intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Truyện ngắn Quyên kêu xuân đã muộn: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:146

84
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quyên kêu xuân đã muộn là truyện vừa, mang tính tiểu thuyết. Tác giả lấy một câu thơ từ bài thơ tứ tuyệt “Mộ xuân tức sự” (Cuối xuân tức cảnh) viết bằng chữ Hán trong “Ức Trai thi tập” của Nguyễn Trãi để đặt tên cho Tài liệu. Tác phẩm xây dựng nhân vật theo cách của tiểu thuyết, kể cả những trang tả về Thăng Long xưa. Chúng ta gặp Nguyễn Trãi trong cuộc sống đời thường và lúc ở triều trung với vai trò của bậc đại thần khai quốc triều Lê. truyện dẫn ta đi suốt giai đoạn lịch sử mà Nguyễn Trãi sống, hành động, kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng sau hoà bình... Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Truyện ngắn Quyên kêu xuân đã muộn: Phần 1

  1. NGUYỀN TRONG BẤU xuân đã muộn NHẢ XLÂT BẢN T ư P H Á P HẢ NÔI - 2006
  2. JÌỜŨ Ì^ỐŨ Nguyễn Trãi là một trong những người anh hùng dân tộc kiệt xuất của nước ta. Không giống những người anh hùng dân tộc khác như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo... đều có kết thúc cuộc đời mình bằng sự nghiệp vinh quang được chế độ đ() tôn vinh, cái kết thúc sự nghiệp của Nguyễn Trãi thật bi thảm ' bi thảm nhất trong lịch sử Việt Nam, đẫy đau xót và uât ức bởi sự tàn bạo do triều đình phong kiến nhà Lê năm 1442 quàng vào cổ ông, đến nỗi phải tru di tam tộc. Nguyễn Trãi và người vự xinh đẹp, tài năng của ông là Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ đã bị chết bởi chính cái vương triều mà họ đá hết lòng phục vụ. Cái án oan này còn được hợp thức hoá bhng lối ghi của sử gia xưa theo áp lực của triều đình, phủ lên vự thảm án màu sắc của mê tín, huyễn hoặc trong suốt chiều dài lịch sử 600 năm. Nguyễn 1 rãi dẳ dể lại nhiều tắc phẩm có giá trị trên các phưưng diện hoạt động như chính trị, quân sự, ngoại giao, địa lý, văn hoá, văn học... Đặc biệt nhất là áng thiên cổ hùng văn Bình ngô dại cáo được coi như bẳn Tuyên ngôn độc lập thứ
  3. hai của dất nước, ô n g không chỉ thể hiện lý tưởng cao Jọp, trong sáng hết lòng vì lìhân dân, vì Tổ quô"c rrong các trưóc tác của mình inà còn biểu hiên cu thể tron" chính cuôc đời * • C-> ♦ của ông: sống trong sạch, thanh bạch, oiản dị, lìoà cùng người dân, rin tưởng ở nhân dân "chở thuyền là dân mà ỉật tỉìuyihi cũng là dân". ''Quyên kêu xuân đã muộn' là cuốn truvện vừa, mang tính tiểu thuyết. Tác giả lấy một câu thơ từ bài thơ tứ tuyệt “iV/ộ xuân tức sụ” (Cuối xuân tức cảnh) viết bằng chữ Hún trong “ức Trai thi tập” của Nguyễn Trãi để đặt tên cho cuốn sách. Bài thơ có câu: Đổ vũ thanh trung xuân hướng bão (Khắc khoải quyên kêu xuân đã muộn) Tác phẩm xây dựng nhân vật theo cách của tiểu thuyết, kể cả những trang tả về Thăng Long xua. Chúng ta gặp Nguyễn I rãi trong cuộc sống đời thường và lúc ở triều trung với vai trò của bậc đại thần khai quốc triều Lê. Cuôn truyện dẫn