intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trường đại học ở nước ta hiện nay và công tác thực hiện dân chủ: Phần 2

Chia sẻ: 1234 1234 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:170

52
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Trường đại học ở nước ta hiện nay và công tác thực hiện dân chủ tiếp tục trình bày thực trạng thực hiện dân chủ ở các trường đại học nước ta hiện nay nguyên nhân và những vấn để đặt ra, phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện dân chủ ở các trường đại học nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trường đại học ở nước ta hiện nay và công tác thực hiện dân chủ: Phần 2

Chương II<br /> <br /> THựb TRẠNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ<br /> ở CÁC TRƯỞNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA<br /> <br /> I- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DÁN CHỦ<br /> ỏ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA HIỆN NAY<br /> <br /> 1. N hững th àn h tựu của quá trình thực h iện dân<br /> chủ ở các trường đại học nước ta h iện nay<br /> a)<br /> <br /> N h ữ n g chuyển biến tích cực trong nhận thức và thực<br /> <br /> thi dân chủ ở các trường đại học nước ta hiện nay<br /> B ắt đầu từ năm học 1989 - 1990, Bộ Giáo dục và Đào<br /> tạo đã p h át động cuộc vận động dân chủ trong nhà trường<br /> vối hai nội dung lón là dân chủ trong quản lý nhà trường<br /> và dân chủ trong quá trìn h đào tạo. Cuộc vận động này có<br /> ý nghĩa đặc biệt q u an trọng đối với giáo dục đại học và nó<br /> đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong các trường đại<br /> học, cao đẳng nước ta.<br /> Cuộc vận động này được đưa ra trong bối cảnh quốc<br /> tế và trong nưóc đang có những biến đổi phức tạp. Chủ nghĩa<br /> <br /> 87<br /> <br /> xã hội h iện thự c đã bộc lộ rõ n h ữ n g h ạ n chế, sai lầm của<br /> m ột mô h ìn h kém h iệu quả, đòi hỏi phải có nhữ ng cải<br /> cách, đổi mới. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô và cải cách ở<br /> các nước xã hội chủ n g h ĩa Đông Âu m ắc p h ải n hiều sai<br /> lầm chủ q u an . C hủ n g h ĩa đê quốc và các th ê lực phản<br /> động quốc t ế p h á t động cái gọi là "dân chủ hóa"<br /> <br /> đ ố i VỚI<br /> <br /> các nước xã hội chủ n g h ĩa m à th ự c c h ấ t là thự c hiện<br /> chiến lược "diễn biến hòa bình" đối với các nước này. Họ<br /> tă n g cường các h o ạ t động chông p h á từ bên tro n g như<br /> kêu gọi đa nguyên, đa đảng; kích động và tà i trợ các lực<br /> lượng đôi lập biểu tìn h , lậ t đổ... gây n ên cuộc đảo chính<br /> ở R um ani, Ba Lan, p h á bỏ bức tường Béclin, làm ta n rã<br /> Liên Xô, n h ú n g ta y vào T ru n g Quốc với sự kiện Thiên<br /> An Môn (1989)...<br /> Là m ột nước nằm trong hệ thông các nước xã hội chủ<br /> nghĩa, nước ta cũng lâm vào tìn h trạ n g k h ủ n g hoảng<br /> kinh tê - xã hội sâu sắc. Các th ế lực th ù địch trong và<br /> ngoài nưốc cũng tìm mọi cách thực hiện chiến lược "diễn<br /> biến hòa bình" để chông phá cách m ạng vối nhữ ng thủ<br /> đoạn kêu gọi đa nguyên, đa đảng, kích động bạo loạn...