intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển chọn 15 đề ôn thi cuối học kì 1 môn Toán 10

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Tuyển chọn 15 đề ôn thi cuối học kì 1 môn Toán 10" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và phân loại học sinh. Đồng thời giúp các em học sinh củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn Toán lớp 10. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển chọn 15 đề ôn thi cuối học kì 1 môn Toán 10

  1. ĐỀ 1-15 Phần trắc nghiệm Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 32  22 . B. 4  3  2 . C. 14  7  19 . D. 3  2. Câu 2: Tập hợp nào dưới đây là tập xác định của hàm số f ( x)  x  x  1 ? A.   (;1] . B.   (1; ) . C.   (;1) . D.   [1; ) . Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số y  x  1 ? A. B. C. D. Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , giao điểm của đường parabol y   x 2  x  2 với trục Oy là A. N (0;1) . B. M (0; 2) . C. P (1; 0) . D. Q(2; 0) . Câu 5: Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong như trong hình bên dưới? A. y  x 2  2 x . B. y   x 2  2 x . C. y  x  2 . D. y   x  2 . Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x 2  3 là A. { 3} . B. { 3} . C. { 3; 3} . D. {3;3} . x 1 Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình  0 là 2x  4 A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 . Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình x  1  3  0 là A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  1 . 1 1 Câu 9: Nghiệm của phương trình 2 x   6 2 là x 1 2 x 1
  2. A. x  6 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1 . Câu 10: Nghiệm của phương trình 2 x  6  0 là A. x  2 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  2 . Câu 11: Biết x1 , x2 là các nghiệm của phương trình x 2  7 x  3  0 . Giá trị của x1 x2 bẳng A. 7. B. 3 . C. 3. D. 7 . Câu 12: Cặp số ( x; y ) nào dưới đây là nghiệm của phương trình 2 x  3 y  4  0 ? A. (1; 2) . B. (2;1) . C. (2;1) . D. (1; 2) . 2 x  y  7 Câu 13: Nghiệm của hệ phương trình  là  4 x  3 y  1 A. (2; 3) . B. (2;3) . C. (2;3) . D. (3; 2) . Câu 14: Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào dưới đây đúng?             A. AB  AD  DB . B. AB  AD  BD . C. AB  AD  AC . D. AB  AD  CA .     Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy , cho vecto u  2i  3 j . Tọa độ của véctơ u là A. (3; 2) . B. (2; 3) . C. (2;3) . D. (3; 2) . Câu 16: Cho  là góc tù. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .    Câu 17: Xét hai vecto tùy ý a và b đều khác 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?           A. a  b | a || b | . B. a  b | a || b | cos(a , b ) .           C. a  b | a || b | sin(a , b ) . D. a  b | a  b | .   Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , xét hai véctơ a   a1 ; a2  và b   b1 ; b2  tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?         A. a  b  a1b2  a2b1 . B. a  b  a1b1  a2b2 . C. a  b  a1b1  a2b2 . D. a  b  a1b2  a2b1 .       Câu 19: Xét ba vécto a , b và c tùy ý. Khi đó a (b  c ) bẳng              A. a  b  a  c . B. a  b  c . C. a  a  c . D. a  b )c .  Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy , xét vécto a   a1 ; a2  tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?     A. | a | a1  a2 . B. | a | a1  a2 . C. | a | a12  a22 . D. | a | a12  a22 . Câu 21: Cho tập hợp X  {a, b, c} . Có bao nhiêu tập con có hai phần tử của X ? A. 8 B. 6. C. 3. D. 4. Câu 22: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số lẻ?? A. y  2 x 2 . B. y  x 3 . C. y  x  1 . D. y | x | . Câu 23: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên  ? A. y  4 x  3 . B. y  x 2  2 . C. y  3 x 2  2 x  1 . D. y  2 x  1. Câu 24: Hàm số y  x 2  4 x  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (; 2) . B. (2; ) . C. (; 2) . D. (2; ) . Câu 25: Số nghiệm của phương trình x 2  3  x  16  3  x là
  3. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 26: Phương trình (2 x) 2  16 , tương đương với phương trình nào dưới đây? A. x 2  8 . B. 2 x  4 . C. 2 x  4 . D. | 2 x | 4 .   2 Câu 27: Cho phương trình x 2  3x  3  2 x 2  6 x  5  0 . Nếu đặt t  x 2  3x  3 thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây? A. t 2  2t  1  0 . B. t 2  2t  1  0 . C. t 2  2t  1  0 . D. t 2  2t  1  0 . x 4  8x2  9 Câu 28: Số nghiệm của phương trình  0 là x3 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 4 x  y  1 Câu 29: Xét hệ phương trình  , với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị của tham số m mx  y  2 để hệ đã cho vô nghiệm? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. x  y  z  3  Câu 30: Nghiệm của hệ phương trình  2 x  y  z  4 là  x  2 y  2 z  3  A. (1; 2;0) . B. (2;1;0) . C. (1;0; 2) . D. (0;1; 2) . Câu 31: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính bằng 1. Gọi M là điểm nằm trên    đường tròn (O) , độ dài véctơ MA  MB  MC bằng A. 1. B. 6. C. 3. D. 3.     Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai véctơ a  ( x  1; y  2) và b  (1; 3) . Khi đó a  b khi và chỉ khi  x  2  x  2 x  2 x  0 A.  B.  . C.  D.   y  1 y 1  y  5 y 1   Câu 33: Cho tam giác ABC vuông tại A có  ABC  60 . Giá trị của cos( BA, BC ) bẳng 1 1 3 3 A. . B.  . C.  . D. . 2 2 2 2 Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A(2; 1) và B(1; 5) . Độ dài đoạn thẳng AB bằng A. 25. B. 5. C. 37 . D. 37.   Câu 35: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Giá trị của BA  BC bằng A.  a 2 . B. 2a 2 . C. a 2 . D. 0. Phần tự luận Bài 1: Xét parabol ( P) : y  ax 2  bx  2. Tìm a, b biết rằng ( P) đi qua hai điểm A(1;5) và B(2;8) Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho bốn điểm A(7; 3), B (8; 4), C (1;5) và D(0; 2) . Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông.