ta di suốt giai đoạn lịch sử mà Nguyễn Trâi sống, hãĩih động, kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng sau hoà hìnli... Lịch sử được nói tới trong đời ông kể từ cuối đời Trần vắt saiig nhà Hồ - lúc ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) ra làm quan và toàn bộ hoạt động của ông trải qua hai đời vua Lê cho đến lúc bị giết. Các nhân vật xuâ't hiện trong truyện góp phần biểu hiện tính cách, con người Nguyễn Trãi. Tác giả đã trung thành và tôn trọng chính sử, nhưng là chính sử được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau. Đồng
  4. thời, tác giả cũng iham khảo các «ia phả, các truyền thuyết dân gian từ trước tới nay xung quanh con người, cuộc đời và án oan của Nguyễn Trãi. Vì thế, chính sử chỉ là cái nền cơ bản, còn lịch sử được xem duứi góc độ nghiên cứu khoa học không xa rời cách kể theo rinh văn học của truyện. Nhà xuất hản Tu' pháp xin trân trọng giói thiệu cùng bạn đọc: "Quyên kêu xuân đã muộn" của tác giả ' Nhà nghiên cứu. PGS.TS. Nguyễn Trọng Báu. Tbáns 5 năm 2006 Nhà xuât bản Tư pháp
  5. Phẩn một Đợi thời chờ dịp Giẳu săc giâu tài Ăn thường nếm mật, Ngủ thường nằm gai. (Nguyễn Trãi, Phú núi Chí Linh)
  6. Chương 1 Đ ã ngả về chiều. Mặt trời nghiêng xuống núi Ba Vì, những áno mây nắng hình dẻ quạt làm tím đỏ bầu trời phía Tây. Lão bộc bồn chồn không yên, mọi khi... không về muộn như thế này. Lão ra dựng chiếc cổng tre lên, đứng ngóng về phía cuối dường bò' sông Cái. Một ngưừi cưỡi ngựa phóng rất nhanh về hướng nhà, rron^íỉ gió nóng bụi cuộn lên dưới ráng chiều như ph;i lửa. Lão bộc hốt hoảng chạy vội vào nhà và hạ sập chiếc cổng tre, vớ lấy cái cuốc vò' xới xới vun VUII luống rau, lié mắt theo dõi bóng ngựa. Chỉ một thoáng, tiếng vó ngựa đã ngay trước cống, con ngựa đen sùi bọt mép vì nóng, nện mcStig thịch thịch xuống dât. Ngứòi cưỡi ngựa là một gã quấn khăn đầu rìu, một nửa khíln che má và mồm để tránh nắng bụi. Lông mày rậni, đôi niắt dữ tỢn soi mói nhìn qua hàng rào vào trong nhà. Hắn cho ngựa bước thong thả sát 11
  7. làng rào, miệng lẩm bẩm; Đúng là ba cày mo' trước cửa như thế này, không thể lầm được. Ngồi nguyên trôn lùng ngựa, híin hỏi vọng vào: ' Chào ông lão. Tôi từ xa đến, xin hỏi dây có phải nhà quan Đô Ngự sử đài không? Lão bộc giật mình: ' Ông hỏi ai ạ? Làm gì có quan nào, đâv chỉ là nhà ở của chúng dân thôi ạ! Lão nghĩ: Bọn giặc Ngô thi thoảng tới kiểm tra, nhưng chỉ vào buổi sáng chứ không vào giờ này bao giờ. Nếu bọn nguy quan dò tìm để bắt công tử vào lúc sắp tối thì nguy rồi. Mà bất chợt công tử về thì nguy lắm. Lão nhìn rõ chiếc dao ngắn gài ngang thắt lưng hắn, tâm trí lão càng bấn loạn. Người lưỡi ngựa buộc ngựa vào ngay cột cổng, hai tay nắm vào bờ rào, giọng hắn có vẻ nhẹ nhàng hẳn: ' Ông lão! Tôi là người nhà của thân gia quan Ngự sử dáy mà. Có phải là nhà quan Ngự sử thì cho tôi vào gặp, đừng ngcii. Chẳng ai bây giờ còn gọi các chức quan triều Hồ nữa, vậy hắn là ai? Lão thầm nghĩ: cứ dò thử xem. Lão hỏi lại: ' Thưa, ông muốn nói quan Ngự sử tên chi ạ? ' Là quan Đô Ngự sử Chánh chưởng Nguyễn 1 rãi, i:hứ còn ai vào đây nữa! Lão biết có chối cũng không xong, vả lại hắn nói là người nhà của thân gia thì chắc hắn đến đây phải có tin tức gì cho công tử. Nhưng... chẳng nên vội, để chờ hỏi công tử trước đã 12
