intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tri thức cơ bản - Đạo Tin Lành: Phần 1

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

221
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đạo Tin Lành Tri thức cơ bản: Phần 1 trình bày tiền đề hình thành đạo Tin Lành. Các nội dung cụ thể có trong phần này như: Vài nét về xứ Phalestine thời kỳ hình thành giáo hội đấng Christ, hoàn cảnh lịch sử, quá trình biến động và những biến động lớn của đạo này. Đây là Tài liệu tham khảo hay cho những ai muốn tìm hiểu về đạo Tin Lành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tri thức cơ bản - Đạo Tin Lành: Phần 1

  1. PHẠM GIA THOAN Đạo Tin Lành ■ TRI THỨC Cơ BẢN NHÀ XUẤT BĂN TỪĐIỂN BÁCH KHOA
  2. LỜI N H À XUẤT BẢN Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo. Các tôn giáo dù là bản địa hay du nhập từ bên ngoài vào đều chung sống hòa bình trên đất mẹ Việt Nam. Mỗi người Việt Nam đều có quvền có hoặc không có tín ngưỡng và người theo cỉạo cũng như người không theo đạo đềù được tôn trọng như nhau. Trong xã hội đan xen các tôn giáo như vậy, dưới sự dẫn dắt của tinh thần đoàn kết, yêu nước, từ lâu đã nảy sinh nhu cầu khách quan tìm hiểu tín ngưỡng của nhau. Người theo đạo này muốn hiểu giáo lý, giáo luật, lịch sử hình thành, nsuyên tẳc tổ chức... cùa đạo khác. Người không theo đạo nào mong muốn hiểu h(Tn cuộc sống linh thần của những người có đạo sống quanh mình. Bời hiểu biết, thông cảm chính là cơ sờ cho đoàn kết và dựng xây. Dáp ứng nhu cầu đó, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa dã phối hợp với các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam biên soạn và xuất bản bộ sách giới thiệu những kiến thức cơ bản về các tôn giáo chính hiện hữu ở Việt Nam. Mỗi cuốn trong bộ sách bạn đọc sẽ gặp những tri thức C bản nhất về (T tôn giáo mà nó đề cập: quá trình hình thành và phát triển (ra đời, lễ nghi và kinh sách, tổ chức, phân chia giáo phái, phát triển...); quá trình du nhập vào Việt Nam
  3. PHẠM GIA THOAN (nếu không là tôn giáo bản địa); các cơ sờ thờ tự; sự phát triển ờ Việt Nam hiện nay, v.v... Đây là loại sách phổ biến kiến thức phổ thông, nội dung phải đảm bảo ngắn, gọn nhung đầy đủ tri thức cơ bản về mỗi tôn giáo. Cách diễn đạt cần bình dân để sao cho, ngoài tín đồ cùa tôn giáo ấy, ai đọc cũng hiểu. Yêu cầu đó thực sự là thách thức mà các soạn giả đã hết sức cố gắng nhưng hẳn không tránh khỏi đâu đó có lúc khó vượt qua. Mong nhận được phê bình, góp ý cùa đông đảo bạn đọc gần xa để lần tái bản được hoàn thiện hoTì. NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIÊN BÁCH KHOA
  4. Lời đầu sách m in Lành là một tôn giáo tin thờ Thiên Chúa Ba ngôi; người tín hữu Tin Lành khẳng dịnh Giáo hội do chính Chúa Giẻsu Christ (Kitô) xuống thế cứu độ nhãn thế sáng lập, dược khai sinh từ lễ Ngủ tuân đâu tién khi Chúa hoàn tất công cuộc cứu độ về trời. Trước khi về trời, Chúa Giêsu trao sứ mệnh rao giảng về công cuộc cứu dộ cho các môn đệ với lệnh Iruyên: "ỉỉãụ di giảng dạy khắp muôn dân nhăn danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Linh mà làm phép Baptenì cho họ" (M128.19: Lclô',15). Kể từ đấy (Thế kỷ I Công nguyên), (Háo hội do đấng Christ sáng lập đã từ dãn Do Thái bên bờ DỊa Trung Hải mà lan tràn dến mọi dân tộc khắp lận cùng trái dát. Trải ỉịch sử hàng chục thế kỷ, Giáo hội Kitô từng írải nhiều phen dâu bể: Bách hạì củư cường quyên, lợi dụng của thế quyên, lính chất phàm tục ngỜỊ/ một ân sâu vào Giáo hội làm cho dời sông tôn giáo suụ thoái. Tù nguy cơ của khủng hoảng nội hộ mà phong trào cải cách trong Giáo hội phát khỏi và tổ chức Giáo hội Tin Lành nảiị sinh từ dó. Vi vậy, Ikiptem: Gia nhập đạo Kitô cho tất cả các lín đ'ô Công giáo, Tin LànFi. Anh giáo với nghi thức dội nước lén đâu hoặc dìm xuống nước đông thời đọc lời mô laiyên... ta rửa tội cho con... Nhân danh Chúa Cha. Chúa Con. Chúa Thánh Linh...
