intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tri thức cơ bản - Đạo Tin Lành: Phần 2

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

166
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đạo Tin Lành Tri thức cơ bản: Phần 2 gồm nội dung chương 2, 3 của Tài liệu. Nội dung phần này trình bày sự hình thành và những nét cơ bản của đạo Tin Lành và đạo Tin Lành ở Việt Nam. Cùng tham khảo nội dung phần 2 Tài liệu để hiểu thêm về các nền tôn giáo khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tri thức cơ bản - Đạo Tin Lành: Phần 2

  1. Chưong II S ự HÌNH THÀNH VÀ NHCTNG n é t c ả n b ả n CỦA ĐẠO TIN LÀNH I. PHONG TRÀO CẢI CÁCH 1. Những nhân vật manh nha cải cách Như đâ thấy ở phẩn trên - sau thời Công vụ các Sứ đổ tính chất trần thế lấn dẩn trong hàng giáo sĩ khi giáo quyển và thế quyển câu kết hỗ tương vi quyển lợi thi tinh thần tôn giáo suy thoái. Khi đời sống thuộc linh sa sút trong hàng giáo sĩ thì sự phân hoá nội bộ sẽ diẻn ra theo một quy luật tất yếu. Sau cuộc ly khai của hai Giáo hội Đông phương và Tây phương thế kỷ XI là thời kỳ dài khủng hoảng trầm trọng trong Giáo hội Roma. Sau nạn xâm lấn của các thế lực thế quyển phong kiến châu Âu dẫn đến rối loạn giáo triểu; ngôi vị tối cao của Giáo hội đôi khi không còn ra thể thống gì đến độ cả những người đàn bà phóng đãng củng thao túng được Giáo triều. Những người kế vị ngai toà giữ quyền bính tối cao trong Giáo hội có thời tranh giành quyết liệt. Vi vậy sự rạn nứt; phân hoá nội bộ là điểu không thể tránh khỏi. Thời kỳ 38
  2. Đạo Tin Lànn - T ri thức cơ bản manh nha phong trào Cải cách là lúc Giáo hội đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng nhất. Đứng trước tinh trạng khủng hoảng trầm trọng ấy, Giáo hội buộc phải củng cố chấn chỉnh lại đời sống thuộc linh đưa Giáo hội trở vê' cội nguồn các Sứ đổ. Công cuộc cải chính diẻn ra hai xu hướng cùng một mục đích là sự sinh tổn của Giáo hội. Xu hướng thứ nhất là tự chấn chỉnh lại cơ chế tổ chức tăng trưởng tinh thần tôn giáo. Xu hướng này nằm trong kế hoạch và sự chi phối của giáo quyển. Đây là một cách làm có tổ chức song tiệm tiến ít gây xáo động. Bé trên Tổng quyển Dòng Đa Minh Anre Protes từng phát biểu với tu doàn của ông trước tinh trạng Giáo hội lúc đó: "Chắc chắn Thiên Chúa sẽ dùng những trí tuệ xuất chúng, có tài hùng biện và tri thức uyên bác với một nghị lực can đảm mà đấu tranh với giáo quyển để làm bien đổi Giáo hội mà chính Đấng Christ đã sáng ]ập...". Đây là quá trình cải chính trong tổ chức Giáo liội xin tìm hiểu trong Lịch sử Giáo hội Công giáo. Xu hướng thứ hai là xu hướng tự phát ngoài sự kiểm soát và ngoài ý muốn của giáo quyền. Xu hướng này làm nảy sinh những tổ chức tôn giáo mới. Xin điểm qua một vài nhân vật cải cách dẫn đến ra đời Hội Thánh Tin lành. a. Gioan W ycliff - Người có ý tưởng cải cách đầu tiên vào thời Giáo hoàng Gregorio XI (1371 - 1378). Gioan WyclifF sinh khoảng năm 1320, mất khoảng năm 1384; là Linh mục người Anh. Khi thấy những gương xấu của 39
