intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển tập bộ đề thi trắc nghiệm Sinh học: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:160

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách giới thiệu 26 đề thi THPT Quốc gia được tác giả biên soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng và theo cấu trúc đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đáp án giải chi tiết các đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển tập bộ đề thi trắc nghiệm Sinh học: Phần 2

  1. Câu 22. D ạng cách li đánh dâu, sự hìn h th à n h loài mới là cách li sinh sản và cách li di truyền. (chọn B) Câu 23. Phương pháp không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người là phương pháp lai và gây đột biên. (chọn D) Câu 24. Sử dụng cônsixin, nồng độ 0,1% - 0,2% có tác dụng gây đột biến tứ bội vì cônsixin có vai trò cản trở sự xuất hiện của thoi vô sắc trong quá trìn h phân bào, làm bộ NST 2n n h ân đôi nhưng không phân li. (chọn C) Câu 25. Enzim cắt restric taza được dùng trong kĩ th u ậ t di truyền vì nó có khả năng n h ận biết và cắt đứt ADN ở những điếm xác định. (chọn B) Câu 26. Đột biến là n h ân tô tiến hóa vì nó làm biến đối tầ n sô" tương đôi các alen trong quần thể. (chọn A) Câu 27. Trong cơ th ế của th ế ngũ bội (5n), các tê bào sin h dưỡng đều chứa bộ NST trong đó mỗi cặp đều có 5 NST. (chọn D) Câu 28. Giao phối gần không là nguyên n h ân tạo ra ưu th ê lai. (chọn D) Câu 29. I voài cỏ S p artin a có 2n = 120 được hìn h th à n h bằng con đường lai xa và đa bội hóa bằng cách lai giữa loài cỏ châu Âu (2n =50) và loài cỏ châu Mĩ (2n = 70). (chọn D) Câu 30. T ần sô' đột biến của một gen là cao hay thấp, phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác n h àn gây đột biến và đặc điểm cảu trúc của gen (bền hay kém bền). (chọn B) Câu 31. Theo Đacuyn, màu lục của sâu ăn lá được hìn h th à n h do sự chọn lọc tự nhiên đã đào th ả i các cá th ế m ang màu nối bật, giử lại những cá th ể mang biến dị màu xanh lục. (chọn D) Câu 32. Giao phôi cận huyết được th ế hiện ở phép lai AaBbCcDd X AaBbCcDd. (chọn A) Câu 33. Quy ước; BB; bò lòng vàng Bb: bò lông trắ n g đen bb: bò lòng đen. + Thcành phần kiểu gen CLÌa quần thể; 0,4 BB : 0,4 Bb : 0,2 bb. + p(B) = 0,4 + ^ = 0,6 =I> q(b) zz 1 - 0,6 = 0,4. (ch ọn A) Câu 34. Sự biểu h iện màu hoa ở Cầv hoa Prim ula sin en sis không những phụ thuộc vào kiểu gen mà còn chịu ảnh hưởng bởi môi trường (n h iệt độ). (chọn A) Câu 35. ADN tái tồ hợp trong kĩ th u ậ t cấy gen gồm ADN của th ể truvền đã ghép với gen cần chuyến từ loài khác. (chọn C) 238