  8. xem hắn là ai. Lão h;ío: - Công rủ' tôi vắno nhà vài hòm, hôm khác tráng sĩ lại có được không? Vậy là đúng rồi, cái lão già rinh quái. Hắn mỉm cười rồi bảo: ' ^ão ngờ ta phải không.' Nhung này, lão vừa nói công tử lão vắng nhà, thế công tử lão là gì với quan Ngự sử? ' "'hưa, công rử đi viết chữ cho hèn chùa, rồi sang kẻ Mư 3 ả() học, thường là muộn, có khi \ài ngày mới về nhà. Người cưỡi ngựa cười vang sảng khoái: ' Lão ranh lắm, lão vẫn chiía trả lừi ta: Công tử lão quan hệ gì với quan Ngự sử? Mà thôi dược, ra chờ. Lão giúp ta cho C()IÌ ngựa một gàu nước. Lão im lặng làm theo lời của nguừi cu'ỡi ngựa. Lão thây lo nng, chưa tìm dưỢc cách đuổi \’ị khách dáng ngừ này đi. Lão lây nước giếng cho vào chiếc chậu mo cau đưa qua hàng rào cho khách. Lão nhất quyết không niỏ' cổng, lại vào xới cỏ uống rau. Vị khách có vẻ đắc ý, đi lại ngắm ngôi nhà tranh tliâ*p giữa vườn cây. Phía trước cổng là ba cây mơ già cổ thụ lâu nièn hơn cả ngôi nhà. 7ại sao lại bíi cây mo' nhỉ? Trong khi vườn sau um tùm những niai, dno, mâ'y cây vải xanh lá. Mặt trước, từ cổng tới thềm tranh là các vạt rau đủ loại. Một cluiiii nước dưới gôc cây cau già C(í núl roìli quấn vào thân cau để dẫn nưck mưa chảy vào chum. Giíin hoa thiên lý mềm mại, xanh mát cho nửii thềm nhà. Nhà qu;)iì Ngự sử sao mà tuềnh toàng tre lá, tranh phên, nghèo thế. Diều này hắn chưa được 13
  9. chủ nhân kể cho hiết bao giờ. Khi xưa từng theo chủ nhàri V'ề thăm quan Tu'đồ Trần Nguyên Đán, hắn dã đưực thấy N,t;uycn Trãi - người cháu ngoại đu'Ợc tưỏng công yèu nhât, luôn đuợc ở bên tướng công dạo cảnh, ngâm thư. Lúc đó, Nguyễn 'I iãi còn là cậu thư sinh mảnh mai, mắt sáng ngời, tính tình diềiiì đạm, nói năng nhỏ nhẹ và biết lắng nghe nguừi khác hoTi là nói. Cậu giống cả tính và phong thái tướng công, vì thê tiiiớno công râ^t yêu. Thoáng cái đã mười mây năm, lẳn nữa han lại đu’Ợc gặp Nguyễn Trãi, lúc này đã đỗ Thái học sinh và dưực Hồ Quý Ly cho sung chức Đô Ngự sử Chánh chưởng, ('h ủ nhân hắn và quan Ngự sử là anh em con cô con CciLi, rất thán thiết và hợp tính nhau. Mỗi lần gặp nhau ở Thanh I lư dộng lúc tướng công đã mất, hoặc ở dinh Ngự sử đài, họ nói chu yỌn
  10. ' Phải N”ô Vệ dấy Kiiòng’ >s0 U(ji từ đâu đến đây? Có khoe không’ ' Dạ, là lôi ạ! '1'ôi tù' Bạch Mạc về, có thư của chủ nhân tòi - quan Dô thốno phủ l am Giar.g. Ngô Vệ lôi từ ngực áo bức thư, kính cẩn nâng bằng hai t;iy dưa Nguyễn 1'rãi. ' Dệ của ta có khoẻ không? Sao nglìc nói đã ròi Bạch Hạc rồi? ' Thưa quan Ngự sử, chuyện dài lắm. ' ừ, ta vào nhà nolìỉ ngơi dã. C hắc ngu'ơi chờ ta lâu thế đã đói lắm rồi, phải không nào.’ Chúng ta sẽ uống với nhau chút rư'ọ'u kẻ Mơ. Rưựu ngon và thơm lắin, chắc rằng ngưưi sẽ thích. -ão hộc dã niỏ' cổng dứng lắng 11 ghe từ nãy. Nguyễn Trãi bảo; ' Lão Dư! Tráng sĩ dây tên là Ngô Vệ - gia tướng của 1 rầii dệ ta ở Bạch Mạc, đã từng \ ề Thanh Hư động lúc ông ta cliưa mất. Lão vào thu xốp nàu món gì cho khách ăn đi. \'gô Vệ nhìn lão Dư: ' Ông lão, con ngựn của rôi dâu.' Lão Dư lúc níiy nhìn Ngô Vệ bhiiíỉ cái nhìn thiện cảm và oầỉi gũi. Lão kéo tay Ngô Vệ nói tiliỏ; ' Lúc câu d;ing ngủ tỏi dã dắi COIÌ ngựa ra \'u'ờn sau. Để ngựa ỏ' cổng, từ xa d;ì th;íy rõ, sự bọn giặc Ngô đến hỏi lôi thôi. Này, tôi đã cho ngựíi của cậu ãn rồi đấy! -ão Dư niúc liai thau nu'ó'c mát cho Nguyễn Trãi vìì Ngô 15
  11. Vệ rửa mặt. Cơm canh đơn giản, lão đã chuẩn bị từ trước Iièn râ^t nhanh. Mâm bưng ra: bát canh hoa lý nấu cua đồng, ír cà pháo và tép kho. Bù lại, Ngô Vệ được rót rưựu không phải v'ào chén như Nguyễn Trãi và lão bộc, mà vào bát. Bát rượu trong vfit, hương thơm nhẹ nhôm, mùi của hương mơ do các cô gái kẻ Mơ nấu mang vào Thăng Long, ngon đã có tiếng khắp kinh thành. ' Thưa quan Ngự sử, được một vò này mang về cho chủ nhân tôi thì hay phải biết. Thưa... ' Ta đã nói rồi, đừng gọi ta là quan Ngự sử nữa. Nhà Hồ bị diệt, đất nước Đại Việt lại lần nữa biến thành quận Giao Chỉ của Trung Hoa. Nước cũng chả còn thì nói gì đến cái chức tước của một triều đã mất. Ngô Vệ đứng dậy xá Nguyễn Trãi một xá rồi nói: ' Xin... quan... đại nhân tha thứ! Thói quen lâu khó sửa. Chủ nhân tôi trong những lúc rong ruổi trên các vùng di bán dầu, khi nào dừng lại nghỉ thường hay nhắc tôi đại nhân và đọc bài thơ gì nhỉ? À, à để nhớ lại đã. Tới đây, tận mắt nhìn chỗ ở của đại nhân, tôi mới hiểu tại sao chủ nhân tôi thưcíng đại nhân đến thế. ' Được, được. - Nguyễn Trãi nén xúc động. - Ta rót cho ngươi bát nữa thưởng công ngươi nhắc tới Trần đệ của ra. Nhưng ngươi có biết bài thơ th ế nào không? - Dạ, thưa đại nhân! Tôi vẫn nhớ. Tôi xin đọc để đí.ú nhân nghe: 16
  12. Oóc rhíình nam ìổu inât giị}if\ No nưâc uôiìg, thiếu co'ni ăn Còn dòi rrôh, dưừnự iìi quyến {*) Bà ngựa gày thiếu kẻ chăn Triều quan chiing phả:', ẩn chẳng phni. Góc tlìíình nam, lều một gian. Nguyễn Trãi trầm ngâm; ' Tháng Tám năm ngoái, không biết nghe ai nói cảnh sông của ta, lão Dư đã lạn lội tìm dường tới đây để chăm sóc ta. Ngươi hiết không, lão ỏ' với ông ngoại ta từ lúc trẻ đến khi ônị> ta mất. ô n g ta thường bảo ban lão phải chăm sóc ta cẩn tliận. Bao đổi thay hàng chục nãm rroi, lão vẫn theo dõi ta, biêt ta cay cực tìm đến chia sẻ. ''' Bài thơ có iCmi “V ô dc" CUH Nguyễn TrSi (irong Q u ố c Am ihi rập). Ngô Vệ nliớ ih iêu hai câu I;'| các CHU 5 VỈI 6: A o bởi họp hòi k h ô n iliả cá Nhà quen xú xứ;i (**), nỊ;;,ii nuôi vìĩn (***). (*). quyế’n: quyôn rú, rủ rô. (**). xú xứa: xucnh Xdàníí- (***). \ằ n : (nuôi) chó viìn. 17