  3. PHẠM GIA THOAN những người đứng đẩu Giáo hội, ông nghi ngờ thẩm quyền thiêng liêng của Giáo hoàng và đi đến phủ định quyển tối cao của người đứng đẩu Giáo hội trần thế. Theo Wycliff; chỉ Kinh Thánh là chuẩn mực cho mọi hành vi Đức tin. Do phủ nhận quyển thiêng liêng tối cao của Giáo hoàng và các Giám mục nên Wycliff củng phủ nhận Chúa Giêsu ngự trong Bí tích ThÁnh Thể; nghĩa là bánh và rưỢu dâng hiến trong Thánh lê Misa chỉ là kỷ niệm bữa tiệc cuối cùng Chúa Giêsu ăn chung với tất cả 12 món đổ. ô n g cũng phủ định quyển đưỢc tha tội của các giáo sĩ trong Bí tích hoà giải và phủ định quyển giữ "kho" ân sủng của Chúa mà Giáo hội có quyển ban phát cho nhân loại. Do phủ định quyển tối cao của Giáo hoàng và những tư tưởng khác với niềm tin truyền thống trong Giáo hội mà Wycliff bị Giáo hoàng Gregorio XI (1371 - 1378) kết án vào năm 1377. Đến Cồng đổng Constance năm 1415 còn đặt lại vấn đê' giáo thuyết của Wycliff để kết án học thuyết của ông và cấm lưu hành các tài liệu sách vở do ông biên soạn. b. Gioan Hus - Linh mục người Bohemia (Tiệp Khắc) sinh khoảng nãm 1369; bị hoả thicu năm 1415. Giáo thuyết của Hus có phẩn tương đổng với Wycliff phủ nhận quyển tối cao thiêng liêng của Giáo hoàng nhưng dị biệt với WyclifFlà chỉ cẩn Thánh kinh và Đức tin là điểu kiện đủ để cứu độ. Là một Linh mục học rộng; có đời sóng thuộc linh Thánh thiện nên Hus có sức thu hút công chúng. Lý 40
  4. ì)ạo Tỉìì ỉ.jn r ì - T ri Ị hức cơ bàn thuyết Gioan Hus bị Cóng dồng Constance lên án và bị rút phép thông công năm 1412. Đù vậy, Hus không phản tỉnh trở lại thần phục Giáo hoànc; mà vẫn giữ lập trường của mình. Gioan Hus bị kết án tử hình một cách bát công và tàn áC ông bị đưa lên giàn hỏa thiêu ; năm 1415. Tuy bị Giáo hội thiêu sinh nhưng uv tín của Hus vẫn còn ảnh hưởng sàu đậm trong dân chúng. Sau khi Gioan Hus qua đời; đệ tử của ông và những tín hữu theo lý thuyết của ông đâ thành lập một Giáo hội mới gọi là "Giáo hội Huynh đệ'*. Đây là một tổ chức tôn giáo tin thờ Thiên Chúa Ba Ngòi; nhưng không thừa nhận giáo quyển Roma - một môn phái manh nha của Hội Thánh Tin Lành. c. ulrich Zwingli - Linh mục người Thụy Sĩ. ô n g sinh khoảng nàm 1484; tử trận trong cuộc chiến giữa Tin Lanh và Công giáo năm 1531 tại quẻ hương ông. Zwingli là một Linh mục có tài giảng thuyết, đặc biệt khả năng về Kinh Thánh Tần ước. Theo Zwingli chỉ cẩn 4 Phúc âm là căn bản duy nhất cho mọi lẻ luật và chân lý. ô n g phủ nhận tính thần thiêng của T hánh lễ Misa và các Bí tích kháC; phủ nhận quyển tỗi cao của Giáo hoàng và chủ trương xoá bỏ luật độc thân trong hàng giáo sĩ. Tuy phủ nhận quyển bính giáo triều Roma và những nguyên lý thẩn học Công giáo nhưng Zwingli lại cũng không đổng nhất vứi quan điểm thần học của Luther. Zwingli bị Giáo hội kết án rút phép thông công và bị tử trận trong 41
  5. PHẠM GIA THOAN cuộc chiến giữa Công giáo và Tin Lành tại Thụy Sĩ năm 1531. Trong lịch sử còn nhiều nhân vật cải chính ly khai với Tông toà Roma, nhưng ảnh hưởng không lớn cỉến phong trào Cải cách của đạo Tin Lành nên chỉ xin triíng dẫn vài nhân vât tiêu biểu nhất. 2. Những nhà cải cách dẫn đến cộng đổng li khai r. M artin Luther - Linh mục người ĐứC; sinh ngày 10/11/1483 tại thôn quê Eisleben xứ Saxe nước Đức. Cha Martin Luther là Jean Hans Luther, mẹ là Margue rite Ziegler, gia đình nông dân nghèo sau làm thợ mó. Từ quê hương đến định cư ở Mansíeld gia đình trở nên khá giả hơn và có chân trong Hội đồng thành Mansícld. Luther có tư chất thông minli từ tấm bé và cũng có tinh thần đạo đức từ thiếu thời, nhưng lại có tư tưởng tự ti, mặc cảm. (Một sổ sử gia Công giáo bảo thủ và thiên kiến thường gán những tật xấu và bôi nhọ tiểu sử của M artin L u ther Luther cũng là điểu dễ hiếu). Một con người "đơn thương độc mã" dám chống lại một tổ chức có cường quyển, có hệ thống không thể là con người xấu xa thiếu bản lĩnh. Thấy được tình trạng 42
