intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy động lực con người trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy động lực con người trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là nội dung quan trọng, xuyên suốt trong đường lối cách mạng nước ta. Con người chính là nguồn nhân lực, động lực nội sinh cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy động lực con người trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. tạp chí việt nam hội nhập TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY ĐỘNG LỰC CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM @ TS. Hà Thị Mỹ Hạnh Học viện Chính trị khu vực I Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy động lực con người trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là nội dung quan trọng, xuyên suốt trong đường lối cách mạng nước ta. Con người chính là nguồn nhân lực, động lực nội sinh cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy động lực con người trong thời kỳ hiện nay là vấn đề mang ý nghĩa giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh; động lực con người; quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đặt vấn đề tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo chủ Con người là vấn đề lớn, có vị trí đặc nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khẳng biệt quan trọng trong qua trình phát triển định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung và mỗi dân tộc nói phải có con người xã hội chủ nghĩa”[1;T12, riêng. Con người được Hồ Chí Minh xem là tr.222]. Hồ Chí Minh luôn nhìn nhận “con vấn đề trung tâm và là nội dung xuyên suốt người” theo phương diện bản chất xã hội, trong toàn bộ tư tưởng của Người. dưới góc độ cấu trúc nhân cách trong từng trường hợp cụ thể, từ đó, Người đưa ra Trong suốt cuộc đời hoạt động cách quan niệm về chữ “NGƯỜI”: “Chữ người, mạng của Hồ Chí Minh Người luôn coi vấn nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu đề con người, các công việc cho con người, vì con người và sự nghiệp trồng người là bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng mục tiêu, mối quan tâm hàng đầu, đồng thời nữa là cả loài người.”[1;T6, tr.130]. Hồ là trách nhiệm vẻ vang của mình. Điều đó Chí Minh đã khẳng định rằng: con người thể hiện trong hàng ngàn bài viết và bài nói chính là sự tổng hoà các quan hệ xã hội từ của mình: Từ lá thư đầu tiên gửi cụ Phan hẹp đến rộng. Hồ Chí Minh không xem xét Chu Trinh nǎm 1913, đến “Di chúc” để lại con người một cách trừu tượng mà luôn cho toàn Đảng toàn dân ta. Mong muốn luôn xuất phát từ con người hiện thực cụ cháy bỏng của Người là làm sao nhân dân thể trong các quan hệ xã hội với nhiều bình ta, ai cũng có cơm ǎn, có áo mặc, được học diện, nhiều chiều khác nhau. hành, và sống trong hoà bình, hữu nghị, yêu Khái niệm “con người” được Hồ Chí thương và hạnh phúc. Minh sử dụng ở từng hoàn cảnh, điều kiện, Trên cơ sở kế thừa truyền thống dân khía cạnh khác nhau. Khi nói về con người tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị, xã hội, Hồ Chí 56 số 303 - tháng 6/2023
  2. nghiên cứu trao đổi Minh thường sử dụng các từ: dân, nhân dân, Chí Minh về bản chất con người là ở chỗ, quần chúng, đồng bào, cán bộ, đảng viên... một mặt Người khẳng định bản chất xã hội Còn khi nói tới những vấn đề của con người trong các mối quan hệ của con người; mặt trong văn hoá, đạo đức... thì Hồ Chí Minh khác Người cũng thấy được mặt sinh học lại dùng những từ người, con người... Như của con người, tức là những nhu cầu tối vậy, khái niệm con người theo Hồ Chí Minh thiểu cho con người tồn tại như một thực là khái niệm chung nhất, bao trùm lên các thể xã hội. Đó là hai mặt thống nhất hữu khái niệm riêng như quần chúng, dân, đồng cơ với