  5. PHẠM GIA THOAN tìm hiểu ư'ê dạo Tin Lành cho dù với một mức dộ khai lược cũng vẫn phải điểm qua lại lịch sứ của Hội Thánh từ buổi sơ kỳ cho đến trước phong trào cải cách trong Giau hội th ế kỷ XVỈ. Chính thức ly khai khỏi Tông tòa Roma tử thời Martin Luther và Jean Calvin, một tôn giáo mới - đạo Tin iMnh (Evangelical - Phúc âm - Tin Lành) được hình thành. Trải qua năm th ế kỷ tôn tại và phát triền, đến nay dạo Tin Lành thành một tôn giáo lớn có mặt ở tất cả các châu lục và phân chia làm nhiêu hệ phái nhưng vẫn giữ một Đức Un - một phép Baptem trên nền tảng Kinh Thánh. PHẠM GIA THOAN 8
  6. Chương I TIỂN ĐỀ HÌNH TH ÀNH ĐẠO TIN LÀNH I. VÀI NÉT VỂ Xứ PHALESTINE THỜI KỲ HÌNH THÀNH GIÁO HỘI ĐẤNG CHRIST Xứ Phalestine một giải đất vùng tiểu Á nằm ven bờ Địa Trung Hải; chiểu dọc 228 km; bể ngang rộng nhất qua phía Nam đổng bằng 95 km, chỗ hẹp nhất chỉ 37 km. Diện tích toàn xứ Phalestine chừng 26.300 km^. Dòng sông đi vào lịch sử nhất là dòng Gio-đan chạy dọc từ Bắc chí Nam qua hổ Tibêria và đổ ra Biển C h ết (Hổ Tibêria dài 21 km. Trung bình rộng 12 km với SOm bề sâu là nguổn cá phong phú cho dân cư quanh hổ). Xứ Phalestine thời Công lịch đưỢc chia thành 4 khu: 1. Galile: Miền dất phi nhiêu của lùu vục sòng Gio-đan chia làm 2 miền thượng Galile và hạ Galile. 2. Xamaria: Chốn đô hội nằm giữa Phalestine với hệ thống giao thông ngang dọc gọi là miền ’T hập tỉnh". 3. Giuđêa: Miển núi phía Nam với thủ đô Jerusalem. 4. Perêa: Miền đất phía đông sông Gio-đan vể mạn Bắc phụ cận miển Dagapolis thuộc nền văn mmh Hi Lạp. 9
  7. PHẠM GIA THOAN Năm 63 trước Công nguyêri; xứ Phalestine bị tướnỉ^ Ronia là Pompeius sáp nhập vào tỉnh Xiria thành thuộc' địa của đế quốc Roma. Tuy vậy; các Hoàng đê Roina van không cai trị theo chính sách trực trị mà thông qua hệ thống chính quyển "bù nhìn". Hêrôđê đại đế lên ngôi năm 37 TCN. Sau khi Hêrôdê chết (khoảng 1 TCN - 53 CN) xứ Phalestine được chia làm các quận Thái thú cho các con ông. * Archelaus cai trị miển Giuđêa và Xamaria. * Atipas cai trị Galilé và Pêla. * Philip (em út) cai trị Iturêa và Trachoniti (đông Gio-đan). Còn con trai trưởng là Philip không được chia đất. Sau nărn 6 Công nguyên, Archelaus bị mất chức phải đi đày thì miền Giuđêa và Xamaria trở thành khu trực trị của Roma dưới quyển của Tổng trấn La mã. Cuộc khởi nghĩa những năm 66 - 70 SCN của người Do Thái bị đại bại với việc phá hủy đền thờjerusalem; đến cuộc khởi nghĩa cuối cùng ở thế kỷ II vào năm 138 coi như dân tộc Do Thái bị tiêu vong quyền dân tộc cho tới nhiều thế kỷ sau. Thời Công nguyên có 2 phái chính: * Pharisiêu: Thường gọi là nhóm "Biệt phái" là những người theo khuynh hướng cố chấp, bảo thủ và hẹp hòi máy móc vể lề luật; có tinh thần tự tòn dân tộc song không chịu tiếp thu các trào lưu văn hóii tư tưởng khác. 10