  6. Dạo ĩ i ỉ i Lành - T ri thức cơ bản Giáo hội đương thời suy thoái cực độ nên Hans Luther không cho Luther đi tu mà hướng cho con học luật. Sau khi học xong tiểu học, Luther theo học trường dòng Thánh Phancico. Vi thương cậu học sinh nghèo và chăm chỉ nên một bà góa ở gắn trường cấp đỡ cho Luther ăn học suốt 4 năm. Sau trung họC; Luther vào học ở khoa luật Đại học Eríiirt. Ngay khi học trong trường Erfurt, Luther đã nghiền ngẫm Kinh Thánh Tân ước bằng La ngữ. Sau chứng kiến một vụ tai nạn sét đánh; Luther quyết đi vào đường tu hành ( 1505) và ông đã vào tu trong Tu viện Dòng Augustin tại thành Eríiirt (năm ông vừa được 22 tuổi). Đến năm 1507; chịu chức Linh mục. Năm 1509, Luther được ông hoàng xứ Saxe - người sáng lập Đại học Wittenber mời vé dạy khoa Kinh Thánh và Thẩn học cho Đại học Wittenber. Từ khi làm giáo sư Đại học Wittenber; Luther đã là một giảng sư có tài và có uy tín trong giới tri thức và hàng quý tộc. Năm 1511 nhân có cuộc tranh luận vê' Luật dòng, Luther đưỢc Bể trên Dòng Augustin cử sang Tòa Thánh gặp Bề trền Tổng quyền Dòng dể liình bày vắn đề. Khi đến Tòa Thánh chứng kiến lối sống xa hoa của giáo triều và nghe nhiều chuyện suy thoái đời sống thuộc linh của hàng giáo phầm lúc đó, nên Luther bắt đẩu nghĩ đến việc cải cách Giáo hội. Về ĐứC; ông tiếp tục giảng dạy tại Đại học Wittenber và cũng đỗ Tiến sĩ Thần học luôn tại đầy. Và cũng từ đây ( 1512), Luther 43
  7. PHẠM GIA THOAN bắt đẩu truyền bá những tư tưởng mới của minh vò' Thấn học và Kinh Thánh. Đây là bước "chuẩn bị" ban đầu để saư nàv khi cơ hội đến Luther thành lập đạo Tin Lành tại nước Đức. b. Gioan Calvin: Sinh ngày 10/7/1509 tại Noyon xíí Picardie nước Pháp. Theo các sử gia Tin Lành thì Calvin sinh trưởng trong gia đình phú hộ có nể nép gia phong. Nhưng một sỗ sử gia bảo thủ thiên kiến Công giáo ửù lại cho là Calvừi sinh trưởng trong một gia đình giàu có nhưng khòng mấy đạo đức. Cha ông là Gerard Calvin từng thụt két khi làm quản lý Giáo phận Gioan Calvin Noyon và bị rút phép thông công. Charles anh cả của Calvin cũng từ chối các Bí tích Công giáo và chết ngoài Giáo hội. Năm 1523; Calvin được Tòa Giám mục Noyon cho học bổng và học luật lại Orleans và Bourges, đậu cử nhân năm 1530. Khi còn ở Pari, Calvin đã giao lưu với các nhân vật trong phong trào Cải cách tại Pháp cách bí mật. Nám 1534; Calvin trở về Giáo phận Noyoiì; từ chối học bổng của Toà Giám mục và rời bỏ Giáo hội Công g i á O ; công khai gia nhập Tin Lành. Tại Pháp; Calvin cùng với Nicola Cap - hiệu trưởng trường Đại học Sorbonne tuyên truyểrì; vận động cho phong trào 44
  8. Đ ạ o Tin ỈÀỊiih - T ri Ị hức cơ hán Cái cách; nhưng các ông bị Pháp viộn truy bắt và phải trốn sang Thụy Sĩ ( 1535). Sang đến Thụy Sĩ; Calvin gặp các nhà Cải cách của đạo Tin Lành và xiiất bản tác phẩm Thẩn học Tin Lành của òng. Tại Thụy Sĩ Calvin xuống thành Perrare xứ Ý nhờ nữ Công tước Retana một tín đổ mới của phong trào Cải cách giúp đỡ những tín dổ Tin Lành của Pháp; nhưng chỉ đưỢc mấy tuần Calvin bị chổng của nữ Công tước Rctana đuổi đi. Calvừi bèn quay lại Thụy Sĩ, ghé qua Geneve gặp các bẩu bạn và các nhà Cải cách; họ giữ ông lại để giúp cho phong trào Cải cách ở đây. Calvin nhận ]ời ở lại Geneve và trở thành lãnh tụ cho phong trào Cải cách tôn giáo