nhau, không thể tách rời mà cũng bào... nhưng đó không phải là “con người không được tuyệt đối hoá để đối lập mặt trừu tượng” mà là con người cụ thể, hiện này với mặt kia. thực, cảm tính, khách quan. Hồ Chí Minh Trong quan niệm về con người, Hồ Chí tích hợp được những giá trị tích cực nhất Minh rất chú ý kết hợp hài hòa giữa cá nhân của các học thuyết về con người trong lịch và tập thể, cộng đồng. Trong thực tiễn cải sử thành một “hệ thống mở” cho sự phát tạo xã xây dựng xã hội mới, Hồ Chí Minh triển các quan niệm về con người của thế đòi hỏi “quét sạch chủ nghĩa cá nhân” vì giới đương đại. Người đặt con người trong chủ nghĩa cá nhân đối lập với tập thể, đối mối quan hệ với cộng đồng dân tộc, hiểu lập với xã hội, với cộng đồng. Mưu cầu con người theo nghĩa rộng rãi nhất, cách hạnh phúc cá nhân dưới cách làm tổn hại mạng nhất, biện chứng nhất. Điều đó biểu đến hạnh phúc của những người khác, của hiện một trí tuệ uyên bác, một nhân cách tập thể và cộng đồng thì điều đó không thể đạo đức cao cả của Hồ Chí Minh. tồn tại được trong tư tưởng của Người. Về bản chất con người, Hồ Chí Minh Để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về bao giờ cũng nhìn nhận sự hình thành nhân con người, con người vừa là mục tiêu, vừa cách con người nói chung, tài năng và đạo là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần đức mỗi người nói riêng, trên cơ sở của quá phải nhận thức sâu sắc về quan điểm của trình hoạt động thực tiễn trong điều kiện xã Hồ Chí Minh, là Người chỉ chống chủ nghĩa hội nhất định. Do vậy, Người cho rằng mặt cá nhân chứ không “giày xéo lên quyền lợi tốt hay mặt xấu của con người không phải cá nhân”, không vùi dập cá nhân con người. bộc lộ một cách tự nhiên, vô cớ mà thường Trái lại, Người hết sức coi trọng những có nguyên nhân sâu xa từ nguồn gốc xã quyền cơ bản của con người. Có thể nói, hội. Theo Hồ Chí Minh, “Trong xã hội có Hồ Chí Minh là người luôn quan tâm và tôn THIỆN và cũng có ÁC. Theo nghĩa rộng thì trọng “tính cách riêng”, “sở trường riêng”, cả thế giới và trong một nước có THIỆN và “đời sống riêng”, quyền lợi riêng của mỗi có ÁC. Theo nghĩa hẹp thì trong bản thân và người, nhằm phát huy đến mức cao nhất tư tưởng của mỗi một người cũng có THIỆN vai trò, khả năng của từng người, vì lợi ích và có ÁC”[1;T10, tr.453]. Và “Trong đầu riêng chính đáng của mỗi người và lợi ích óc mọi người đều có sự đấu tranh giữa cái của cả cộng đồng. Người nói: “Dân chỉ biết “thiện” và cái “ác”, hoặc nói theo cách mới rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân là sự đấu tranh giữa tư tưởng cộng sản và được ăn no, mặc đủ” [1; T4 tr.175]. Đồng tư tưởng cá nhân” [1; T12, tr.222]. Từ quan thời, Hồ Chí Minh còn chú ý đến những điểm đúng đắn này, Hồ Chí Minh đã đặt cả điều kiện cơ bản để đảm bảo và thực hiện niềm tin của mình vào phẩm giá tốt đẹp, đầy đủ quyền con người trong một xã hội nhân cách của con người, tin vào nhân dân không có sự áp bức, bóc lột, đúng như quan và dân tộc mình, làm hết sức mình để chăm điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. lo, bồi dưỡng, rèn luyện nên cả một thế hệ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con những con người mới, làm nên mọi thắng người được nhìn nhận vừa là mục tiêu, vừa lợi của cách mạng nước ta từ trước đến nay. là động lực của sự nghiệp giải phóng dân Điều đáng chú ý trong tư tưởng Hồ tộc, giải phóng xã hội. Tư tưởng đó được số 303 - tháng 6/2023 57
