intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trí tuệ nhân tạo - Chương 3 - Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức

Chia sẻ: Nguyen Thi My Ngoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:118

217
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dữ liệu là các con số, chữ cái, hình ảnh, âm thanh... mà máy tính có thể tiếp nhận và xử lý. Dữ liệu thường không có ý nghĩa đối với con người. Thông tin là tất cả những gì mà con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với con người Thông tin luôn có một ý nghĩa nhất định nào đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trí tuệ nhân tạo - Chương 3 - Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ ViỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH -----------***----------- TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (Artificial Intelligence ­ AI) Nguyễn Thanh Cẩm
  2. Contents Tổng quan về khoa học trí tuệ nhân tạo  1 Các phương pháp giải quyết vấn đề cơ bản  2 Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức  3 Máy học  4 Mạng Nơron  5 06/11/11 2
  3. Chương 3  Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức Thông tin, dữ liệu và tri thức 3.1 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức 3.2 Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính 3.3 06/11/11 3
  4. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Tri thức là một khái niệm rất trừu tượng.  So sánh khái niệm "tri thức" với hai khái niệm   Thông tin và   Dữ liệu.    Nhà bác học nổi tiếng Karan Sing đã từng nói: "Chúng  ta đang ngập chìm trong biển thông tin nhưng lại đang  khát tri thức".  06/11/11 4
  5. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức  Dữ  liệu  là  các  con  số,  chữ  cái,  hình  ảnh,  âm  thanh...  mà máy tính có thể tiếp nhận và xử lý.   Dữ liệu thường không có ý nghĩa đối với con người.   Thông tin là tất cả những gì mà con người có thể cảm  nhận được một cách trực tiếp hoặc gián tiếp  Đối với con người Thông tin luôn có một  ý nghĩa nhất  định nào đó. 06/11/11 5
  6. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức  Thông tin là quan hệ giữa các dữ liệu. Nếu những quan  hệ này được chỉ ra một cách rõ ràng thì đó là các tri  thức. Chẳng hạn: Trong toán học: 1, 1, 3, 5, 2, 7, 11, ... là các dữ liệu.   Dữ liệu: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, ....  Biểu diễn bằng công thức: Un = Un­1 + Un­2.   Công thức nêu trên chính là tri thức. 06/11/11 6
  7. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Trong vật lý:  I U R 5 10 2 2.5 20 8 4 12 3 7.3 14.6 2 Công thức này là tri thức 06/11/11 7
  8. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Trong cuộc sống hàng ngày:    Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay  vừa thì râm.   Lời nhận xét trên là tri thức.   Mọi mối liên hệ giữa các dữ liệu đều có thể được xem  là tri thức, bởi vì những mối liên hệ này thực sự tồn tại. 06/11/11 8
  9. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức  Bạn hãy hình dung dữ liệu như là những điểm trên mặt  phẳng  Còn tri thức chính là phương trình của  đường cong nối  tất cả những điểm này lại. 06/11/11 9
  10. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức  Người ta thường phân loại tri thức ra làm các dạng như sau: Tri thức sự kiện: Chẳng hạn: mặt trời mọc ở phía đông, tam   giác đều có 3 góc 600, ... Tri thức thủ tục: Thuật toán, thuật giải là một dạng của tri thức   thủ tục.  Tri thức mô tả: một cái bàn thường có 4 chân, con người có 2   tay, 2 mắt,...   Tri thức Heuristic: là một dạng tri thức cảm tính. có dạng ước  lượng, phỏng đoán, và thường được hình thành thông qua kinh  nghiệm.  06/11/11 10