  4.       Bài 3: Cho ba lực F1  MA, F2  MB và F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M . Biết rằng vật   vẫn đú́ ng yên, cường độ của F1 , F2 đều bằng 100N và  AMB  60 . Tìm cường độ và hướng của  lực F3 . Bài 4: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x  4 x  1  m  0 có hai nghiệm phân biệt. BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A D A B A C D A C B C A A C C B B C 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 A D A B D A B D D B B A C C A B C ĐỀ 2-15 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề? A. 4 là một số nguyên tố. B. 6 là một số tự nhiên. C. Nước là một loại chất lỏng. D. Hôm nay trời mưa to quá. Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 7  5 B. 2  3 C. 4 chia hết cho 3 D. 5 là số nguyên tố Câu 3: Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  3x 2  2 x  1, y  3x  1 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 4: Đồ thị hàm số y  f ( x )  2 x 2  3 x  1 có đỉnh là  3 1  3 1  3 1  3 1 A. I  ;   . B. I   ;  . C. I   ;   . D. I  ;  .  4 8  4 8  4 8  4 8 Câu 5: Cho hình vẽ như hình bên. Chọn khẳng định đúng? A. A \ B . B. B \ A . C. A  B . D. A  B . Câu 6: Cho A  {1; 2;3}, B  {2;3;5} . Xác định A  B . A. {2;3} . B. {1; 2;3;5} . C. (2;3) . D. {1} .   Câu 7: Cho tam giác ABC đều có cạnh bẳng 2a . Độ dài vécto AB  BC bằng: A. 2a . B. a 3 . C. 2 3a . D. 4a . 3x 2  1 4 Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình  . x 1 x 1 A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  1 . Câu 9: Cho tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt trên hai cạnh AB và BC thỏa mãn AM  3MB , BN  2 NC . dẳng thức nào sau đây đúng?  1  2   1  2  A. MN  AB  BC . B. MN  AB  BC . 4 3 4 3  1   2    1  2  C. MN   AB  BC . D. MN   AB  BC . 4 3 4 3
  5. Câu 10: Xác định hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c biết đồ thị của nó có đỉnh I (1; 1) và đi qua điểm A(2;0) . A. y  x 2  3 x  2 . B. y  x 2  2 x . C. y  2 x 2  4 x  3 . D. y  x 2  2 x . Câu 11: Với giá trị nào của m thì phương trình 3 x 2  6 x  m  5  0 có hai nghiệm phân biêt? A. m  8 . B. m  8 . C. m  8 . D. m  8 . Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1; 1), B(4;1), C (5; 7) . Tính diện tích S của tam giác ABC . 3 13 A. S  26 . B. S  13 . C. S  3 13  65 . D. S  . 2 Câu 13: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 2), B(4; 1), C (2; 3) . Tìm tọa độ điểm M thỏa    mãn MB  MA  2CM .  3 9 3 9  9 3 9 A. M   ;   . B. M  ;   . C. M  3;   . D. M  ;  .  2 2 2 2  2 2 2 x3 Câu 14: Tập xác định của hàm số y  x  4  là 2x 1 1  A.   (4;  ) \   . B.   [4; ) . 2 1  1  C.    \   . D.   [4; ) \   . 2 2 Câu 15: Phương trình 3 x  1  3  x có bao nhiêu nghiệm? A. 0. B. 3. C. 1 . D. 2. Câu 16: Đồ thị của hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A(3;1), B(2;6) ? A. y   x  6 . B. y  x  4 . C. y  2 x  2 . D. y   x  4 . Câu 17: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y  2 x  3 ? 1  3  A. (2;1) . B.  ;5  . C.  ;6  . D. (2;1) . 2  2  Câu 18: Trục đối xứng của parabol y  2 x 2  5 x  3 là đường thẳng: 5 5 5 5 A. x   . B. x  . C. x   . D. x  . 2 2 4 4 Câu 19: Cho đồ thị hàm số y  f ( x) như hình bên. Chọn khẳng định sai? A. Hàm số đã cho có hoành độ đỉnh dương. B. Phương trình f  x   0 có 2 nghiệm trái dấu. C. Phương trình f  x   0 có 2 nghiệm cùng dấu.