  13. ' Nlgô Vệ này, từ xưa ta vẫn thích hoa mai, thích nơi vên tĩnh. Cái hoa mai rất lạ, càng giá lạnh càng trắng trong, càiìg giữ gìn thanh khí. Nhà đây ở phía biên thái ấp của quan Nội lầu Thượng tướng quân Trần Khár Chân tru'0'c kia. I ci rừug mơ có một ngôi nhà cỏ trong trại Mư, thì đâV, ngươi dã thây. Chẳng có gì làm lạ. >4guyễn Trãi nắm lấy vò rượu, cầm chén ruựu đã cạn ciia lão Dư, rót đầy chén, nét mặt nghiêm trang, hai tay nâng chén đưa cho lão Dư: ' Cạn chén này đi, ta phải cảm ơn lão thế nào nhỉ. Rỏi chúng ta sẽ có ngày gặp lại Trần đệ thôi! ' Kìa công tử, cứ để mặc già. Lão Dư cảm động, hai tay run run đỡ chén ruỤu Nguyễn Trãi đưa. Lão vẫn không sao thay đổi dược cách gọi Nguyễn Trãi, lão vẫn nhìn Nguyễn Trãi là cậu nhỏ ngày xưa hồi ở Thanh Hư động. Ngay đêm đó, Nguyễn Trãi thay áo chẽn, cùng Ngô Vệ cưoi ngựa theo con đường ngoài thành Đông Quan tới nơi ỏ của Trần Nguyên Hãn. Theo lệnh Tổng binh Đông Quan, nhũng người cưỡi ngựa ban đêm phải treo đèn vào ngựa, nếu hắt đưực ai cưỡi ngựa đêm không mang đèn thì phạt tiền rất nặng và ruỳ từng trường hợp có thể còn bị dánh roi. Ngô Vệ dẫn Nguyễn Trãi theo con đường tránh mọi canh gác của bọn giặc Ngô và bọn nguỵ quân. Họ tới Yên Quang rồi men theo hồ Dâm Đàm vào ngõ hẹp đầy lau sậy, nơi Trần Nguyên Hân ở. 18
  14. Chương 2 Sônự Tô inák' chầy qiLiiĩinh co, Cắu Dôn" sùưng sớm, Quán Oiò rrăng khuya. Buồn tình vùầ lúc pỉiâin chia, Tiếno ai như diĩ bên kr'íì hen hò. c? ♦ (Ca dao) c họ' Cầu Dôno nằm trCMi hai Kí sô.n.g Tô. Một chiếc cẳu 9,0 hắc ngang sông nối hai bò'’’ ứ chỗ hẹp tạo ra mộir cái chợ trên bến dưới tliuyền, sầm uất và lớn vào bậc nliâ't kinh thành Thăng Long. Nhà Trầii vẫn ịgiũ’ theo lối phàn chi;a hành chính của triều Lý ' dịnh ra 61 phiiíờng ở bên tả và 19
  15. bên hữu thành Thăng Long. Mỗi phường một nghề, phần lớn tên nghề cũng làm tên phường luôn, kể cả phường chỉ buôn bán một thứ mà không làm nghề; phường Hàng Chiếu, Hàng Quạt, Hàng Chén, Hàng Gà, Hàng Tre, Hàng Mây, Hàng Bồ, Hàng Nón... Khách tìm mua các thứ đến từng phường, lối đi lại khó khăn và xa cách nhau. Nhưng những ai muốn mua thứ gì của Thăng Long, mua hàng hoá của các lộ ngoài, ở chợ CAu Đông có đủ hết. Thuyền buồm lớn ở các lộ: Khoái lộ, Hồng lộ, Bắc Giang lộ"’ theo sông Cái phía bắc thành cặp vào sái dê quai để chuyển hàng hóa xuống, rồi người ta chuyển bộ vào chợ. Các thuyền nhỏ theo chỗ mở của sông Cái vào hồ Dâm ĐànV’’ rồi vào sông Tô Lịch, chèo mãi tới tận chợ Cầu Dông. Bên tả ngạn sông Tô là hàng chở từ các lộ Quốc Oai, lộ Đại Hoàng, lộ Thanh Hóa ... ùn ùn đổ lên các cửa hàng trên bờ. Rồi chính các thuyền buôn đó lại lấy hàng hóa của Thăng Long xuống thuyền để về các lộ. Từ ngày nhuận Hồ cướp ngôi nhà Trần, chuyển kinh đô vào T hanh Hoá, xây Tây Đô, thành Thăng Long đổi tèn là Đông Đô. Kịp khi quân Minh lấy cớ giúp Trần diệt Hồ, cử 80 vạn quân sang cướp nước ta, hữu quân do Chinh di phó tưứng Nhà Trần chia đâ"t nước làm 12 lộ (crước kia nhà Lý chia nước thành 24 lộ) sau răng thêm ba lộ là 15 lộ. Khoái lộ là m iền Hưng Yên; Hồn^; lô: Hải Dương, Hải Phòng; Bắc Giang lộ: (sau này là Kinh Bắc) Bắc N in h , phúc Yên, Bắc Giang, nói chung phía bắc sông H ồng. Hồ Dâm Đàm (vì luôn có sương mù trên mặr hồ n ê n gọi tên thế) về sau đổi tê n là Tây Hồ (Hồ Tây). 20