  8. Dạo Tin LiVìh - 7/ / ỉỉììửc cơ hàn ' Saciaxe: Nhóm người klìông cố chấp nliiì Pharisiêu nhưng củng ưa hinh thức phô trương kicu cáchi và hãnh tiến, là một lực lượng mà đế quốc Roma dìinig để đối trọng chính trị với Pharisiêu. II. HOÀN CẢNH LỊCH s ử 1. Bối cảnh lịch sử Dân tộc Do Thái cư ngụ trên đất Giucỉea nằrm ven bờ Địa Trung Hải^ là một dân tộc độc lập, có nến văn hiến lâu đời, nền độc lập của họ từng có thòi hưrng thịnh làm vẻ vang cho lịch sử Do Thái như thờii vua mà Thánh kinh Cựu ước dà nói đến và nhận rầlng đó là hổng ân mà Giêhôva (Đức Chúa trời) ban rriêng cho dân Do Thái trong kế hoạch cứu độ chúng sinh của ThưỢng đế. Nhiíng mién dân cư trù phú này trải qua Iilìiẻỉ u biến cố tháng trẩm của lịch sử. Nển độc lập cúa Doj Thái bị tướng Roma là Pompeius xâm lược sáp nhạp’với Xirêa thành lãnh địa của đế quốc Roma vào lìvìm 63 TCN. Không những dân Do Thái mà cả dán tộc vùn^ig Tiểu Á thời đó củng bị Roma đô hộ như: Hi Lạp , Ai Cập; Babiloii;... Chính sách đô hộ tàn bạo của đế quốc lloma^ làm cho các dân tộc bị xâm lược vô cùng điôu dứng. ■Nạn bóc lột sưu dịch, thuế khóa quá nặng nể. Chính sách đô hộ càng hà khắc thi sự phản kbháng càng mãnh liệt. Nhiéu cuộc khởi nghĩa đã nổ ra r như cuộc 11
  9. PHẠM GIA THOAN khởi nghĩa của người Do Thái tại Jerusalem vào klioảng năm 70 TCN, cuộc khởi nghĩa của Spactacus ở Roma năm 67,... Nhưng tất cả đểu bị đế quốc Roma đàn áp dập tắt. Trước tình cảnh đó, hàng loạt người Do Thái phải chạy ra nước ngoài sống lưu vong ở các vùng Tây tiểu Á như: Ephese, Smyme, BotgamC; Fữadelfia là những trung tầm thương mại đương thời. 2. Từ D o Thái giáo đến Kitô giáo Căm thù cực độ bọn thống trị nhưng lại bất lực trước cường quyển; vì vậy các cộng đổng cư dần Do Thái lưu vong chỉ còn gửi gắm khát vọng và niếm tin vào thế lực thẩn linh, trông chờ đấng cứu độ. Tình trạng xã hội lúc đó của người Do Thái hoàn toàn chín muối cho sự ra đời của m ột tôn giáo mới đê’ khỏa lấp m ột chỏ trống về mặt tinh thần cho dân chúng trong hoàn cảnh nô lệ ngoại quốc và lưu vong (ấy là nhìn theo nhân giới xă hội). Thời đế quốc Roma ở Trung Cận Đông có nhiều tôn giáo nhưng phẩn nhiều là đa thần giáo mang tính nguyên thủy như thờ thẩn Ịupite - Chúa tề trời đất; Macxe - Thẩn chiến thắng; Venuyp - nữ thẩn ái tình; Vesta - Thấn hộ m ệnh,... Tục thờ bái vật cũng vẫn đang tổn tại thời đế quốc Roma như đạo thờ Bò vàng, thờ núi sông, thờ sấm sét,... Cùng thời đó, Do Thái giáo là đạo riêng của dần tộc Do Thái lại là đạo thờ độc thần. Đạo Do Thái so với tôn giáo đương thời là một bước tiến về tôn giáo. Niềm 12