của Thụy Sĩ. Cuộc đời hoạt động tôn giáo và chính trị của Calvin cũng ”ba chìm bảy nổi". Năm 31 tuổi ông mới lấy vỢ nhưng rổi vỢ con ông củng sớm qua đời; để lại mình ông sống độc thân vản không tục huyền. Calvin mất năm 1564; thọ 54 tuổi. 3. Sự kiện nảy sinh đạo Tin Lành Như đã đề cập rất nhiểu sự suy thoái trám trọng vê' đời sóng thuộc linh đi đến sự kiện ly khai khỏi Giáo hội Roma của một bộ phận giáo sĩ và tín đổ Âu châu. Thế kỷ XV; XVI là thời kỳ ám muội của Giáo triều; biết bao điểu bát xứng; hổ thẹri; hoen ố trong giáo sử. Luân lý suy đổi; "buôn thần bán th ánh "... diễn ra hàng ngày tại nơi được gọi là bộ mặt của cả Giáo hội; ngay ở bản t h v \ n kẻ dược gọi là đại diện thay mặt Đấng Christ ở trẩn gian cũng là những bộ mặt khả ố. 45
  9. PHẠM GIA THOAN - Innocente VIII trị vi từ năm 1484 - 1492; xuất thân từ nhà quyển quý; sống buông thả trác táng. Đã lớn tuổi mới đi tu, lên ngôi Giáo hoàng cách gian lậiì; và đã có con ngoại tinh khi lên ngôi Giáo hoàng. Cuộc sống ranh ma thủ đoạn; chính ông đã phong Hổng y cho Giovanni (con của Lorenxo) thông gia với bố minh klii cậu bé này mới 13 tuổi. (Hổng y 13 tuổi này sau lên ngôi Giáo hoàng hiệu Leo x ). " Alexandr VI trị vì từ năm 1492 - 1503; cũng là m ột Giáo hoàng không những tham nhũng; xảo trá mà còn độc ác. Làm Giáo hoàng nhưng trước đó đã sống ngoại tình với một mỹ nhân sang trọng và có với nhau tới 4 đứa con. Con gái của ông củng là người đàn bà độc ác lăng loàn (đối tưỢng của mọi thứ nguyền rủa). Con trai thì tham larĩi; hung ác. Sống xa hoa và xảo trá nên ông bị giáo sĩ chóng đối nhiều. Giáo hoàng này dã thiêu sống một tu sĩ dòng Phanxico vì tội dám chống lại thói xa xỉ tham nhủng; xảo trá của Giáo hoàng và sự tàn bạo của con cái ông. - Pio 111 trị vi năm 1503; là con người có cuộc sống thánh thiện, hoàn hảo nhvíng trị vì Giáo triều chỉ đưực 26 ngày. - Giulio II trị vì từ năm 1503 - 1513; có cuộc sống cá nhân sạch sẽ hơii; không dính líu đến những hoen ố của các Giáo triều trướC; nhưng lại tham lam đất đai và của cải cho Giáo triều. - Leo X trị vi từ năm 1513 - 1521, xuất thân từ con nhà có thế lựC; đi tu từ tấm bé, lãnh nhận chức Hổng y khi 46
  10. Đạo Tin Lành - T ri thức cơ bản mới 13 tuổi do Giáo hoàng thông gia của bố phong cho. Dù vậy ông lại sống thẳng thắn^ không a dua vào những chuyện bỉ ổi của giáo triéu Alexandr VI. Nhưng xuất thân quyén quý và hanh thông đường danh vọng nên ông sống xa hoa lãng phí và "ham mê nghệ thuật hơn đạo đức". Do vậy; ông vơ vét tiển bạc để xây cất Thánh đường; dinh thự vô cùng tổn kém. Tình trạng Giáo triều như vậy nên mọi tật xấu mặc sức hoành hành; trong đó có tệ "buôn thần bán thánh". Có dịp sang tận Toà Thánh trần tình vé cuộc tranh luận luật Dòng nên Luther đã mục kich những tệ nạn nơi ịiáo đô^ nay lại chứng kiến tệ nạn ‘tu ô n thần bán thánh" ông càng quyết chí cải cách Giáo hội. Để có tiền chi phí cho Giáo triểU; nhất là xây dựng dinh thự và hoàn tất đại giáo đường Piere, nên Giáo hoàng Leo X cho mở năm Toàn xá và quyên tiền để kiến thiết. Công việc quyên tiền ở Đức đưỢc giao cho các tu sĩ Dòng Đa Minh.Tháng 10/1517 tuần Đại phúc bán ơn Toàn xá đưỢc tổ chức ở Juterbog địa bàn do Tổng Giám mục Albert quản \ỵ, gần Đại học Wittenbcr nơi Luther đang dạy học, Xứ này là "con bò sữa" của giáo triều vi Anh; Pháp; Tây Ban Nha không mặn mà với kiểu làm tiến này. Không may cho Linh mục Tetzel^ một tu sĩ dòng Đa Minh vốn có tài ngoại giao và làm tài chính lại gặp phải Luther là một linh mục "trên cơ" từng chứng kiến bao tệ nạrì; sẵn ý chí muốn cải cách; nay lại gặp tệ nạn này nên Luther phản ứng quyết liệt. Vẫn với một ý thức xây dựng; Luther 47