<br /> Sau 5 năm đổi mới (1986 - 1990) n ền k in h tế nước ta đã<br /> dần khắc phục được nhữ ng yếu kém và có nhữ ng bước<br /> p h á t triển.<br /> N hững biến đổi của tìn h h ìn h tro n g nước và quốc tế<br /> có ản h hưởng sâu sắc đến các trường đại học nước ta. đòi<br /> hỏi phải có nhữ ng đổi mới căn b ản tro n g quản lý và đào<br /> tạo và tro n g công tác học sinh, sin h viên. N hững yêu cẩu<br /> về dân chủ tro n g n h à trường cũng được đ ặ t ra. Cơ chế<br /> 88<br /> <br /> q u ả n lý tậ p tru n g , q u an liêu tro n g các trường đại học đã<br /> gây n ên n h ữ n g b ấ t b ình tro n g cán bộ, giảng viên, sinh<br /> viên. Việc đòi hỏi d ân chủ tự p h át, th iế u định hướng đã<br /> gây n ên n h ữ n g lộn xộn ở m ột sô' trường. T ình trạ n g m ất<br /> d ân chủ, độc đoán chuyên quyền và d ân chủ quá trớ n đến<br /> mức vi phạm nội quy, quy ch ế của n h à trường và pháp<br /> lu ậ t của n h à nước đã x u ấ t h iện ở n h iều trường với nhữ ng<br /> mức độ k h ác n h a u . Cuộc v ậ n động d â n chủ n ăm 1989<br /> đ ã từ n g bước đem lạ i cho các trư ờ n g đ ại học b ầ u không<br /> k h í mới, m ột sức sống mói để củng cố và p h á t triển . Q ua<br /> 25 năm thự c h iện d ân chủ tro n g các n h à trường, r ấ t<br /> n h iều các văn b ả n về d ân chủ đã được triể n khai, nhiều<br /> h o ạt động có tín h c h ấ t d ân chủ đã được thự c hiện, tuy<br /> nhiên, n h iều người không còn nhớ hoặc không b iết về<br /> cuộc vận động này. T rả lời cho câu hỏi: Ô ng (bà) có biết<br /> về cuộc vận động d ân ch ủ do n g àn h giáo dục và đào tạo<br /> p h á t động năm 1989 h ay không? Chỉ có 241/500 cán bộ,<br /> giảng viên k h ẳ n g định là biết, chiếm 48,2%; còn lại<br /> 51,8% tr ả lòi là không b iế t hoặc không tr ả lòi. K ết quả<br /> này không nói lên rằn g , cuộc v ận động đó ít có ý nghĩa<br /> h ay mức độ q u a n tâ m của cán bộ, giảng viên đại học về<br /> vấn để này th ấp , m à chủ yếu là do n h iều cán bộ được hỏi<br /> ở thời điểm đó chưa công tác tro n g các trường đại học (đối<br /> tượng cán bộ được khảo s á t tuổi dưối 40 chiếm 50,8%).<br /> C ũng ch ín h vì lý do này m à k h i trả lời câu hỏi: Có nhữ ng<br /> biểu h iện d ân chủ nào tro n g các trường đại học nước ta ở<br /> thời điểm có cuộc v ận động trên ? Có tới 41% tr ả lời là<br /> không b iết hoặc không trả lời; có 27,8% trả lòi không rõ<br /> 89<br /> <br /> ràng, cho là có biểu h iện đòi d ân chủ như n g không chỉ ra<br /> được h ìn h thức cụ th ể là gì; chỉ có 10,4% cho rầ n g có hiện<br /> tượng bãi khóa, biểu tìn h và 21,8% cho rằ n g có các khiếu<br /> kiện d ân chủ.<br /> Trong thực tế, cuối nhữ ng năm 80, đầu nhữ ng nãm 90<br /> của th ế kỷ XX, ở các trường đại học nước ta đã x u ất hiện<br /> nhiều hiện tượng nhạy cảm liên quan đến vấn để dân chủ.