  16. quân Tân Thành hầu Trương Phụ chỉ huy, cùng tham tướng Vân dương bá Trần Hức dẫn bốn mươi vạn quân theo lối "một nghỉ, một đi" thần tôc (một người nằm võng, người khác cáng) tiến gấp theo Bắc lộ nhằm Thăng Long. Chinh di tả phó tướng quân Tây Bình hầu Mộc Thạnh, cùng Tham tướng hữu quân đô đốc đồng tri Phong Thành hầu Lý Bân đem 40 vạn quân, niở đường rừng, tiến qua cửa ải Phú Lệnh thượng nguồn sông Lô vào đất Việt. Cha con Hồ Quý Ly chống cự không nổi, lùi dần tới mạn núi rừng Thanh Hóa thì bị bắt mang về Trung Hoa. Nhà Minh đổi thành Đông Đô ra thành Đông Quan. Trước kia, bốn cửa ra vào thành có bốn đội Tương quân - cũng gọi là quân Tứ sương, canh giữ, kiểm soát người ra vào. Quân Minh chiếm thành Thăng Long đặt dinh Tổng binh ở Đông Quan, việc kiểm soát ra vào bốn cổng thành hết sức nghiêm ngặt và đều dùng lính Ngô, không dùng quân ngụy. Con sông Tô chảy bên ngoài thành Đông Quan tảng như không hay biết gì những đổi thay kinh thiên động địa của Thăng Long, dòng nước mềm mại vẫn uốn khúc quanh co bên ngoài thành rồi chảy tới Cầu Đông, tạo ra một khúc sông thẳng và rộng. Sông Tô m ột dải trong ngần, Con thuyền buồm trắng chạy gân, chạy xa. Hôm nay ngày 8 - ngày phiên chợ Cầu Đông. Nhưng Cầu Đông ngày nào chả như ngày nào, luôn nhộn nhịp và vội vã. 21
  17. Đẹp nhất và đông nhất là dãy hàng vải. Các sạp vải san sát, bày cao ngang mặt. Lụa Nhuệ Giang sờ nhũn và mát các ngón tay. Vải và gấm thêu hoa vùng Canh, nhiễu vùng Mỗ, lụa vàn Vạn Phúc trông khác với lụa các nơi. Vải the làng La dàn ông thường thích hơn cả. Lĩnh đen, vải láng vùng Giấy. Hàng chiếu đủ loại: chiếu đậu, chiếu hoa Thái Bình, chiếu mộc Hưng Yên, vĩ buồm, thảm... từ các lộ mang tới, từ phường Hàng Chiếu chở sang, từ phường Bưởi tới. Những hàng tranh lu()n chiếm chỗ trước đền Bạch Mã, bên cạnh là người bán hàng con giống tò he. Đặc biệt là các con giống thổi bằng kẹo mạch nha của người Nghĩa Đô, những chú gà trống, ngỗng, vịt, lựn ỉ, chó, chú tễu bóng lên ánh đỏ vàng của mạch nha hơi cháy. Các quầy bán kẹo bánh treo những chuỗi dây xích bằng giấy đủ màu, kẹo trong lọ, kẹo đặt trong các hộp giang, hộp tre đan có vẽ màu. Chum, vải, nồi đất to, nhỏ, thạp, lon, đôn sứ, chậu đỏ, chậu da lươn xếp chồng lên nhau dài từ thuyền tới chím cầu. Hàng đất nung nổi tiếng của Thổ Hà, Phù Lãng lộ Bắc Giang"’ chở tới chợ Cầu Đông từ hàng chục năm nay. Ngô Vệ chen chúc giữa dòng người ngược xuôi bên bờ phải sông Tô, qua cửa hiệu, sạp hàng nào anh cũng dừng lại ngắm. Băng qua cầu sang xem các cửa hàng bên trái sông một lúc, Ngô Vệ thấy đói bụng muốn tìm một quán ăn vắng nhâm nhi chút rượu. Đi hết dãy bán chiếu, nan cót, có một quán r ư Ợ u '"Lộ Bắc Giang thời nhà T rần gồm cả vù n g Kinh Bắc n ên có những làng nghề chum vại đâ't nung nổi tiến g của Bắc N in h là Phù Lãng, T h ổ Hà. 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2