  11. PHẠM GIA THOAN viết thư gửi các Giám mục quanh vùng và nhà chức trách đương cục chấm dứt tệ nạn này. Không một người có trách nhiệm ủng hộ Lutheĩ; nhưng ông lại đưỢc công chúng tán thưởng. Tetzel lại kiện Luther cho rằng ông chống lại giáo quyền và là tà giáo. Đổi lại, Luther bèn soạn 95 luận để phản ứng Giáo hội và minh định ý kiến của mình. Sáng 31/10/1517; Luther dán 95 luận để trên giảng dường đại học VVittenber. Sẵn nỗi khổ vì mua ân xá mà chẳng thế nói ra, nay có người nói thay cho mình, Luther đưỢc dân chúng nồng nhiệt hưởng ứng. Có thể nói 95 luận đổ là khởi điểm của cuộc cải chính. Xem lại đại lược 95 luận để ngày nay người ta thấy thời điểm 95 luận để dược phát hành/ Luther vẫn còn là một giáo sĩ thuộc Giáo hội Ronici; vi nội dung của nó chi đấu tranh với tộ "buôn thẩn bán thánh"; vế những lạm dụng việc ”bán ân xá” bằng tiền. Khi 95 luận để tràn lan nước Đức đưỢc dân chúng và số ít giáo sĩ ủng hộ; Tetzel và số đông giáo sĩ phản đối sau khi kiện Luther với giáo quyén vể tội chống lại Giáo hoàng và tà giáo. Tetzel viết cuốn "Những phản đề" để phản kích "95 luận đé”; nhưng cuốn sách đó bị sinh viẻn VVittenber theo Luther dốt trên giảng dường vào tháng 11/1517, Trước sự kiện náo động này; Tổng Giám mục Albert đệ trình sự việc sang Tòa Thánh. Giáo hoàng Leo X cho là việc nhỏ không có gi hệ trọng. Tháng 4/1518; Đại hội Dòng Augustin họp ở Heideber. Được nhiểu tu sĩ dòng ủng hộ; Luther đã trình bàỵ 48
  12. Dạ(> Tin Làrih - Tri thức cơ hàn quan điếm của ông về ân xá và họ dã gửi luận văn của ông sang Tòa Thánh. Đến lúc này Giáo hoàng Leo X mới thấy phải đương dẩu với một vấn để quá phức tạp và quá nan giải. VI vậy; Giáo hoàn 2; khuvên Luther rút lui ý kiến và đe sẽ phạt vạ nếu Luther không vâng phục. Sau nhiều lần tranh biện và vận động Luther không rút lui ý kiến của minh; biết có thể bị tai vạ Luther phải nhờ đến bạn mình ỉà người có thế ỉực che chở - đó là Tuyển đế hấu Priedrich ông hoàng xứ Saxonia. Nếu không có Priedrich; Luther không thể nào thực hiện đưỢc công cuộc Cải cách \d các thế ỉực đạo đời tấn công; cô lập và ám hại. Năm 1520 Roma quyết định giải quyết dứt điểm sự kiộn Luther. Luận đê' của ông đưỢc đem ra xét xử. Người ta kết án những luân để của Luther và cấm ông giảng Thẩn họC; nếu không sẽ bị vạ tuyệt thông. Giáo hoàng Leo X ra tông chiếu: "Lạy Chúa xin cứu lấy chân lý" vào ngày 15/ 6 / 1520. Hết hạn đã định; Luther không phản tỉnh^ 10/12/1520 Khâm sai Tòa Thánh ra lệnh đốt những luận dể của Luther và công bô lệnh phạt vạ tuyệt thông. Đổi lại Luther cũng dổt bản tông chièu cúa Giáo hoàng tại Đại học Wittenber. Thời gian lấn trốn sự khủng bố của các thế lực trung thành với Tòa Thánh và sự phản kích của giáo quyềri; Luther đã tranh thủ viết nhiều tác phẩm Thần học Tin Lành để biện minh cho chủ trương Cải chính tôn giáo 49