  10. Đ ạo Tin Lành - Trì thìức cơ bản tin của họ có cơ sở từ giáo lý "do các tiên tri gũảng dạy được ghi thành sách vở mà sau này ^ọi !à "Cựu ước Kinh'. Người Do Thái luôn tự hào họ là dân riê:ng được Đức Chúa Trời chọn gửi đấng Cứu độ cho nhâm loại. Lẻ nghi của Do Thái giáo là những sinh hoạt sầm uất và hếp dẫn bằng các cuộc hành hương tè lẻ tại đến thờ Jerusalem, các buổi hội họp học tập kinh thánih tại các hội cường. Hai hình thức sinh hoạt tồn giáo nàiy không thể thực hiện đưỢc trong hoàn cảnh mất nướíc và lưu vong Đây là nguyên nhân đẩu tiên (thứ l) maiih nha một tôn páo mới nếu nhìn nhận theo nhãn quan xãi hội. Lể luật của Do Thái giáo là những nguyên tắc quy ước của Kinh thánh thành pháp luật của Nhà nướcc khi Do Thái còn độc lập. Đến khi dần tộc mát chủ qỊuyển, bị Roư.a đô hộ thì lể luật trong Cựu ước không tlhực hiện đưỢc trong hoàn cảnh lưu vong và mất nước, 1hơn nữa lể luảt cũng không còn hiệu lực pháp lý dưới ácch thống trị của đế quốc Roma. Đó là nguyên nhàn thiứ 2 dẫn đến lình thành một tôn giáo mới cũng nhìn thieo nhãn quar xã hội. Hoàn cảnh xã hội của người Do Thái thè ký lỊ là thân phận người dân mất nước lưu vong bị bóc ]lột cùng khốr là nguyên nhân thứ 3 dẫn đến hình thịành một tôn ộáo mới. Ba nguyên nhân nội tại của dân ]Do Thái lúc đó đã dẫn đến việc hình thành một đạo imới cho ngưtì Do Thái - Judea Christìen (Kitô Do Thái giiiáo - Kitô giáo nguyên thuỷ). Dấn dán đạo mới này lan ttniyển ra cả C dân tộc ngoài Do Thái. Í.C 13
  11. PHẠM GIA THOAN Những tín đổ trong đạo mới đã lấy điểu ghi chép của các tiên tri trong kinh thánh Do Thái vé sự tiêu diệt và tái lập Israel cùng thành thánh Jerusalem đế làm hi vọng cho người lao khổ. Khát vọng cẩu mong Thượng đế trừng phạt bọn thống trị bóc lột để có một cuộc sống hạnh phúc viên mãn chẳng những đời này mà cả cuộc sống mai hậu đời sau đưỢc thể hiện trong Kinh Tân ước của giáo đoàn tiên khởi (xem K.h: 2-17-18; 6-10; 20-2). 3. T ính chất tôn giáo và tổ chức Giáo hội Kitô nguyên thuỷ Đạo Kitô thoát thai từ Do Thái giáo, vì vậy tập tục lễ nghi rất gần Do Thái giáo. Nhưng nó là đạo mới của Do Thái nên nó thoát ly từng bước khá mạnh so với Do Thái giáo vể mọi mặt: - Tín điểu đạo Kitô đem lại niểm hi vọng và sự giải thoát có tính thực tiễn hơn Do Thái giáo. Phương thức giữ đạo của Kitô giáo là: Thụ lãnh hồng ân của Thượng đế đã cứu độ nhân thế; còn Do Thái giáo là