  6. D. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt. Câu 20: Tìm m để hàm số y  (3  m) x  2 nghịch biến trên  . A. m  0 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 . Câu 21: Nghiệm của phương trình x  1  2 là A. x  3 . B. x  5 . C. x  1 . D. x  6 . 2x 1 Câu 22: Tập xác định của hàm số y   3 x  1 là x3 1  1  A.    ;   . B.    ;   . 3  3  1  1  C.    ;   \ {3} . D.    ;   \{3} . 3  3  Câu 23: Cho hình chữ nhật ABCD . Chọn khẳng định sai?      A. | AB || CD | . B. AB  AC  AD .      C. AB  AD  AC . D. cos( AB, AD)  0 . 1 2 Câu 24: Tọa độ giao điềm của đường thẳng y  4  x và parabol y  x  4 x  8 là 2 A. (2; 2) và (4; 0) . B. (0; 4) và (2; 2) . C. (2; 2) và (4; 0) . D. (2; 2) và (4; 4) .    Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho OA  2i  3 j . Tìm tọa độ điểm A .   A. A(2;3) . B. A(2i ; 3 j ) . C. A(2; 3) . D. A(2;3) .     Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy cho a  (1;3), b  (5; 7) . Tọa độ vécto 3a  2b là: A. (13; 29) . B. (6;10) . C. (13; 23) . D. (6; 19) . Câu 27: Cho hình bình hành ABCD , với giao điềm hai đường chéo là I . Khi đó:             A. AB  CD  0 . B. AB  AD  BD . C. AB  BD  0 . D. AB  IA  B .   Câu 28: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 10. Tính giá trị AB  CD . A. 100. B. 10. C. 0. D. 100 . x 1 4 Câu 29: Số nghiệm của phương trình  2 là x2 x 4 A. 1 . B. 2. C. 3 . D. 0. Câu 30: Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;1), B(2;3), D(5;6) . Tìm tọa độ điểm C để tứ giác ABCD là hình bình hành. A. C (8;8) . B. C (2; 4) . C. C (4; 2) . D. C (5;3) . 4 1 x  y 1 3  Câu 31: Nghiệm của hệ phương trình  là 1  1 4  x y 1  7 13  5 8  A. ( x; y )   ;   . B. ( x; y )   ;  . 5 5   7 13 
  7. 5 8  7 8  C. ( x; y )   ;   . D. ( x; y )   ;   .  7 13   5 13  Câu 32: Cho hàm số y  f ( x)  x 2  2(m  6) x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m đề hàm số nghịch biến trên khoảng (; 2) ? A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 33: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết    MN  a  AB  b  AD. Tính a + b. 1 3 1 A. a  b  1 . B. a  b  . C. a  b  . D. a  b  . 2 4 4 x  y  1 Câu 34: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình  có nghiệm ( x, y ) thỏa x  y ?  x  y  3m  1 1 1 1 1 A. m  . B. m  . C. m   . D. m  . 2 3 2 2 Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3, AC  4 . Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M sao cho   MB  2 MC . Tính tích vô hướng AM  BC . 23 41 A. . B. . C. 8. D. 23 . 3 3 Phần II: Tự luận Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(0; 2), B(5;0), C (3;5) . a. Chứng minh rẳng tam giác ABC vuông cân tại B . Tính diện tích tam giác ABC . b. Tìm M trên trục Ox sao cho MA2  MB 2 nhỏ nhất} Bài 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  x 2  x 2  x  5  2m  0 có nghiệm. Bài 3: Cho hai tập hợp A  {1;3}, B  {2;3; 4} . Tìm tập hợp A  B Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;1), B(2; 3), C (4;5) . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .} Bài 5: Xác định hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c biết rằng đồ thị hàm số là parabol đi qua điểm A(0;5) và có đỉnh là I (1;3) BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D D C A A A A C C B B B A D C D C C 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 C C B A B C C C A D A A B B A B A ĐỀ 3-15 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Trong hệ tọa độ Oxy cho A(2; 3), B(4;7) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB . A. I (2;10) . B. I (3; 2) . C. I (8; 21) . D. I (6; 4) . Câu 2: Tập xác định của hàm số y  8  2 x  x . A. [4; ) . B. [4; ) . C. (; 4] . D. [0; 4] .
  8. Câu 3: Tính giá trị biểu thức P  sin 30 cos 90  sin 90 cos 30 . 3  3 A. P  1 . B. P  0 . C. P  . D. P  . 2 2     Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  (2; 4), b  ( 5;3) . Véctơ 2a  b có tọa độ là A. (7; 7) . B. (9; 5) . C. (1;5) . D. (9; 11) .       Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các véctơ u  (2;1) và v  3i  mj . Tìm m đề hai véctơ u , v cùng phương. 2 2 3 3 A.  . B. . C.  . D. . 3 3 2 2 Câu 6: Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề? A. 3  2  7 . B. x 2  2  0 . C. 2  5  0 . D. 4  x  3 . Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng: A.  là một số hữu tỉ. B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba. C. Bạn có chăm học không?. D. Con thì thấp hơn cha. Câu 8: Phát biểu mệnh đề. Mệnh đề " x  , x 2  3 " khẳng định rẳng: A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3. B. Có ít nhất 1 số thực mà bình phương của nó bằng 3. C. Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3. . D. Nếu x là số thực thì x 2  3 . Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1;1), B(2; 2) . Tính độ dài đoạn thẳng AB . A. 2. B. 0. C. 2. D. 3 2 .     Câu 10: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các vécto a  (1; 3), b  (2;5) . Tính tích vô hướng a  b A. 7. B. 13. C. 17 . D. 13 . Câu 11: Cho mệnh đề: " x  , x 2  3 x  5  0 ". Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là A. x  , x 2  3 x  5  0 . B. x  , x 2  3 x  5  0 . C. x  , x 2  3 x  5  0 . D. x  , x 2  3 x  5  0 . Câu 12: Cho tập hợp A  {a; b; c} . Tập A có mấy tập con? A. 8. B. 15. C. 12. D. 16. . Câu 13: Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y  (m  1) x  5 song song với đường thẳng y  x 5. A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   2 . Câu 14: Phương trình x  2  2  x có nghiệm là A. 0. B. Vô số. C. 1. D. 2. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề? A. Đề thi môn Toán dễ quá!. B. Mùa thu Hà Nội đẹp quá!. C. Cairo là thủ đô của Ai Câp. D. Bạn có đi học không?. Câu 16: Tập (; 3)  (5; 2) bằng A. (; 5] . B. (5; 3) . C. [5; 3) . D. (; 2) .