  13. PHẠM GIA THOAN của ông. Đặc biệt công trình dịch bộ Kinh Thánh toàn thư từ bản Vulgata sang tiếng Đức được đánh giá là một công trình có giá trị rất lớn đóng góp cho nển vàn hoá Đức. Được Priedrich che chở giúp đỡ; các cộng sự cộng tác với hàng quý tộc và thị dân ủng hộ; Luther đã thành lập một môn phái tôn giáo mới "bóc tách" từ Công giáo là đạo Tin Lành hay Thệ phản. Môn phái mới - đạo Tin Lành vẫn trên cơ sở giáo lý Công giáo nhưng phủ nhận một vài tín điểu của các Công đồng; bỏ hẳn cơ cấu tổ chứC; cải biến lẻ nghi và hình thức sinh hoạt tôn giáO; bỏ hẳn lể luật và đường lối tu hành của hàng giáo sĩ và đặc biệt bỏ hẳn tập quyển độc tôn lãnh đạo của Giáo triều. Thời kỳ này các thế lực chính trị Châu Âu đang quyết liệt tranh chấp quyển lực, nên họ triệt để khai thác tinh trạng xung đột tôn giáo để liên minh các thế lực tôn giáo lôi kéo cồng chúng bành trướng thế lực. Vì vậy; cuộc chiến giữa các thế lực chính trị kéo theo cuộc chiến tranh tôn giáO; chính là cuộc chiến giữa những ngùòi theo Công giáo và những ngứừi ly kliai Còng giáo theo phái cải cách là đạo mới Tin Lành. Luther bắt tay với hàng quý tộc Đức và họ ủng hộ ỏng. Toà Thánh Roma củng cần có lực lượng hậu thuẫn nên cũng phải liên minh với các thế lực chính trị tại Pháp; Áo. Mặt khác^ tình trạng suy đồi đời sống tôn giáo của Roma không tự cải thiện đưỢc nên dân chúng theo Tin Lành ngày càng đông. Đến lúc này^ Tin Lành đã thực 50
  14. Dạo Tin ỈẨỉnh - T ri thức cơ bản Sự trở thành một lực lượng đối đẩu với Roma. Phong trào ngày càng phát triển ở Đức, Pháp; Thụy Sĩ, Như đâ đề cập ở phần trên, phong trào Cải cách Giáo hội không những đi đến thành lập Hội Thánh Tin Lành ở cháu Âu mà ảnh hưởng và hệ quả của nó còn phát sinh Giáo hội Anh giáo vào thập kỷ 30 của thế kỷ XVI tại Anh quốc và những xứ thuộc địa của Anh. Những nhà Thần học và những người có Đức tin ở mầu nhiệm Giáo hội lý giải vấn để ly khai tôn giáo (Công giáo) là một quy luật tất yếu của thế gian, Giáo hội Hữu Hình của Đấng Christ đưỢc Chúa thiết lập cho nhân loại ở trấn gian - nó là phương tiện Cứu độ nhưng ở giữa thế gian nên nó mang thuộc tính thế gian, nó của con người nên mang thuộc tính nhân loại. Giáo hội hữu hin,h trôi theo dòng chảy của lịch sử "xen" lẫn ánh sáng và bóng tối cũng như đời sống những người con Thiên Chúa luôn có ân sủng và tội lỗi. Vì vậy; tính thế gian thấm nhiễm vào Giáo hội là điều không tránh khỏi. Nhưng vi nó mang sứ mạng Cứu độ nên dù thời điểm trước nó mâu thuẫn đối nghịch nhau, nhung nó vẫn được Thánh Linh hướng dẫn và mang sứ mệnh Cứu độ (Xem Vaticano II: Hiến chế Tín lý về Giáo hội - Lumen Gentium, Sắc lệnh về các Giáo hội Đông phương - Orientalium Ecelesiarum, Tuyên ngôn vê' liên lạc của Giáo hội với các tôn giáo - Nostra Actatc; Sắc lệnh về Hiệp nhắt - ưnitatis Redintegatio...). Bởi có thuộc tính thế gian nên Giáo hội Đấng Christ từng bị ly khai như tấm áo ngoài của Chúa Giêsu bị lý hình 51
  15. PHẠM GIA THOAN cắt chia làm bốn phần no;ay dưới chân thập giá trên dổi Canvê. Nhưng đưỢc lừ thứ trong thời gian tới thời chung cuộc các Giáo hội phải hiệp nhất nên một như tấm áo trong không có đường mav của Đấng Cứu Thê (M t 27;35 G.a 19;23-24). Dấu chỉ hiệp nhất hiệr thời là không còn những án vạ tuyệt thông (đuổi ra khỏi cộng đổng những người tin thờ Đấng Christ) giữi các giáo hội cùng một Đức tin. cùng một phép rửa Ba:)tem cùng tôn thờ Đấng Cứu The. II. GIÁO LÝ ĐẠO TIN LÀNH 1. Sơ lược những điểu căn bản Giáo lý Tin Lành đặt hoàn toàn trên nển tảng 'ỉiìĩủì Thánh. Vì là cùng tôn thờ Chúa Giêsu Christ nên giáo lý Tin Lành cũng như Công giáo từ nguyên thủy Chỉ những tín điểu Công giáo bổ sung sau này bỞ3 các Công đổng chung