đón chờ ơn cứu độ sẽ đến. Đó là điểm khác nhau căn bản giữa Kitô giáo và Do Thái giáo về mặt giáo lý. Lễ nghi của Giáo hội mới phát triển thêm các hình thức tế tự nhưng đơn giản dễ thực hiến trong hoàn cảnh lưu vong và mang tính giáo huấn cao hơn nghi lễ của đạo Do Thái cũ. Vì vậy^ nó thu hút đưỢc nhiéu người tham dự thay \à chỉ có hàng tư tế trước đây. Lề luật đạo mới vẫn duy trì các lề luật cổ thời có tính căn bản còn các lể luật lỗi thời không phù hỢp với dân tộc 14
  12. Đ ạo Tin ỉ.ành - Tri \hưc cơ bản ngoài Do Thái thì đưỢc linh động lược bỏ iì.-y cải biên, cởi mở hơn nhiéu so với đạo củ (Cvl5,l-3). Ví dụ: phép Cắt bi không phải áp dụng cho tín đỗ ngoài Do Thái nhập đạo. Thánh Phaolô tông đồ dân ngoại khi đã thiỏt lập đưỢc các giáo đoàn dân ngoại, ông mạnh dạn canh tân lể luật vể lễ nghi cho phù hỢp với tín dó dạo mới và kiểu dân Do 'l’hái để phù hỢp với nhửnt; xứ sở xa lạ vòi nển vàn miiili Do Thái (GL3;19-22;-Rm7,21-25). . Vốn là đạo của ngườiI nghèO; ^4 ^ J người nô lệ mang khát vọng I ỉ giải phóng trong Do Thái và các dân tộc veni bờ Địa Trung Hải; lại cóttính chất cởi mở và sự hokn thiện hơn vể mặt ^làO lý và lề luật mà nhicu n^ười gia nhập đạo. Kitỏ giáo đã phát triển nhanm chóng; T h án h Phaoỉô hình thành nhữr^^g cộng đổng rất chặt cbiẽ vể tổ chức và trở thành một lực lượng mạnh. Kitỏ giáio là đạo thờ độc thần. Nhưng độc thẩn hay đa thán Idicông phải là mói lo ngại hay lý do hiểm khích của de quó'C Roma; vấn để khiến Hoàng đế lo sỢ là: Kitô giáo khiông thờ lõ
  13. PHẠM GIA THOAN Hoàng đế lại mang tư tưởng giải phóng trong họ, nhất là Hoàng đế Roma - kẻ hung thần của dân tộc đã quàng lên cổ dần Do Thái chế độ nô dịch tàn bạo thì càng không phải là đối tượng đáng tôn thờ. Vì tính chất tôn giáo trên khiến Hoàng đế Roma đã cấm đạo một cách triệt đê’ và dã man, điển hình là thời Hoàng đế Nero khét tiếng bạo ngược. Sự đàn áp càng tàn bạo bao nhiêu thì sự phản kháng càng mãnh liệt bấy nhiêu và bản năng tự vệ càng được tăng cường. Các giáo đoàn sơ khai lúc này đoàn kết rất chặt chẽ, họ sống với nhau như trong một nhà, tất cả là của chung (cv 4,32-37). Giữa hàng tư tế và giáo dần sống chung không có sự phân biệt, Giáo hội chưa định hình vể phẩm trật tổ chức. Vì sự sống còn của giáo đoàn non trẻ nên Giáo hội lúc này hết sức chú trọng củng cố phát triển Đức tin. Trước sự đàn áp dã man của Hoàng đế Roma Giáo hội, đặc biệt là thánh Phaolô chủ trương không đương đáu với chính quyển mà khôn khéo tùng phục (Rm 12,14- 19; 13,1-6; Tm 2,1-2) và tăng cường sự đoàn kết, thán ái trong cộng đồng và liên lạc thông công giữa các cộng đổng đé tránh bớt sự khủng bố cấm cách. (Thân phục chứ không tôn thờ). Với một chủ trương khôn ngoan như vậy và ưu thế của tính chất tôn giáo mới nên mặc dù bị bách hại khốc liệt nhưng Giáo hội non trẻ của Đấng Christ vẫn phát triển chẳng những trong Do Thái mà còn thu hút nhiều dần ngoại. 16