  9. Câu 17: Chọn mệnh đề sai: A. " x   : x 2  0" . B. " n   : n  2n " . C. “ x   : x  1 ”. D. “ n   : n 2  n " . Câu 18: Cho A  {x  ∣ x  3}, B  {0;1; 2} . Tập A  B bằng: A. {0;1; 2;3} . B. {1; 2;3} . C. {0;1; 2} . D. {3; 2; 1;0;1; 2;3} . Câu 19: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(1;3), B(2; 2), C (3;1) . Tính côsin góc A của tam giác. 1 3 13 1 3 13 A. cos A  . B. cos A  . C. cos A   . D. cos A  . 17 13 17 13 Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (2m  4) x  m  2 có nghiệm duy nhát. A. m  2 . B. m  1 và m  2 . C. m  1 . D. m  1 . Câu 21: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  2 | x  1| 3 | x | 2 ? A. (2; 6) . B. (1; 1) . C. (2; 10) . D. Cả ba điểm trên. x 1 Câu 22: Cho hàm số y  . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số: 2 x  3x  1 2 A. M 1 (2;3) . B. M 2 (0;1) . C. M 3 (12; 12) . D. Tất cả đều sai.  2  x  1 , x  (; 0)  Câu 23: Cho hàm số y   x  1, x  [0; 2] . Tính f (4) ta được kết quả:  x 2  1, x  (2;5]   2 A. . B. 15. C. 5 . D. Kết quả khác. 3 Câu 24: Tọa độ giao điểm của đường thẳng d : y   x  4 và parabol y  x 2  2 là: A. (2; 6) và (4;8) . B. (1;3) và (2; 6) . C. (2; 2) và (4; 0) . D. (2; 2) và (4;8) . Câu 25: Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây đúng?             A. AB  CA  CB . B. AA  BB  CC . C. CA  BA  CB . D. AB  AC  BC . Câu 26: Tìm m để hàm số y  mx  1 đồng biến. A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  0 .        Câu 27: Trong mặt phẳng, cho 5 diểm phân biệt A, B, C , D, E . Vécto u  BD  EA  CE  CD bằng véctơ nào sau đây?         A. u  AB . B. u  AE . C. u  BA . D. u  BD . Câu 28: Trong hệ tọa độ Oxy , cho A(4;1); B(2; 4); G (2; 2) . Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm ABC . A. C (8; 11) . B. C (8; 11) . C. C (8;11) . D. C (12;11) . Câu 29: Cho A  {a; b; c; d } . Số tập con của A có 2 phần tử là: A. 6. B. 4. C. 2. D. 8.
  10. Câu 30: Cho tam giác ABC với M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định nào sau đây là đúng?  1    1   A. AI  ( AB  AC ) . B. AI  ( AB  AC ) . 4 2  1    1   C. AI  ( AB  AC ) . D. AI  ( AB  AC ) . 4 2   Câu 31: Cho hai tập hợp A  x   : x 2  5 x  4  0 và B  {1;3; 4}. Tìm A  B . A. A  B  {1; 4} . B. A  B  {4} . C. A  B  {1;3; 4} . D. A  B  {1} . Câu 32: Cho số x  10 , số nào trong các số sau đây là số nhỏ nhất? 20 20 20 x A. 1. B. 2. C. . D. . x x x 5 Câu 33: Phương trình x  x  4  x  4  3 có nghiệm là: A. Vô nghiệm. B. x  4 hoặc x  3 . C. x  1 . D. x  3 . Câu 34: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho các điểm A(2;3), B(2;1), C (0; 3) và D(1; 2) . Gọi M ( x; y ) với x  0 là điểm thuộc đồ thị hàm số y  x  1 sao cho thỏa mãn điều kiện     MA  3MB  MC  MD  6 . Khi đó x thuộc khoảng nào sau đây? A. (2; 4) . B. (3;5) . C. (4; 6) . D. (5;7) . Câu 35: Cho phương trình ( x  2  10  x ) 3x  3  m  0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt? A. 4. B. 16. C. 15. D. 14. Phần II: Tự luận Bài 1: Tìm parabol y  3 x 2  bx  c biết rằng parabol đó đi qua A(2;19) và B (1; 2) Bài 2: Giải các phương trình sau: 2x 1 a.  2x  9 b. 2 x2  4 x  3  3 x 1      Bài 3: Cho bốn điểm A, B, C , D bất kì. Chú minh rằng: 2 AB  DA  CB  DB  AC Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(3; 2) và B (4;1) . Tìm tọa độ điểm C nẳm trên trục tung để tam giác ABC vuông tại A BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B A C D D D B B A D B A C D C B C C 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 D A A D B B B A C A A B A B A B D ĐỀ 4-15 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Cho hình vuông MNPQ . Đẳng thức nào sau đây đúng?         A. MP  QN . B. QM  PN . C. MN  MQ . D. MN  PQ .
