn labyrinth cũng chỉ tương đương với các loại tràn thẳng khác.<br /> Indlekofer và Rouvé (1975) bằng lý thuyết đã chứng minh được rằng chiều<br /> dài đọan xáo trộn trên đỉnh tràn nơi mà lưu lượng bị ảnh hưởng bởi sự giao nhau<br /> của dòng chảy (Ld) phụ thuộc vào chiều cao cột nước tràn, chiều cao đập, góc giữa<br /> 2 tường bên:<br /> <br /> Công thức Indlekofer và Rouvé (1975)<br /> <br /> 3.Q<br /> Lde  (1  C m ).Ld  B <br /> 2.C d 2 g hm3 / 2<br />  <br /> <br /> Lde : là chiều dài ảnh hưởng của vùng xáo trộn<br /> Cd : Hệ số lưu lượng dòng chảy trên 1 tràn thẳng không bị ảnh hưởng của<br /> vùng xáo trộn.<br /> Cm : Phụ thuộc vào sự giảm bớt hệ số lưu lượng<br /> Ld : Chiều dài đọan xáo trộn<br /> B : Chiều dài đỉnh tường nghiêng<br /> hm : Cột nước trên tràn<br /> Lde được tính gần đúng theo công thức kinh nghiệm sau:<br /> <br /> Lde<br />  6.1.e 0.052<br />     h     <br /> <br /> Trong đó:<br /> Góc hợp bởi tường nghiêng và phương dòng chảy<br /> h : Chiều cao cột nước tràn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> 4. Lưu lượng qua tràn labyrinth<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu xây dựng đường cong mẫu xác định lưu lượng từ mô<br /> hình vật lý – Tullis và nnk (1995) đưa ra công thức tính lưu lượng như sau:<br /> <br /> 2<br /> Q L  C d .L. . 2.g .H 3 / 2<br /> 3   <br /> <br /> Hệ số Cd được xác định từ họ đường cong mẫu dùng cho đỉnh cong ¼<br /> đường tròn với tràn tam giác. Với những đường cong này hệ số Cd phụ thuộc vào<br /> góc của đỉnh đập và tỷ số H0/P. Xuất phát từ đường họ đường cong mẫu (Hình 5),<br /> Tullis cho ra được phương trình tính hệ số lưu lượng (Cd).<br /> <br /> 2 3 4<br /> H  H  H  H <br /> C d  A1  A2  0   A3  0   A4  0   A5  0 <br />  P   P   P   P  <br /> <br /> <br /> <br /> Tràn<br /> thẳng<br /> <br /> <br /> =350<br /> <br /> <br /> Cd =250<br /> <br /> <br /> =180<br /> <br /> =150<br /> =120<br /> =80<br /> =60<br /> <br /> CTMN<br /> H0/P<br /> Hình 5 : Đường cong hệ số lưu lượng với hình dạng đỉnh ngưỡng ¼ đường<br /> tròn, mặt bằng ngưỡng tam giác (Tullis, Nosratollah &Waldron -1995).<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Trong đó các số hạng A1, A2, A3, A4, A5 được đưa ra trong bảng (Bảng 1)<br /> <br /> Bảng 1: Hệ số của đường cong mẫu<br /> <br /> <br /> (độ) A1 A2 A3 A4 A5<br /> 6 0.49 -0.24 -1.20 2.17 -1.03<br /> 8 0.49 1.08 -5.27 6.79 -2.83<br /> 12 0.49 1.06 -4.43 5.18 -1.97<br /> 15 0.49 1.00 -3.57 3.82 -1.38<br /> 18 0.49 1.32 -4.13 4.24 -1.50<br /> 25 0.49 1.51 -3.83 3.40 -1.05<br /> 35 0.49 1.69 -4.05 3.62 -1.10<br /> 90 0.49 1.46 -2.56 1.44 0<br /> <br /> Để xác đinh giá trị hợp lý góc α, tiến hành tính toán hệ số lưu lượng cho hai<br /> góc liền kề và sau đó nội suy giữa hai giá trị và không được nội suy giữa 2 hệ số.<br /> Hệ số cho đập Labyrinth chỉ có giá trị khi tỷ số Ho/P ≤ 0,9. Với tràn thẳng, hệ số<br /> có giá trị khi tỷ số Ho/P ≤ 0,7. Với độ ngập lớn thì dùng Ct = 0,76.<br /> Henry T. Falvey (2002) đưa ra một số ví dụ cụ thể, qua so sánh kết quả tính<br /> toán cộng với mức độ chính xác trong các biều đồ đường cong mẫu, các thông số<br /> phụ thuộc v.v..., đã kết luận họ đường cong xác định hệ số lưu lượng của Tullis có<br /> mức độ chính xác hơn cả và hiện đang được áp dụng nhiều. Tác giả sử dụng kết<br /> quả nghiên cứu này để xây dựng chương trình phần mềm thiết kế các thông số tràn<br /> labyrinth.<br /> <br /> 5. Hiệu quả của việc thay thế tràn labyrinth<br /> Tỷ số giữa tích của hệ số lưu lượng (Cd) và hệ số mở rộng (m) chia cho hệ<br /> số lưu lượng của đập tràn thẳng (Cd90o) gọi là tính hiệu quả của đập Labyrinth.