  14. Đạo Tin Lành - in thứ c cơ bản III.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Thần quyền và thế quyền - Đế quổc Romia Chính quyển đương thời (đế quốc Roma) dã tác động mạnh vào sự phát triển của Giáo hội mói 'vể cả hai phương diện: Vô ý thức và có ý thức. a. Buổi sơ kỳ của Giáo hội Khi sợ hãi trước sự phản kháng của quán chúng thì chính quyển đương thời không có một giải plnáp chính trị nào mà lại dùng biện pháp cưỡng chẻ; đàm áp thậm chí rất tàn bạo. Biện pháp này tuy có làm khó khăn cho tín hữu trong việc hành đạo và truyền ^iáo„ song nó càng hun íđúc thêm tinh thần vèà ý chí (tử vi đạo) có kiiưih nghiệm bảo vộ, du)iy tri giáo đoàn và xây^ dựng phát triển tổ chúức để thắt chặt sự đoóàn kết và mối licn lạ^c giữa các cộng dồngr Giáo hội ơỉúuGi^ìuCỉiii^í Yi vậy có thể nói: Sự cấm cách đàn áp của đế quóc R(.oma ở thế kỷ I và II đối với Giáo hội Đấng Christ là tác- nhân đưa đến sự phát triển của Đạo mới. Từ thuở ấy ta đã truyền tụng: máu tử đạo là hạt giống Đức tin/- Thời kỳ truyền đạo trong sự cấm cách củáâ đế quốc Roma được giáo sử gọi là "Thời Công vụ Sứỉ đồ". Thời 17
  15. PHẠM GIA THOAN kỳ phản ánh rõ nét khát vọng giải phóng của quần chúng lao khổ bị áp bức (Tinh thẩn Phúc âm) được rao giảng với sứ mệnh chia sẻ nỏi khổ đau của người nô lệ. Vi vậy; đạo mới thu hút đưỢc nhiểu tín đồ; đa phần là quần chúng bị áp bức mất quyển độc lập dân tộc và phải lưu vong ở nước ngoài vào thế kỷ I. Khi đã có một lực lượng khá đông tín đồ lại cùng chung một khát vọng giải phóng trong thân phận của những người nô lệ cùng một mục đích đấu tranh, thi nó trở thành một sức mạnh bất chấp sự đàn áp. Đó là bài học đẩu tiên cho thế quyển là đẻ quốc Roma thời kỳ thế kỷ I đến thế kỷ IV. (Từ năm 5 4 -3 1 1 với 10 cuộc đàn áp của trên 10 đời Hoàng đế Roma). b. Tác động có ý thức Khi thấy được sự vô hiệu của biện pháp đàn áp cấm cách mà lại có nguy cơ đe doạ đến đế chế của minh, Hoàng đế Roma lại lợi dụng đạo Kitô. Không những thấy được sự phản tác dụng của biện pháp đàn áp mà Hoàng đế còn thấy đưỢc những lợi điểm vể chính trị trong những yếu tố tôn giáo nên đế quốc Roma triệt để khai thác. Khi tôn giáo không còn là một ihố lực dói đầu với chính quyền thi đương nhiên trong điéu kiện lúc đó thần quyển và thế quyển cùng có lợi (khi biết dựa vào nhau). Thế là đạo mới được hình thành và phát triển trên lãnh địa của đế quốc Roma vào hai thời kỳ trái ngược n h a U ; nhưng đều là tác nhán thúc đẩy sự phát triển của đạo vì quy luật tất yếu của nó. 18