  11. 3x 2  4 2 x  5 Câu 2: Điều kiện của phương trình x   là x3 x3 A. x  3 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  3 . Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ? A. y  3  2 x . B. y  2 . C. y    5) x  3 . D. y    3) x  1 . Câu 4: Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ? A. y  x  2 . B. y  x 4  2 x 2  2021 . 2x  1 5 x C. y  . D. y  . x 1 x  2020 2     Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho a  (2020;1), b  (1; 2021) . Giá trị của a  b bằng A. 4041. B. 4041 . C. 1 . D. 1. Câu 6: Phép biến đổi nào sau đây là phép biến đổi tương đương? A. x  x  2  1  x  2  x  1 . B. x  2  x  4  x  2  ( x  4)2 . C. x( x  2)  x  x  2  1 . D. x  x  1  x 2  x  x 2  x  1 . Câu 7: Phát biểu nào sau đây là mệnh đề? A. Mấy giờ rồi bạn?. B. Cái áo bạn mới mua thật đẹp!. C. Đề thi môn Toán hôm nay dễ quá!. D. Đông Hà là thành phố của Tỉnh Quảng Trị. Câu 8: Nếu a  b  0, c  d  0 thì bất đẳng thức nào sau đây không đúng? a b a d A. a  c  b  d . B.  . C. ac  bd . D.  . c d b c Câu 9: Cho phương trình 2 x  3 y  8 . Cặp số ( x; y ) nào sau đây là một nghiệm của phương trình? A. ( x; y )  (4;1) . B. ( x; y)  (4; 0) . C. ( x; y )  (1; 2) . D. ( x; y )  (1; 2) .   Câu 10: Cho hình bình hành ABCD. Góc giữa hai véctơ AB và BC là: . A. BAC B. ADC . . C. BAD D.  ABC . Câu 11: Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?             A. AB  AD  BC . B. AB  AD  CD . C. AB  AD  AC . D. AB  AD  BD .  Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho M (3; 2), N (3;5) . Khi đó véctơ MN có tọa độ bằng     A. MN  (6; 7) . B. MN  (6; 7) . C. MN  (6;7) . D. MN  (6;7) . Câu 13: Cho G là trọng tâm tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây sai?        A. AG  BG  CG  0 . B. GA  GB  GC .        C. GA  GB  CG . D. GA  GB  GC  0 . Câu 14: Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2 x 2  2020 x  2021  0 . Khi đó tổng x1  x2 bằng: 2021 2021 A.  . B. 1010 . C. 1010. D. . 2 2 Câu 15: Cho tập hợp M  {1; 2;3} và N  {1; a; b} . Tìm M  N . A. M  N  {2;3; a; b} . B. M  N  {1;2;3; a; b} . C. M  N  {2;3} . D. M  N  {1} .
  12. Câu 16: Xác định hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c biết đồ thị của nó có đỉnh I (1; 1) và đi qua điểm A(2;0) . A. y  x 2  3 x  2 . B. y  x 2  2 x . C. y  2 x 2  4 x  3 . D. y  x 2  2 x . x  y  z  3  Câu 17: Gọi  x0 ; y0 ; z0  là ba nghiệm của hệ phương trình  2 x  y  z  3. Tính x0  2 y0  z0  2 x  2 y  z  2  A. 2 . B. 0. C. 2. D. 4. Câu 18: Trong các hàm số dưới đây hàm số nào là hàm số chẳn? A. y  x 2  | x | . B. y  2 x 2  3x . C. y  x 4  x 2  x . D. y  x 3  2 . Câu 19: Hàm số bậc hai nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên? A. y  x 2  2 x  3 . B. y  x 2  4 x  3 . C. y   x 2  4 x  3 . D. y  x 2  4 x  3 . Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm M (1;3), N (5; 5) . Tính độ dài đoạn thẳng MN . A. MN  10 . B. MN  10 . C. MN  2 5 . D. MN  2 10 . 2x  1 x 1 Câu 21: Tập nghiệm của phương trình  . 3x  2 x  2 A. S  {2;0} . B. S  {2; 2} . C. S  {0; 2} . D. S  {1; 2} .     100 . Số đo góc giữa hai véctơ AB và BC là: Câu 22: Cho ABC cân tại A , góc BAC A. 140 . B. 80 . C. 40 . D. 100 . Câu 23: Đồ thị của hàm số y  x 2  2 x  2 có tọa độ đỉnh là A. I (1;3) . B. I (1; 3) . C. I (1; 3) . D. I (1;3) . Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2 x  m  1  0 có hai nghiệm trái dấu. A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  2 . Câu 25: Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(0; 3), B (2;1), D(5;5) . Tìm tọa độ điểm C để tứ giác ABCD là hình bình hành. A. C (3; 1) . B. C (7; 9) . C. C (7;9) . D. C (3;1) .  2 x 1  3  khi x  1 Câu 26: Cho hàm số f ( x)   x  2 . Giá trị f (0) bằng; 2 x 2  1 khi x  1  1 1 A.  . B. . C. 1 . D. 1. 2 2   Câu 27: Cho tập hợp A  x  ∣ x 2  2 x  5  0 . Chọn đáp án đúng:
  13. A. A   . B. A  0 . C. A  {1} . D. A  {0} . Câu 28: Cho hai tập hợp A  (10; 2) và B  [5; 4) . Tập hợp A  B là: A. (10; 5) . B. (5; 2) . C. [5; 2) . D. (10; 4) . Câu 29: Cho mệnh đề A : "x  , x 2  x  7  0 ". Mệnh đề phủ định của A là: A. x  , x 2  x  7  0 . B. x  , x 2  x  7  0 . C. x  , x 2  x  7  0 . D. x  , x 2  x  7  0 .   Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  3, AC  4 . Độ dài vécto AB  AC bằng: 7 5 A. 7. B. 5. C. . D. . 2 2 Câu 31: Cho phương trình mx 2  6(m  1) x  9(m  3)  0 . Giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức x1  x2  x1  x2 thuộc khoảng nào sau đây? A. m  (6;8) . B. m  (8;10) . C. m  (2; 4) . D. m  (4; 6) . 2 x  4  ( x  1) x  3 Câu 32: Tập xác định của hàm số y  là x2  x  6 A.   [2; ) \{2;3} . B.   (3; ) . C.   [2; ) \{3} . D.   [2;3) . Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy cho M (1; 2), N (3; 4), P (2; 1), Q(5; 6) . Tọa độ giao điểm hai đường thẳng MN và PQ là A. J (2;1) . B. K (2;1) . C. I (2; 1) . D. M (1; 2) . Câu 34: Cho hai tập hợp A  (; 2m  7) và B  (13m  1; ) . Số nguyên m nhỏ nhất thỏa mãn A  B   là A. 1 . B. 0. C. 1. D. 2. Câu 35: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(2; 4), B(1;1), C (7; 1) . Biết M (a; b) (a  0) là điểm trong mặt phẳng Oxy thỏa mãn tam giác ABM vuông cân tại B . Tính giá trị T  3a  4b A. T  2 . B. T  2 . C. T  12 . D. T  12 . Phần II: Tự luận Bài 1: Cho hàm số: y  x 2  2mx  3 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( P) của hàm số khi m  2 . b. Dựa vào đồ thị (P) , biện luận theo k số nghiệm của phương trình: x 2  4 x  k  0 Bài 2: Giải các phương trình sau: a. x 2  2 x  5 | x  1| 5  0 . b. x 2  3x  3  2 x  3  0 Bài 3: Trong hệ trục tọa độ (Oxy ) cho bốn điểm: A(2; 1), B(3; 4), C (4;3), D(3; 2) . a. Chứng minh bốn điềm đã cho tạo thành hình bình hành ABCD . Tìm tọa độ tâm hình bình hành đó.    b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa độ điểm E thỏa mãn: BE  2 AD  3GC
  14. BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B B C B D D D B C C C C B C B B C A 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 B A A A B B C A A D A B A B C B A ĐỀ 5-15 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Phủ định của mệnh đề: " x   : x 2  5 x  4  0 " là: A. " x   : x 2  5 x  4  0 '' . B. " x   : x 2  5 x  4  0 '' . C. " x   : x 2  5 x  4  0 '' . D. " x   : x 2  5 x  4  0 '' . Câu 2:   60 . Điểm K thuộc AD thỏa mãn Cho hình bình hành ABCD có AB  2a, AD  3a , BAD     AK  2 DK . Tính tích vô hướng BK  AC A. 3a 2 . B. 6a 2 . C. a 2 . D. 0. Câu 3: Cho 4 điểm A, B, C , D . Câu nào sau đây đúng?         A. AB  CD  AD  CB . B. AB  BC  CD  DA .         C. AB  AD  CB  CD . D. AB  BC  CD  DA . Câu 4: Hàm số y  x 2  4 x  11 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. (2; ) . B. (; ) . C. (; 2) . D. (2; ) .  Câu 5: Cho ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Phân tích AB theo hai véctơ   BN và CP  2  4   4  2  A. AB   BN  CP . B. AB   BN  CP . 3 3 3 3  4  2   4  2  C. AB  BN  CP . D. AB   BN  CP . 3 3 3 3   Câu 6: Cho A(0;3), B(4;0), C ( 2; 5) . Tính AB  BC . A. 9 . B. 10 . C. 16. D. 9. Câu 7: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  (2m  1) x  m  3 đồng biến trên  . 1 1 A. m  . B. m  3 . C. m  . D. m  3 . 2 2  Câu 8: Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm M (1;1), N (4; 1) . Tính độ dài véctơ MN .     A. | MN | 13 . B. | MN | 29 . C. | MN | 5 . D. | MN | 3 . Câu 9: Một dung dịch chứa 30% axit nitơic (tính theo thể tích) và một dung dịch khác chứa 55% axit nitoric. Cần phải trộn thêm bao nhiêu lít dung dịch loại 1 và loại 2 để được 100 lít dung dịch 50% axit nitoric? A. 70 lít dung dịch loại 1 và 30 lít dung dịch loại 2. B. 20 lít dung dịch loại 1 và 80 lít dung dịch loại 2. C. 30 lít dung dịch loại 1 và 70 lít dung dịch loại 2. D. 80 lít dung dịch loại 1 và 20 lít dung dịch loại 2. Câu 10: Cho hình vuông ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA. Mệnh đề nào sau đây là sai?