hoặc Tông tòa Roma thi Giác hội Tin Lành không thừa nhận: 1; Tín điểu Đức Marii Mẹ Chúa Cứu Thế trọn đời đồng trinh, Đức Marii vô nhiễm nguyên tội; Đức Maria hổn xác lên trời; 2, Tín điểu Giáo hoàng bất khả ngộ - Những phán quyết của Giáo hoàng nhân danh chức vị không thể sai lầm Là những tín điểu Tin Lành không thừa nhận). Tín lý và giáo lý Tin Lành thật phong phú nhưng nt cô đọng, có thể tóm gọn trong một lời nguyện Tin Kíih: Tin kính một Đức Chúa Trời là Đáng Tạo hóa; l 3àn năng, Toàn trí; Toàn thiệii; Toàn mỹ hằng có đời lời; 52
  16. Dạo Tin Lành - T ri ihứ c cơ han là Cha tạo dựng yêu thương con ngưòíi cùng mọi tạo vật, vũ trụ. Một Đức Chúa Trời độc nhất vô nhị song có ba ngôi: Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, Đức Chúa Thánh Linh. Ba ngôi bằng nhau, một tính, một thể yếu, "đổng công vô gián", sona; ba ngôi độc lập: Ngôi Cha Tạo dựng, Ngồi Con Cứu chuộc, Ngôi Thánh Linh Thánh hoá. Ngôi Con bởi ngôi Cha mà ra, Ngôi Thánh Linh bởi Ngôi Cha và Ngòi Con mà ra. Song Ba Ngôi cùng có từ trước đời đời và hằng có đời đời. Đức Chúa Giêsu Christ là Ngôi Hai Đức Chúa Con xuống thế làm người. Ngài có hai bản tính; Đức Chúa Trời thật và con người thật. Ngài là Con độc sinh bởi Đức Chúa Cha làm người đưỢc thụ thai với nữ đổng trinh Maria, bởi phép Chúa Thánh Linh và đả làm người. Ngài ở thế gian khoảng ba mươi ba năm. Ngài chịu chết đóng đinh trên Thập giá đời Phonxi Philat. Chôn trong mộ ba ngày Ngài sống lại, ở dưới thế khoảng bốn mươi ngày, rối Thăng Thiên ngự bên hữu Đức Chúa Cha cầu thay ơn phúc cho dân sự Ngài. Đức Thánh Linh là Thần lẽ thật, Ngài được ra từ Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con. Ngài cai trị và dẫn dắt Hội Thánh ở dưới thế, Ngài ấn chứng cho những kẻ làm con cái Đức Chúa Trời, an ủi lòng tin của những ai tín kính Đức Giêsu Christ mà Thánh hoá họ sinh lợi ích thuộc linh. Ngài cáo trách thế gian về tội lỗi, sự công bình và sự phán xét ngày chung thẩm. 53
  17. PHẠM GIA THOAN Vể sự sa ngã và Cứu độ: Vì Tổ tông loài người trái lệnh Chúa nên sa vào đường tội lỗi; bị chết về thể xác và mất ân sủng vể linh hồn và truyền lưu bất hạnh ấy cho loài người. Con người cần cứu độ cho khỏi chết vể thân xác ở thế giới mai hậu và ơn phúc vể linh hổn phải biết thụ hưởng ân cứu độ của Chúa Giêsu Christ. Kẻ biết tội lỏi có tinh thẩn thống hối, tin cậy công nghiệp Đức Giêsu Christ thì đưỢc Đức Thánh Linh hướng dẫn trong tâm trí, yêu mến Thiên Chúa mà sống công bình sẽ đưỢc cứu rỗi phục sinh với Chúa mà hưởng hạnh phúc đời đời. m\ Đấng Christ và các môn đệ Tự con người không thể tự xưng công bình vi con người hằng hướng vào đường tội lỗi bèn phải cậy trông ở công nghiệp Đức Giêsu Christ đã làm người; chịu 54
  18. Đạo Tin LànM - T ri thức cư bản chết và Phục sinh mà thổng hối tội lổi; sửa đổi đời sống Thánh thiện mới đưỢc sự còng binh trước Đức Chúa Trời. Con người đưỢc nghĩa cùng Thiên Chúa và đưỢc xưng là công binh trước Thiên Chúa mới hòng phục sinh khi Chúa tái lầm ngày chung thẩm. Con người đưỢc thánh hoá theo hai giai đoạn: - Khi đầu phục nhận biết Thiên Chúa; trong giây lát nhận Ngài là Đấng Cứu độ liển được Đức Thánh Linh ngự trị trong tâm hổn mà lướt thắng mọi tội lỗi. - Từng trải đời sống trong Hội Thánh; đưỢc Thánh Linh dẫn dắt để từ bỏ tư tưởng xấu và con đường tội lỗi; tấn tới trên con đường nhân đức mà làm con cái Chúa. Vể Hội Thánh Vô hình