  16. Dạo ĩìn Lành - ỉ'ri ỉhức cơ bản Chế độ nô lệ tan rã; chế độ phong kiến hìnlì thònh, quá trình xây dựng đế quyển vua chúa phonc; kien cần một chỏ dựa tinh thẩn là tôn giáo. Thời kỳ truyền đạo trong sự nâng đỡ của the quyển là thời điểm của sắc chỉ Milano năm 313., quyến lợi của giáo quyến gắn chặt với quyển lợi của đế quóc, Sau sắc chỉ Milano, Giáo hội ra sức vun tróng cho đế quốc Roma. Sự rao giảng vê' đức tuân phục là hậu thuẫn tinh thẩn cho nển chính trị của đế quổc. - Năm 319 Constantin (Hoàng đế) cấm thực hành các ma thuật phù thuỷ; nhưng ông lại tặnc: nlìiếu quà và ban đặc quyển miễn thuế; miẻn dịch cho các Giim mục. - Năm 356 đời Constance II Hoàng đế (Con thứ 2 của Constantin) cấm ngặt việc tế thẩn trên lãnh thổ của đế quốc. - Năm 380 Theodose tuyên bố Kitô giáo là Quíiốc giáo. > Năm 392 Theodose phá huỷ các đến thừ tlhẩii; truy quét các tín đổ tôn giáo khác. - Năm 395 Theodose tước quyển cỏng dan cù^a các tín dổ đa thần và bái vật giáo. Suốt thế kỷ này, các triều đại đế quốc RomdL đâi Kitô giáo một cách đặc biệt. (Duy có dời Julie^n là theo đa thắn giáo và bái vật giáo). Hàng tăng lữ^ và tín đổ Kitô lợi dụng ưu thế này để truycn giáo. Sontg cũng có nhiều vị Giám mục thấy nguy cơ của tinh thầrn tôn giáo đang dẩn dẩn bị thế tục hoá: ■
  17. PHẠM GIA THOAN - Thánh Athanasio Giám mục nói: Lẫn lộn hai quyến lực thần và thế là nguy hiểm cho tinh thần tôn giáo. - Thánh Hilario Giám mục nói: Hoàng đế không đập lưng mà vuốt bụng, không bỏ tù nhưng cho làm nô lệ, không chặt đẩu nhưng bóp cổ các linh hổn. - Maritinô Giám mục phản ứng việc thế quyển chi phối giáo quyển. Cuối thế kỷ IV, đế quốc Roma suy tàn. Đầu thế kỷ V, tộc người bị gọi là "man dần" Germany tấn công vào Roma và đến năm 476 chấm dứt đế quốc Roma. 2. Đến "Những đúa con man di" Sau thời kỳ truyền đạo sơ khai (Công vụ Sứ đồ) là thời kỳ truyển đạo trong sự bảo trỢ của thế quyền, ở Tầy Âu và Bắc Phi, giáo lý đưỢc loan truyền trong sự bảo trợ của các đế quốc Roma, thì đến kỳ truyền đạo ra các miến đất xa lạ là thời kỳ các nhà truyền giáo phải đổng hành với thương thuyển châu Âu đến các lục địa khác. (Đương nhiên cũng là việc mở rộng thuộc địa của các đế quốc Âu châu). IV. NHỮNG BIẾN ĐỘNG LỚN Giáo hội từ khi mới thành lập vốn là một khối rất thống nhất. Nhưng sau khi nó thâm nhập với thế quyển thì nó chịu ảnh hưởng sâu sắc tính chất thế tục. Vì vậy sự rạn nứt đầu tiên của Giáo hội là nguyên do thế tục. 20
