intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRUNG QUỐC THỜI MINH - THANH - Lịch sử lớp 10

Chia sẻ: Uyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

424
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Hiểu được đến thời Minh - Thanh, tổ chức bộ máy chính quyền tiếp tục được củng cố, hoàn thiện hơn với việc lập ra các bộ. - Nắm được kinh tế nông nghiệp có tính chất chu kì. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc. - Thấy rõ văn hoá tiếp tục phát triển. 2. Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục ý thức phân biệt chính nghĩa, phi nghĩa trong các cuộc chiến tranh xâm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRUNG QUỐC THỜI MINH - THANH - Lịch sử lớp 10

  1. TRUNG QUỐC THỜI MINH - THANH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Hiểu được đến thời Minh - Thanh, tổ chức bộ máy chính quyền tiếp tục được củng cố, hoàn thiện hơn với việc lập ra các bộ. - Nắm được kinh tế nông nghiệp có tính chất chu kì. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc. - Thấy rõ văn hoá tiếp tục phát triển. 2. Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục ý thức phân biệt chính nghĩa, phi nghĩa trong các cuộc chiến tranh xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Hoa. 3. Kỹ năng - Nâng cao kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc. - Sưu tầm một số tranh ảnh về văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đồ sứ Trung Quốc. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
  2. 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Triều đại nào chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện? Câu hỏi 2: Những thành tựu văn hoá nào tiêu biểu nhất thời Đường - Tống? 2. Dẫn dắt vào bài mới Dưới thời Minh - Thanh, bộ máy chính quyền tiếp tục được củng cố, các bộ được hình thành, chính quyền Minh - Thanh đã thi hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế, cùng với đó là mầm mống của quan hệ tư bản chủ nghĩa xuất hiện, văn hoá có nhiều thành tựu nổi bật. Để tìm hiểu những nội dung trên chúng ta cùng vào bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
  3. Kiến thức HS Các hoạt động của thầy và trò cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động tập thể và cá nhân : 1. Tình hình chính trị GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà Minh, nhà a. Nhà Minh : Thanh được thành lập như thế nào? - Cho HS tìm hiểu SGK và trả lời, gọi một HS - Nhà Minh thành lập (1368- trả lời, HS khác bổ sung. 1644), người sáng lập là Chu Nguyên Chương. - GV nhận xét và chốt ý: Sau nhà Đường đến nhà Tống, nhà Nguyên. - Phong trào khởi nghĩa nông dân của Chu Nguyên Chương đã thành lập nhà Minh (1368 - 1644).
  4. - GV trình bày rõ: Ngay từ khi lên ngôi Minh - Về bộ máy chính quyền: Nhà Thái Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ quân nước phong kiến ngày càng tập chủ chuyên chế tập quyền (quyền lực ngày càng quyền. Quyền lực ngày càng tập trung vào tay nhà vua, bỏ chức Thừa tướng, tập trung trong tay nhà vua, bỏ Thái uý, giúp việc cho vua là 6 bộ, vua tập trung Thái uý và Thừa tướng thay mọi quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ huy quân vào đó là các bộ. đội). GV đặt câu hỏi: Tại sao nhà Minh với nền kinh tế và chính trị thịnh đạt như vậy lại sụp đổ. - Gọi HS trả lời và GV nhận xét, phân tích cho - Về chính sách xâm lược: Mở HS thấy: Cũng như các triều đại phong kiến rộng bành chướng ra bên trước đó, cuối triều Minh ruộng đất ngày càng ngoài, trong đó có sang xâm tập trung vào tay giai cấp quí tộc, địa chủ, còn lược Đại Việt nhưng đã thất bại nông dân ngày càng cực khổ, ruộng ít, sưu cao, nặng nề. thuế nặng cộng với phải đi lính phục vụ cho các cuộc chiến tranh xâm lược, ở rộng lãnh thổ của các triều vua, vì vậy mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ ngày càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa nông dân của Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ.
  5. Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân b. Nhà Thanh - GV trình bày: Khởi nghĩa của Lý Tự Thành - Nhà Thanh thành lập 1644 - làm cho nhà Minh sụp đổ, giữa lúc đó bộ tộc 1911. Mãn Thanh ở phía Bắc Trung Quốc đã đánh bại Lý Tự Thành lập ra nhà Thanh (1644 - 1911). GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của nhà Thanh? Gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau đó - Về bộ máy chính quyền: Ra GVnhận xét, chốt ý: Người Mãn Thanh khi vào sức củng cố bộ máy chính Trung Quốc lập ra nhà Thanh và thi hành chính quyền, áp bức dân tộc, mua sách áp bức dân tộc, bắt người Trung Quốc ăn chuộc địa chủ người Hán. mặc và theophong tục người Mãn, mua chuộc địa chủ người Hán, giảm thuế cho nông dân nhưng mâu thuẫn dân tộc vẫn tăng dẫn đến khởi nghĩa nông dân khắp nơi. - Đối ngoại: Thi hành chính sách “bế quan tỏa - Đối ngoại: Thi hành chính cảng” sách trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản “bế quan tỏa cảng” phương