<br /> Tính hiệu quả của loại đập này () được xác định theo công thức:<br /> <br /> Cd  .m<br /> ε<br />   Cd (900 )     <br /> <br /> Trong đó :<br /> Cd() : là hệ số lưu lượng phụ thuộc vào góc mở tường bên.<br /> <br /> <br /> 6<br /> Cd(900):hệ số lưu lượng trường hợp đường tràn thẳng có cùng khẩu độ.<br /> m : hệ số mở rộng<br /> Khi mực nước thượng lưu tăng lên thì hệ số lưu lượng giảm đi. Do đó nếu<br /> tràn labyrinth cần thoát với lưu lượng lớn nhất tuơng ứng với một cao trình hồ<br /> chứa đã cho, thì giá trị của hệ số lưu lượng (Cd) và hệ số mở rộng (m) lúc đó nên là<br /> giá trị lớn nhất.<br /> Ảnh hưởng giữa tổng cột nước tràn và góc mở tường bên được thể hiện trên<br /> hình 6. Hệ số lưu lượng ứng với các góc khác nhau đã xác định trong phần xây<br /> dựng đường cong lưu lượng.<br /> HIEÄ<br /> U QUAÛ<br /> <br /> 7.00<br /> <br /> 6.00<br /> Ho/P = 0.2<br /> 5.00 Ho/P = 0.4<br /> <br /> 4.00 Ho/P = 0.6<br /> Ho/P = 0.7<br /> 3.00<br /> <br /> 2.00<br /> <br /> 1.00<br /> <br /> 0.00<br /> 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90<br /> <br /> Goù<br /> c môûtöôø<br /> n g beâ<br /> n (ñoä<br /> )<br /> <br /> <br /> Hình 6: Hiệu quả tràn labyrinth (trường hợp đập tam giác)<br /> <br /> <br /> Ví dụ: Với một giá trị H0/P=0.7, góc mở tường bên =180, ta có<br /> Cd()=0,485; m = 3,24 và C76. Điều này cho biết là hiệu quả tương<br /> đương gấp 2,1 lần. Có nghĩa là đập labyrinth có khả năng tăng lưu lượng gấp đôi<br /> đường tràn thẳng. Nếu góc mở tường bên giảm xuống còn 80, Cd()=0,315, m=<br /> 7,18 và Cd(900)=0,76, thì hiệu quả (ε) sẽ tăng gấp 3 lần. Do đó lưu lượng thoát có<br /> khả năng tăng gấp 3 lần so với đập tràn thẳng.<br /> Để hiệu quả đạt được một giá trị lớn nhất đối với đỉnh đập thì góc nghiêng<br /> của tường bên vào khoảng 80. Giá trị này tương ứng với hệ số mở rộng là 7,2. Hiệu<br /> quả sẽ giảm rất nhanh nếu góc mở của tường bên giảm nhỏ dưới 80. Đồng thời,<br /> trong hình 7 cho thấy hiệu quả giảm khi cột nước tràn tăng .<br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> achieve<br /> ment.<br /> .<br /> 6. Kết luận<br /> Các đập đã có thường rất khó mở rộng khẩu diện tràn hoặc mở thêm tràn<br /> phụ. Để tăng lượng tràn cùng một khẩu độ và không hạ thấp ngưỡng, một trong<br /> những giải pháp là đập tràn dạng labyrinth, có thể tăng lượng xả lũ lên gấp 5 lần<br /> tràn thẳng cùng khẩu độ.<br /> Ngoài ra, để tăng lượng trữ nước cho hồ chứa với công trình tràn không cửa<br /> van cần nâng cao cao trình ngưỡng tràn nhưng không giảm lượng lũ tháo thì đập<br /> tràn labyrinth là tương đối thích hợp.<br /> Đập labyrinth cũng thích hợp với tràn xả lũ cấp bách của các hồ chứa vừa<br /> và nhỏ ở miền núi khi không có cửa van và nếu có cửa van cũng không kịp mở khi<br /> lũ tới rất nhanh và đập tràn hoạt động như tràn sự cố.<br /> <br /> <br /> tµi liÖu tham kh¶o<br /> [1]. Henry T.Falvey (2003) “Hydraulic design of Labyrinth weirs”.<br /> [2]. Darvas, L.A., (1971). “Discussion of ‘Performance and design of<br /> labyrinth weir’ by Hay and Taylor” American Society of Civil<br /> Engineering, Journal of Hydraulic Engineering.<br /> [3]. Hay, N., and Taylor, G., (1970). “Performance and Design of<br /> labyrinth weirs” American Society of Civil Engineering, Journal of<br /> Hydraulic Engineering.<br /> [4]. Lux, F., (1993). “Design methodologies for labyrinth weirs”<br /> Proceedings Water Power 93, Nashville, Tenn.<br /> [5]. Tullis, J.P., Nostratollah, A., and Waldron, D., (1995). “Design of<br /> labyrinth spillways” American Society of Civil Engineering, Journal of<br /> Hydraulic Engineering.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 8<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2