  3. tạp chí việt nam hội nhập thể hiện rõ trong lý luận của Người về cách cách mạng. Qua đó cho thấy, sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng ở nước ta có được những thành tựu vĩ mạng xã hội chủ nghĩa. Trong kháng chiến, đại như hôm nay là nhờ sự quan tâm đúng Người nhấn mạnh là cần phải xây dựng chế mức đến việc xây dựng con người mới xã độ dân chủ nhân dân, phát huy tính sáng tạo hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh. của quần chúng nhân dân để kháng chiến Không phải ngẫu nhiên Hồ Chí Minh và kiến quốc. Trong xây dựng xã hội chủ gắn khái niệm con người mới với nội dung nghĩa, bao giờ Người cũng coi trọng những xã hội chủ nghĩa, hoặc có khi Người còn yếu tố khách quan vì những yếu tố này luôn gọi là con người xã hội chủ nghĩa. Theo gắn liền và tác động đến con người. Người cách hiểu của Người, con người mới ở đây khẳng định, muốn xây dựng thành công chủ nhất thiết phải là con người giác ngộ lý nghĩa xã hội trước tiên cần phải có “con tưởng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu vì mục người xã hội chủ nghĩa”. Đó là những con tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, nếu người vừa “hồng” vừa “chuyên”, có phẩm nói con người trong xã hội mới để thay cho chất đạo đức cách mạng “cần, kiệm, liêm, khái niệm con người mới thì chưa phản ánh chính, chí công, vô tư”; phải nghiêm khắc được nội hàm con người mới theo tư tưởng chống chủ nghĩa cá nhân và ra sức rèn luyện Hồ Chí Minh. Còn nói con người phát triển đạo đức cách mạng “như ngọc càng mài toàn diện để thay thế khái niệm con người càng sáng, vàng càng luyện càng trong” [1; mới thì có thể chấp nhận được. Nhưng, nếu T11, tr.612]. hiểu một cách đầy đủ hơn về con người phát Quan niệm của Hồ Chí Minh về con triển toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh người rất toàn diện. Con người không phải thì cần nhấn mạnh cả đức và tài theo định là thần thánh, có cả cái tốt và cái xấu. Bởi hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó đức là vậy, theo Người phải “làm cho phần tốt gốc. Nếu làm mất nội hàm xã hội chủ nghĩa trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa trong cách hiểu về con người phát triển toàn xuân và phần xấu bị mất dần đi” [1; T15, diện thì không còn là con người mới theo tư tr.672]. Người yêu cầu phải thức tỉnh, tái tưởng Hồ Chí Minh. tạo lương tâm, đánh thức những gì tốt đẹp Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng XÂY trong con người. Ngay cả đối với những DỰNG CON NGƯỜI vì đây là động lực người lầm đường lạc lối, Người cũng rất quyết định hướng đi lên của xã hội Việt khoan dung, độ lượng. Người quan niệm: Nam tương lai. Người đòi hỏi phải có chiến “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón lược trồng Người. Con người mới vừa là dài. Nhưng vắn dài đều họp lại nơi bàn tay. nhân vừa là quả của quá trình đấu tranh Trong mấy triệu người cũng có người thế xây dựng xã hội mới. Một luận điểm quan này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác trọng của Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn trong đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải thời đại chúng ta, đó là: “Vì lợi ích mười khoan hồng đại độ” [1; T4, tr.280]. năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm Hồ Chí Minh là Người đã đặt tất cả thì phải trồng người”. Hồ Chí Minh luôn niềm tin ở con người và khẳng định con luôn nhắc nhở phải chăm lo, giáo dục đào người là lực lượng vĩ đại của sự nghiệp tạo con người Việt Nam, làm cho mỗi con cách mạng, rằng có dân là có tất cả. Rõ người đều trở thành những con người mới ràng, từ rất sớm Người đã thấy vị trí con xã hội chủ nghĩa có đầy đủ phẩm chát và tài người trong cách mạng và đối với Người, sự năng để đảm nhận công cuộc xây dựng chủ nghiệp cách mạng xã hội cũng đồng nghĩa nghĩa xã hội, bởi vì chất lượng toàn diện con với cách mạng con người. Do đó, ngay sau người Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhân khi tìm được chân lý cách mạng, Người tố quyết định vận mệnh đất nước, tương lai đặt tất cả tâm huyết của mình vào việc xây của dân tộc. Bằng chính sách xã hội và bằng dựng con người mới, con người chủ thể của công tác giáo dục và đào tạo, Hồ Chí Minh 58 số 303 - tháng 6/2023