  11. 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức  Tri  thức  không  quyết  định  sự  thông  minh  (người  biết  nhiều  định  lý  toán  hơn  chưa  chắc  đã  giải  toán  giỏi  hơn!)   Nhưng  nó  là  một  yếu  tố  cơ  bản  cấu  thành  trí  thông  minh.   Muốn  xây  dựng  một  trí  thông  minh  nhân  tạo,  ta  cần  phải có tri thức.   Vấn  đề đầu tiên là:  đưa tri thức vào máy tính (được gọi  là biểu diễn tri thức).  06/11/11 11
  12. Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức Thông tin, dữ liệu và tri thức 3.1 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức 3.2 Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính 3.3 06/11/11 12
  13. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Chương trình giải phương trình bậc hai có được xem là  một chương trình có tri thức hay không?  Vậy thì tri thức nằm ở đâu?   Tất cả các chương trình máy tính ít nhiều đều đã có tri  thức.  Đó  chính  là  tri  thức  của  lập  trình  viên  được  chuyển thành các câu lệnh của chương trình.   Các tri thức trong những chương trình truyền thống là  những tri thức "cứng",  06/11/11 13
  14. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Chương  trình  hỗ  trợ  ra  quyết  định  (như  đầu  tư  cổ  phiếu, đầu tư bất động sản chẳng hạn),   Người  dùng  muốn  đưa  vào  chương  trình  những  kiến  thức của mình thì anh ta phải chọn một trong hai cách  là:  (1) tự sửa lại mã chương trình!?   (2)  tìm  tác  giả  của  chương  trình  để  nhờ  người  này  sửa   lại!?.   Cả hai thao tác trên đều không thể chấp nhận được. 06/11/11 14
  15. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Cần phải "mềm" hóa các tri thức được biểu diễn trong máy tính.   Mọi  chương  trình  máy  tính  đều  gồm  hai  thành  phần  là  các  mã  lệnh và dữ liệu.   Mã lệnh  được ví như là phần cứng của chương trình còn dữ liệu  được xem là phần mềm.   "mềm" hóa tri thức  là  tìm các phương pháp  để có thể biểu diễn  các loại tri thức của con người bằng các cấu trúc dữ liệu mà máy  tính có thể xử lý được.   Đây cũng chính là ý nghĩa của thuật ngữ "biểu diễn tri thức".  06/11/11 15
  16. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Con người vẫn chưa thể tìm ra một kiểu biểu diễn tổng quát cho  mọi loại tri thức!   Hãy xét một số bài toán: Bài toán 1: Cho hai bình rỗng X và Y có thể tích lần lượt là VX   và VY, hãy dùng hai bình này để đong ra z lít nước (z 
  17. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Bài toán 1 sẽ được giải quyết bằng cách sử dụng các  luật dẫn xuất (luật sinh).   Bài toán 2 sẽ được giải quyết bằng mạng ngữ nghĩa  và   Bài toán 3 sẽ giải quyết bằng công cụ frame.  06/11/11 17
  18. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Với bài toán 1, như VX = 5, VY = 7 và z = 4, một quy trình đổ nước  như:  Múc đầy bình 7  Trút hết sang bình 5 cho đến khi 5 đầy.  Đổ hết nước trong bình 5  Đổ hết nước còn lại từ bình 7 sang bình 5  Múc đầy bình 7  Trút hết sang bình 5 cho đến khi bình 5 đầy.   Phần còn lại chính là số nước cần đong.   06/11/11 18
  19. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Mỗi  một  trường  hợp  sẽ  có  một  cách  đổ  nước  hoàn  toàn khác nhau.   Nếu  có  một  ai  đó  yêu  cầu  bạn  đưa  ra  một  cách  làm  tổng quát thì chính bạn cũng sẽ lúng túng.  06/11/11 19
  20. 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức  Sau nhiều  lần  thí  nghiệm,  rất có thể bạn  sẽ rút ra  được một số  kinh nghiệm như:  "khi  bình  7  đầy  nước  mà  bình  5  chưa  đầy  thì  hãy  đổ  nó  sang   bình 5 cho đến khi bình 5 đầy"...   Tại sao bạn không thử "truyền" những kinh nghiệm này cho máy  tính  và  để  cho  máy  tính  "mày  mò"  tìm  các  thao  tác  cho  chúng  ta?   Vì máy tính có khả năng "mày mò" hơn hẳn chúng ta!   Những "kinh nghiệm" mà chúng ta cung cấp cho máy tính không  giúp tìm  được lời giải, chúng ta sẽ thay thế nó bằng những kinh  nghiệm khác 06/11/11 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2