  15.         A. MN  QP . B. MQ  NP . C. | MN || AC | . D. | QP || MN | . x2  1 Câu 11: Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:  3x . x2 x  0 A.  . B. x  2 . C. x  0 . D. x  2 . x  2 Câu 12: Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ bên? A. y   x 2  4 x  3 . B. y  2 x 2  x  3 . C. y   x 2  4 x  3 . D. y  x 2  4 x  3 .  của tam giác ABC gần với giá trị nào dưới Câu 13: Tam giác ABC có A(1; 2), B(0; 4), C (3;1) . Góc BAC đây? A. 3652 . B. 1437 . C. 90 . D. 537 . Câu 14: Số nghiệm của phương trình x 2  3 x  86  19 x 2  3 x  16  0 là. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A(3; 5), B(3;3), C ( 1; 2), D(5; 10) . Hỏi 1  G  ; 3  là trọng tâm của tam giác nào dưới đây? 3  A. ABD . B. ABC . C. BCD . D. ACD . 2x 1 Câu 16: Tập xác định của hàm số y  f ( x)   3  x là x2 A.   [;3) . B.    \ {2}. . C.   [;3) \ {2} . D.    . Câu 17: Nghiệm của phương trình 5 x  6  x  6 bằng A. 2 và 15. B. 6. C. 2. D. 15. Câu 18: Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình | 3x  2 || x  4 | sao cho a  b . Tính M  3a  2b 5 A. M  5 . B. M  0 . C. M  . D. M  5 . 2 Câu 19: Cho ba tập hợp A  [2; 2], B  [1;5], C  [0;1) . Khi đó tập ( A \ B)  C là: A. [2;5] . B. {0;1} . C. [0;1) . D. (2;1) . Câu 20: Cho phương trình: x 2  x  0 (1). Phương trình nào tương đương với phương trình (1)? A. x  0 . B. x( x  1)  0 . C. x  1  0 . D. x 2  ( x  1) 2  0 . Câu 21: Cho tập X  {2; 4;6;9}, Y  {1; 2;3; 4} . Tập nào sau đây bằng tập X \ Y ? A. {1} . B. {1; 2;3;5} . C. {1;3;6;9} . D. {6;9} . Câu 22: Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập (1; 4] ? A. . B. .
  16. C. . D. . 1 Câu 23: Tập xác định của hàm số y   9  x là 2x  5 5  5  5  5  A.    ;9  . B.    ;9 . C.    ;9  . D.    ;9 . 2  2  2  2  3 x  y  3 z  1  Câu 24: Goi  x0 ; y0 ; z0  là nghiệm của hệ phương trình  x  y  2 z  2 . Tính giá trị của biểu thức  x  2 y  2 z  3  P  x02  y02  z02 A. P  2 . B. P  3 . C. P  1 . D. P  14 . Câu 25: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? A. y | x  3 |  | x  3 | . B. y  3  x  3  x . C. y  2 x 3  3x 2 . D. y  x 4  4 x 2 . Câu 26: Chọn mệnh đề đúng. A. x  , x 2  2  0 . B. x  , x 2  0 . C. x  , x 2  1  0 . D. x  , x 2  x . Câu 27: Cho hình bình hành ABDC , tâm O . Chọn khẳng định đúng.           A. AB  AD  AC . B. AB  AC  AD . C. AB  DC . D. AB  AC . Câu 28: Hàm số y  x 2  4 x  2 có đồ thị là hình nào trong các hình sau? A. . B. . C. D. . Câu 29: Hàm số y  x 4  x 2  3 là A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số lẻ. C. hàm số không chẳn, không lẻ. D. hàm số chăn. Câu 30: Biết ba đường thẳng d1 : y  2 x  1, d 2 : y  8 x, d 3 : y  (3  2m) x  2 đồng quy. Giá trị của m bằng
  17. 1 3 A. m  . B. m  1 . C. m   . D. m  1 . 2 2 Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 2  x  3 là 25 21 A. . B. . C. 3 . D. 2 . 8 8 1 Câu 32: Cho cos x  . Tính biểu thức P  3sin 2 x  4 cos 2 x 2 13 7 11 15 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 x 2  3x  2 Câu 33: Cho phương trình   x có nghiệm a . Khi đó a thuộc tập: x3 1  1   1 1 A.  ;1 . B.  ;3  . C.   ;  . D.  . 3  3   2 2 Câu 34: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?   A. cot 180     cot  .   B. cos 180    cos  . C. tan 180      tan  . D. sin 180       sin  . Câu 35: Cho bảng biến thiên hàm số y  f ( x) chọn phát biểu đúng. A. Hàm số đã cho đồng biến trên (1; ) . B. Hàm số đã cho đồng biến trên (0; ) . C. Hàm số đã cho nghịch biến trên (1; ) . D. Hàm số đã cho nghịch biến trên (; 2) . Phần II: Tự luận Bài 1: Xác định a, b, c biết parabol y  ax 2  bx  c đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là điểm I (6; 12) Bài 2: Cho tam giác ABC có A(1; 2), B (2;6), C (9;8) .   a. Tính tích vô hướng BA  BC b. Hãy xác định tọa độ điểm H là trực tâm của tam giác ABC    2   Bài 3: Cho ABC . Gọi I , J lần lượt là 2 điểm thoả mãn: BI   BA, JA   JC . Hãy phân tích vécto IJ 3   theo hai vécto AB và AC 1 1 Bài 4: Giải phương trình: x  x   1 x x BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D C A D B A C A B C A C B A C C D B 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