  4. nghiên cứu trao đổi luôn yêu cầu phải ra sức phấn đấu để không nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo ngừng nâng cao chất lượng của con người vệ Tổ quốc. mới Việt Nam trên hai phương diện: Với tư Phát huy động lực con người trong sự cách là người làm chủ tập thể xã hội chủ nghiệp đổi mới đất nước đã và đang là một nghĩa, đồng thời với tư cách là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nước ta, là “lực trong những nội dung và cách thức cơ bản, lượng sản xuất vĩ đại nhất” “như C. Mác đã là định hướng lớn của Đảng Cộng sản Việt từng khẳng định. Nam trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh không chỉ vận dụng quan Do đó, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về con người về con người, phát huy động lực con người, mà còn phát triển, bổ sung vào đó những tìm thấy rõ những giá trị lý luận và thực tiễn khía cạnh mới về bản chất con người cho trong quá trình đổi mới đang là một vấn đề phù hợp với thời đại ngày nay và nhất là vô cùng quan trọng, hết sức cần thiết đối phù hợp với điều kiện con người phát triển với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất trong xã hội nông nghiệp còn nhiều khó nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở khăn về đời sống kinh tế - xã hội và hạn chế Việt Nam. về khoa học - kỹ thuật như Việt Nam, do đó, góp phần làm tăng thêm giá trị và củng Ngày nay, Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác cố vị trí của học thuyết Mác - Lênin ở một - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền xã hội đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ tảng tư tưởng cho đường lối và kim chỉ nam xuất phát điểm chủ yếu là nông nghiệp và cho hành động, vì thế trong bối cảnh cả nông dân. nước đang ngày càng hội nhập sâu rộng với Tiếp thu những thành tựu trong lý luận nền kinh tế quốc tế, để đưa đất nước “sánh về con người của chủ nghĩa Mác- Lênin và vai với các cường quốc năm châu” và phấn vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành thực tiễn của Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí nước phát triển theo định hướng xã hội chủ Minh đã đặt những viên gạch nền móng nghĩa thì chiến lược phát triển con người quan trọng cho đường lối xây dựng, phát càng được chú trọng hơn bao giờ hết, con triển con người Việt Nam - với tư cách là người phải trở thành mục tiêu và động lực nguồn nhân lực, động lực nội sinh cho sự cho sự phát triển./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Hội đồng Lý luận Trung ương (2020), 30 1. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb CTQG, năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước Hà Nội, T4,6,10,11,12,15. trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, HN. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb 7. Phùng Hữu Phú (2016), Một số vấn đề lý ST, HN. luận-thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đổi mới, Nxb CTQG, HN. Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII, Nxb CTQG, 8. Nguyễn phú Trọng (2022), Một số vấn đề lý Hà Nội. luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (Báo cáo tổng kết) đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb (2005), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua CTQG ST, HN. 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Nxb CTQG, Hà 9. Nguyễn phú Trọng (2023), Kiên quyết, kiên Nội. trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb ngày càng trong sạch, vững mạnh, Nxb CTQG CTQG ST, Hà Nội, T1-2. ST, HN. số 303 - tháng 6/2023 59
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2