<br /> Do những khó k h ăn của cuộc sống b ắt nguồn từ sự khủng<br /> hoảng kinh tế, do chưa có chính sách ưu đãi n h à giáo nên<br /> nhiều giáo viên, giảng viên đã bỏ nghê để tìm phương thức<br /> kiếm sống mới; một bộ p h ận trí thức, trong đó có cả giảng<br /> viên đại học tỏ ra b ấ t bình với chê độ, đ án h m ất lập trường<br /> chính trị, có khi đi đến p h ản bội Tổ quốíc. Chê độ bổ nhiệm<br /> cán bộ lãnh đạo áp đ ặ t từ trê n xuống nhiều khi m ang tính<br /> chủ quan hoặc không ph ù hợp nên dẫn đến sự chuyên<br /> quyển, độc đoán, m ất dân chủ ở nhiều trường đại học, từ<br /> đó làm nảy sinh tìn h trạ n g m ấ t đoàn k ết kéo dài. Khi tiến<br /> h àn h thực hiện dân chủ tro n g n h à trường nhưng chưa có<br /> cơ chê rõ ràn g th ì lại nảy sinh tìn h trạ n g dân chủ hình<br /> thức hoặc dân chủ tùy tiện. N hiều khi, để th ể hiện cái gọi<br /> là "dân chủ", người ta lại lôi kéo bè phái để lấy số đông áp<br /> đ ặt cho sô ít theo nguyên tắc "thiểu sô phục tù n g đa sô",<br /> th iêu bàn bạc dân chủ, b ấ t chấp cả chân lý làm cho dân<br /> chủ chỉ còn là h ình thức. M ột sô trường hợp khác lại lợi<br /> dụng dân chủ để th ể hiện những quan điểm tùy tiện của<br /> m ình, đi ngược lại q u an điểm, đường lối của Đảng, vi<br /> phạm quy chê chuyên môn, vi phạm pháp lu ật của Nhà<br /> nước; người được hưởng d ân chủ lại chỉ quan tâm đến lợi<br /> 90<br /> <br /> ích m à bỏ qua trách nhiệm của m ình. Đây là những hiện<br /> tượng k h á phổ biến trong xã hội nói chung và các trưồng<br /> đại học nói riêng.<br /> Giới sin h viên là đội ngũ th a n h niên ưu tú trong xã<br /> hội vì họ là bộ p h ậ n th a n h niên có trìn h độ học vấn cao,<br /> thông m inh và n ăn g động. Tuy nhiên, họ thường chịu<br /> ản h hưởng tự p h á t bởi nhữ ng biến đổi xã hội, n h ấ t là "cái<br /> mối lạ", kể cả cái tiêu cực. Đ ây là lứa tuổi n hạy cảm, dễ<br /> dao động, th ích cái lạ nên dễ bị kích động. N ếu không<br /> biết ngăn ch ặn kịp thòi có th ể gây nên nhữ ng p h ản ứng<br /> dây chuyển nguy hiểm . Trong giới sinh viên nước ta ở<br /> thời kỳ n ày cũng đã x u ấ t hiện m ột số hiện tượng tiêu cực<br /> liên q u an đến v ấn đề d ân chủ. K hi đó, hoạt động đoàn và<br /> phong trà o th a n h n iên bị k h ủ n g hoảng ở h àn g loạt các<br /> đơn vị, địa phương, có nơi không tổ chức được đại hội<br /> đoàn các cấp vì đoàn viên bỏ sin h hoạt. Trong các trường<br /> đại học, tu y h o ạt động đoàn vẫn được duy trì như ng nặng<br /> về h ìn h thức, th iế u nội dung th iế t thực, hiệu quả thấp.<br /> N hiều đoàn viên, sin h viên dao động về lập trường, tư<br /> tưởng nên không chịu rèn luyện, học tập. Cá biệt, đã<br /> x u ất hiện m ột sô" biểu h iện p h ản ứng tập th ể để gây sức<br /> ép nhằm giải q uyết n h ữ n g m âu th u ẫ n nảy sinh như bỏ<br /> ăn tập thể, bỏ giò tập thể, tậ p tru n g la h ét gây lộn xộn,<br /> phá hủy tà i sản chung và riêng... N hững p h ản ứng tiêu<br /> cực này, nếu bị các th ế lực th ù địch lợi dụng, kích động,<br /> có th ể gây nên nh ữ n g vụ bạo loạn nguy hiểm .<br /> Q uá trìn h đổi mới ở nước ta nói chung và đổi mối giáo<br /> dục đại học nói riêng, tuy còn n hiều h ạn chế nhưng đã đạt<br /> 91<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2