và Hữu hình: - Hội thánh Vô hinh là những linh hồn đã đưỢc cứu nhờ công nghiệp Chúa Giêsu Christ, như các Sứ đổ và các Thánh nhờ Máu Thánh Con Chúa Cứu độ đã đưỢc phúc Thiên đàng hưởng nhan Thánh Đức Chúa Trời; cùng các Thiên sứ của Chúa. - Hội Thánh Hữu Kình là tó chức Gìác) liội ỏ’ trẳn gian, gổm những người tin nhận trông cậy tin thờ Đức Giêsu Christ, là những tín hữu và hàng giáo phẩm trong Hội Thánh của Ngài. Hội Thánh Hữu hình đang lữ hành vể Thiên quốc. Chúa Giêsu là đầu của Hội Thánh Vô hinh và Hữu hình; các tín đổ là chi thể của Hôi Thánh. Õ5
  19. PHẠiM GIA THOAN Thời hiện tại là thời đại ấn điến - Đức Chúa Trời :lìọn trong thế gian những kẻ nên con cái Chúa (Cònggiáo gọi là thời \iên mân) hay còn gọi là "Dân tuyển"; 'Dân riêng". Đến ngày tận cùng Hội Thánh Hừu hinh hét vai trò lịch sử; Chúa Giêsu Christ sẽ trở lại thế giar tiếp rước con cái Chúa về Trời. Chúa cùng các Thiên ;ứ và các Thánh sẽ lập lại Trời mới; Đất mới và có sự xét lo án cuổi cùng và sự ngự trị của Chúa đến đời đời. Con người công nghĩa đến ngày ấy sẽ phục sinh vinh hiển trong nước Chúa đến đời đời. 2. Kinh thánh nền tảng giáo lý Như đã đê' cập trên Kinh Thánh là nển tảng và lí kim chỉ nam cho giáo lý Tin Lành; không có một tín đi ểu nào lại có thể nằm ngoài Kinh Thánh. Kiiìh Thánh T O ng Kitô giáo vẫn chỉ có một nhưng vì bộ sách đưỢc bitên soạn vào các thời điểm khác nhau và được kết tập làm nhiều lẩn nên có sự không đổng nhất vê' thư mục Mội dung Kinh Thánh cũng chỉ có một dù ở Giáo hộ lìvào cũng vẳn nội dung đó; chỉ có các bản dịch khác ibaii đôi chỗ mà thôi. Khi tìm hiểu sơ lược vể giáo lý Tin Lành củng ntn đé cập đôi nét vê' Kinh Thánh. a. Vài nét chung về Kinh Thánh "Kinh" là một trong những thành tố cấu tạo nên niữíng khái niệiĩi; những lý thuyết trong tôn giáo đưgc ịghi chép; lưu truyền lại. "Thánh" là sự phi thường; tiiẻmg 56
  20. Đựo Tin Lành - T ri thức cơ hàn liêng siêu phàm. Vậy "Thánh kinh" la một loại sách được tôn giáo xem là bộ sách do linh ứng mà viết ra đê’ làm nến tảng cho giáo lý, lễ nghi, lể luật của mình. Tôn giáo nào có Kinh Thánh của tôn giáo đó. Ví dụ: "Tam tạng kinh điển" là ba bộ sách trọng yếu của Phật giáo; Kinh Côran của Hổi giáo; Kinh Cựu ước của Do Thái giáo và trọn bộ Kinh Thánh của Kitô giáo... Đối với các tôn giáo thì ngay trong bộ Kinh Thánh (đã được các Giáo hội chấp nhận) cũng có phẩn trọng yếu, phần thứ yếu. Thường phẩn trọng yếu thì gọi là "Kinh" nghĩa ỉà sách trực tiếp ghi lại lời dạy và lệnh truyến từ Thiên Thượng. (Ví dụ 4 sách Phúc ầm trong bộ Tần ước của Kitô giáo); còn phần thứ yếu gọi là "Thư" tức là sách ghi lại lời giáo huấn của các đệ tử lĩnh hội từ Thiên Thượng (như các Thư của Sứ đổ gửi các giáo đoàn sơ khởi miền Trung Cận Đông trong bộ Tân ước...). (Có thê’ hiểu mổi tương quan giữa phần trọng yếu và phần thứ yếu trong Thánh kính như người Đông phương ta hiểu vể "Kinh nghĩa Thánh hiền". Sách do các bậc Thánh viết ra từ Khổng phu tử trở lên gọi là "Kinh" như bộ Ngũ kinh: Dịch, Thi, Thư, Lỗ Nhạc và Xuân Thu. Còn sách do đệ tử của Khổng tử ghi lại và phân tích lời Thánh hiển thì gọi là "Thư" như bộ Tứ Thư: Đại học, Trung dung, Luận ngữ và Mạnh tử). Song dù là "Kinh" hay "Thư" đã được quy điển trong thư mục Thánh kinh thì đều là "sách Thánh", đểu có giá trị huấn giáo, lể luật thành khuôn thước cho tín đổ. 57
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2