  18. C B D C D B B A B D D B A A C A A ĐỀ 6-15 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Cho mệnh đề chứa biến P ( x) :"2 x  5  1" với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. P(1) . B. P(2) . C. P (2) . D. P (3) . 1 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình 2 x  x  3  là 2 A. x  3 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  3 . Câu 3: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình | x  2 | 2 | x  2 | . 20 16 A. . B. 4. C. 6. D. . 3 3 Câu 4: Cho hàm số y  f ( x )  x 2  4 x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng. A. Hàm số đồng biến trên khoảng (; 2) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) . C. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;3) . Câu 5: Đường thẳng D.: y  ax  b đi qua hai điểm A(2;5), B(1;2) . Tính a  b . A. 4 . B. 2. C. 3 . D. 4 . Câu 6: Mệnh đề nào sau đây sai?    A. Với ba điểm A, B, C bất kì thì AC  AB  BC .    B. Nếu I là trung điểm của AB thì MI  MA  MB với mọi điểm M .    C. ABCD là hình bình hành thì AC  AB  AD .     D. Nếu G là trọng tâm ABC thì GA  GB  GC  0 . Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hàm số y  2 x  1 là hàm số lẻ. B. Hàm số y  3 x 2  3 x  1 là hàm số chẵn. C. Hàm số y  3x 2  x là hàm số chẵn. D. Hàm số y  x 3  3 x là hàm số chẵn. Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(2; 2), B(5; 4) . Tìm tọa độ điểm C sao cho gốc tọa độ O là trọng tâm của  ABC . A. C (3; 2) . B. C (3; 6) . C. C (3;6) . D. C (7; 2) .      Câu 9: Cho hai vecto x  (2;3) và y  (4;5) . Tìm hai số k , h sao cho z  kx  hy , biết rằng  z  (5; 2) 17 11 17 11 A. k   , h  . B. k   , h   . 17 2 2 2 17 11 17 11 C. k  , h   . D. k   , h   . 2 2 2 2   Câu 10: Với giá trị nào của a thì phương trình a 2  1 x  a  1 vô nghiệm? A. a  1, a  1 . B. a  1 . C. a  1 . D. a  1 . Câu 11: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  1  2 | x | . A. (1;3) . B. (1;1) . C. (2; 2) . D. (1; 1) .     Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a  (2; 5), b  (1; 2) . Tính a  b . A. (1;3) . B. (1; 7) . C. (3; 3) . D. (1; 3) .
  19. Câu 13: Cho các hàm số y  x 2  3 x  2( I ), y  x | x | ( II ), y  x  2( III ), y  x 4  2( IV ) Trong các hàm số trên hàm số nào là hàm số chẵn. A. ( III ) . B. ( IV ) . C. ( I ) . D. ( II ) .   Câu 14: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khi đó tích vô hướng của BA  BC là a2 a2 3a 2 3a 2 A. . B.  . C. . D.  . 2 2 2 2 Câu 15: Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập [3;5] ? A. B. C. D. Câu 16: Cho hai tập hợp A  (5; 4), B  [2;7] . Tập hợp A  B có bao nhiêu phần tử là số nguyên? A. 6. B. 7. C. 12 . D. 5. Câu 17: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x  1  0 ? x 1 x 2x 2 A. 2  1. B. x( x  1)  0 . C. 2  1. D. 2  2 . x 1 x 1 x 1 x  1 Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x 2  2 x  2 x 2  2 x  5  m  0 có nghiệm. A. 6. B. 5. C. 4. D. 7 . Câu 19: Cho hình bình hành ABCD , chọn khẳng định đúng          A. AB  AC  AD . B. AC  AC . C. AB  CD . D. | AB || BC | . Câu 20: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 . Câu 21: Cho phương trình x 2  2(m  2) x  m 2  1  0 ( m là tham số). Gọi m0 là giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa hệ thức x1  x2  x1 x2  6 . Hỏi m0 thuộc khoảng nào sau đây? A. (1; 2) . B. (1, 3) . C. (1;0) . D. (2;3) . Câu 22: Cho hàm số bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [2020; 2020] để phương trình | f ( x) | m có hai nghiệm?
  20. A. 2015. B. 2017 . C. 2024. D. 2016. Câu 23: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 4), B(2;1), C (1; 2) . Cho M ( x; y ) trên đoạn thẳng BC sao cho S ABC  4 S ABM . Khi đó x 2  y 2 bằng 5 13 3 3 A. . B. . C. . D.  . 2 8 2 2     Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai vecto a  (3; 4), b  (3; 5) . Tính 2a  3b . A. (2; 4) . B. (3; 5) . C. (3; 7) . D. (4; 7) . Câu 25: Cho tam giác ABC , có thể xác định được bao nhiêu véctơ (khác véctơ không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C ? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2  3x  1 và y  3x  1 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 27: Cho A, B là hai tập hợp bất kì. Phần tô đen trong hình vẽ bên là tập hợp nào sau đây? A. A  B . B. B \ A . C. A  B . D. A \ B . Câu 28: Cho đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x)  ax 2  bx  c, a  0 như hình vẽ bên. Phương trình   f x 2  3 x  2  2 có bao nhiêu nghiệm A. 0. B. 1. C. 2 . D. 3. Câu 29: Xác định parabol ( P ) : y  ax 2  bx  c, a  0 biết ( P) đi qua điểm A(1; 3) và có đỉnh I (4;5) 8 2 64 109 8 64 109 A. y  x  x . B. y   x 2  x . 55 55 55 55 55 55 8 2 64 109 855 2 64 109 C. y  x  x . D. y  x  x . 55 55 55 55 55 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2