  18. Đ ạo Tin Lành - />•/ íhíức cơ bản 1. Một cuộc ly khai = hai Giáo hội Đông - J â\y Từ một Giáo hội sơ khai qua các thời kv tru)vển giáo Kitô lớn dẩn và lan truyền khắp Tây Âu. Do r:anh giới địa lý hành chính, ảnh hưởng của các thê lự(C phong kiến và các giáo đoàn có những khu vực tương đối biệt lập, nên các Giáo hội địa phương có bị ảnh hường nhất định bởi khu vực địa lý. Sự hình thành hai (đế quốc Đông và Táy Roma quan hệ trực tiếp đến sự phần rẽ Giáo hội Kitô. Công đồng chung Constantino)p I năm 381 đã hình thiành hai Giáo hội Đòng; và Tây. Phía Đông khô)ng phục quyển Giám mụic Roma; còn phía Tây/ có xu hướng tập qu'.yền vào Giám mục Ronna. Năin 1054, Giáịo hoàng Leo IX phái ba đặc phái Gtáo hoàng Leo IX viên san^ dòi i lại miền đất phía Nam 'ýf là phẩn dất trước đây Constantin Nronomacot Hdàng đẻé Bizanxe tặng cho Giáo hội Roma. Thượng phụ giáo cl-hủ Đông phương Micae Cerularius (1043 - 1058) khi'ông báo cho Roma biết khi nhậm chức như thông lệ, lạịii còn chỉ trích lễ nghi Roma. Hổng y Humberto dẫn (đẩu phái đoàn Toà thánh Roma sang Constantinop vàào tháng 3/1054 để đòi lại phẩn đất của Toà thánh và ', trách cứ việc lên ngôi giáo chủ Đông phương. 21
  19. PHẠM GIA THOAN Hổng y Humberto không hoàn thành đưỢc sứ mạng vì bên Đông phương không chịu nhượng bộ. Thế là ngày 16/7/1054 tại Thánh đường Sophia, Humberto đặt lên bàn thờ bản án phạt và Thượng phụ Micae Cerularius của Giáo hội Chính Thống Đông phương. Mười một ngày sau ( 24/ 7/ 1054) Thượng phụ Cerularius họp Công đổng Đông phương phạt vạ lại Công giáo đoạn tuyệt với Roma và đốt bản án của Humberto. Cuộc ly khai này kéo dài hơn 910 năm kể từ ngày 16/7/1054 đến ngày 7/12/1965 mới đi đến hoà giải bằng một tuyên bố xóa vạ tuyệt thông giữa Giáo hoàng Roma Phaolô VI với Thượng phụ giáo chủ chính thống Athenagoras I ở Istanbul (Constantinop). Cuộc ly khai bắt đầu từ những tập tục lẻ nghi xuất phát từ ảnh hưởng của hai nển văn hoá có những dị biệt giữa Giáo nội Latmh (Roma) và Hy Lạp (Constantinop) rồi đến niững quyển lợi thế tục đã làm tổn thương không nhỏ tinh thẩn tôn giáo * một Giáo hội vổn là một thể ứ.óng nhát từ buổi khai sinh sau lẻ Ngũ tuần đã tuyệt iường giao hảo gẩn ngàn năm. 2. Khing hoảng nội bộ a. *'Tìếquyền và thần quyền^^ Sự lẫi lộn giữa hai quyền bính: Thần quyển và thế quyểr là nguyên nhân trước hết dẫn đến tình trạng khủn^ hoảng Giáo triểu. Các thế lực phong kiến châu Âu ửìli trung cổ muốn được thần dân tuân phục phải 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2