  6. Tây dẫn đến suy sụp của chế độ phong kiến.  Chế độ phong kiến nhà Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ năm 1911 Thanh sụp đổ. Hoạt động: Làm việc cả lớp và nhóm. 2. Sự phát triển kinh tế - Trước hết GV trình bày cho HS biết đến thời Minh - Thanh, nông nghiệp có bước tiến về kĩ - Trong nông nghiệp có bước thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng. Tuy tiến bộ về kĩ thuật canh tác, sản nhiên, tình trạng chiếm ruộng đất của địa chủ lượng lương thực tăng. quí tộc vẫn gia tăng. - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Minh kinh tế Trung Quốc có điểm gì mới so với các triều đại trước? Biểu hiện?
  7. - GV cho cả lớp thảo luận và gọi một HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn. - GV nhận xét và chốt lại: Các vua triều Minh đã - Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát mầm mống kinh tế TBCN: triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất + Thủ công nghiệp: Xuất hiện TBCN đã xuất hiện ở Trung Quốc, biểu hiện công trường thủ công, quan hệ trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, chủ - người làm thuê. thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và + Thương nghiệp phát triển, rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ thành thị mở rộng và phồn là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh thịnh. tế lớn. - GV tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy được những biểu hiện mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩa. - GV nêu câu hỏi: Ngoại thương thời Minh Thanh có bước phát triển như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý: Ngoại thương phát + Ngoại thương phát triển, đã triển, đã có thương nhân châu Âu đến Trung có thương nhân châu Âu đến Quốc buôn bán. Trung Quốc buôn bán.
  8. Hoạt động : Làm việc cá nhân 3. Văn hoá thời Minh - Thanh - GV nêu câu hỏi: Thời Minh Thanh văn học có điểm gì mới. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và trình bày, phân tích: Tiểu - Văn học: Xuất hiện tiểu thuyết là loại hình văn học mới ở thời Minh - thuyết là loại hình văn học mới Thanh với các bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Thủy ở thời Minh-Thanh, như Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam Quốc diễn nghĩa của Hử, của Thi Nại Am, Tam La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, quốc diễn nghĩa của La Quán Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần. Các tiểu Trung,... thuyết của Trung Quốc đều dựa vào những sự kiện có thật và hư cấu thêm “7 thực, 3 hư”, nó phản ánh phần nào đời sống của nhân dân Trung Quốc và các mối quan hệ xã hội thời phong kiến (nếu còn thời gian GV có thể kể ngắn gọn nội dung của một tác phẩm,...). - Tiếp theo GV trình bày: Thời Minh-Thanh việc - Sử học cũng được chú ý với biên soạn sử cũng được chú ý với những tác những tác phẩm như Minh thực phẩm như Minh thực lục, Minh sử, Đại Thanh lục, Minh sử, Đại Thanh thống
  9. thống nhất. Bên cạnh đó nhiều tác phẩm lịch sử nhất. văn hoá, từ điển cũng được biên soạn như Vĩnh - Nhiều tác phẩm lịch sử văn Lạc đại điển, Tứ khố toàn thư. hoá, từ điển cũng được biên soạn như Vĩnh Lạc đại điển, Tứ khố toàn thư. Khoa học kỹ thuật: Người Trung Quốc đạt được Khoa học kỹ thuật: Người nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực hàng hải Trung Quốc đạt được nhiều như bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp. thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực Nghề in, làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt, khai thác hàng hải như bánh lái, la bàn, khí đốt. thuyền buồm nhiều lớp. Hội họa, điêu khắc cũng đạt những thành tựu - Hội họa, điêu khắc, kiến trúc (GV có thể cho HS quan sát các tranh sưu tầm đạt những thành tựu nổi tiếng. về đồ gốm, sứ, hàng dệt... cho HS nhận xét và GV phân tích cho HS thấy trình độ cao của người Trung Quốc trong việc sản xuất ra những sản phẩm này). - GV cho HS xem tranh Cố cung Bắc Kinh và yêu cầu HS nhận xét? Sau đó GV có thể phân tích cho HS thấy: Cố cung biểu tượng cho uy quyền của chế độ phong kiến, nhưng đồng thời
  10. nó cũng biểu hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân Trung Quốc. 4. Sơ kết bài học Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Minh -Thanh? Những biểu hiện phát triển kinh tế Trung Quốc thời Minh - Thanh? Kể tên một số thành tựu văn hoá Trung Quốc thời Minh - Thanh. 5. Dặn dò, bài tập về nhà - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Bài tập: - Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc theo nội dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2