  2. Câu 36. Trong tự n hiên con đường h ìn h th à n h loài n h a n h n h ấ t là lai xa và đa bội hóa. (chọn C) Câu 37. Đột biến trội biếu h iện ở th ế đồng hợp trội hoặc dị hợp. (chọn C) Câu 38. M ặt chủ yếu của quá trìn h chọn lọc tự n h iên là sự p h ân hóa k h ả năng sinh sản của những kiêu gen khác nhau trong quần thể. (chọn A) Câu 39. Quần th ế có tầ n số kiểu gen 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa đ ạt trạ n g th ái 0 32 cân bằng di truyền, vì: 0,64 X 0,04 = ( ’ Ý - 0,0256. (chọn A) Câu 40. Tự thụ p h ấn b ắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều th ế hệ, thường gây hiện tượng thoái hóa giống, vì thế’ dị hợp giảm dần, th ể đồng hợp tà n g dần, trong đó các gen lặn có hại được biếu hiện. (chọn D) Câu 41. Trong tiến hóa tiền sinh học, những m ầm sôhg đầu tiên xuất hiện trong đại dương nguyên thủy. (chọn D) Câu 42. + Cây tứ bội kiêu gen AAaa khi giảm phân tạo 3 kiểu giao tử (AA, Aa, aa). + Cây tứ bội kiểu gen Aaaa khi giảm phán tạo 2 kiểu giao tử (Aa, aa). + Sô' tố hợp giao tử bằng tích giữa số loại giao tử của bô' với số loại giao tử của mẹ và bằng 3 x 2 = 6 kiểu. (chọn B) Câu 43. + “Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có k h ả năng biến đổi kịp thời, do vậy trong quá trìn h tiến hóa, không có dạng sinh v ật nào bị đào th ả i”. Đó là quan niệm cúa Lamac. (chọn B) PHẦN T ự CHỌN P h ầ n I. Theo ch ư ơ n g tr ìn h k h ô n g p h â n ban: (7 câu, từ câu 44 đến cáu 50) Câu 44. Theo quy luật pliân li độc lập, tỉ lệ phân li kiểu h ìn h chung bằng tích các nhóm tỉ lệ khi xét riêng. Do vậy, tỉ lệ phân li kiêu h ìn h của F i là: (3 : 1) (1 : 2 : 1) = 3 : 6 ; 3 : 1 : 2 : 1. (chọn B) Câu 45. P h á t biểu đúng về nhịp sinh học là: “N hịp sinh học là những phản ưng nhịp nh àn g của sinh v ật trước những thay đổi có tín h chu kì của môi trường) (chọn B) Câu 46. + Fi xuất hiện 4 loại kiểu hìn h theo t ỉ l ệ l ; l : l : l = 4 = 2 x 2 = > ruồi giấm cái ở p có kiêu gen dị hợp + Fi xuất h iện ruồi giâm cái m ắt trắn g , kiểu gen X‘'X‘*, cặp alen này có nguồn gỏc 1 alen của bố, 1 alen của mẹ. Suy ra bô' có kiểu X^Y. + Vậy kiêu gen của bô là X^'Y, của mẹ là x^^x'’. (chọn C) Câu 47. + K hông chê' sinh học là hiện tượng loài này p h át triể n sẽ kìm hãm sự p h át triể n của loài kia. + Ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học làm cân bằng quần xã. (chọn D) 239
  3. Câu 48. + Theo điều kiện đề bài trong quy luật liên k ết gen, có 11 sơ đồ lai cho tỉ lệ 3 : 1. + 1 trong 11 phép lai đó là: AR AR P; X ^ Fi 3(A -B -) : Kaabb). (chọn B) ab ab Câu 49. Tính đặc thù của ADN được quy định bởi 3 yếu tô": T h àn h phần, số lượng và trìn h tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN đó. (chọn B) Câu 50. + Nếu 2 alen A, a trên NST thường sẽ có 3 tố hợp gen là AA, aa, Aa. + Nếu 2 alen A, a trê n NST Y sẽ có 2 loại kiểu gen là và XY^. + Vậy 2 alen phải trê n NST giới tín h X, 5 kiểu gen là: X'^X-^, X^X", X“X", X T và X"Y. (chọn B) P h ầ n II. Theo c h ư ơ n g p h â n ban: (7 câu, từ câu 51 đến câu 57) Câu 51. Trong hệ sinh th ái, sự biến đổi vật chât mới có tín h tuần hoàn và theo chu trìn h kín. (chọn C) Câu 52. Nhờ đặc điểm phân tầ n g trong quần xã sinh v ật dẫn đến giảm nhẹ độ cạnh tra n h giữa các loài và n ân g cao hiệu quả sử dụng nguồn sông. Câu 53. Có nhiều loài chim khác nhau cùng sôhg trong một khu rừng. Chúng khác loài nên không là 1 quần th ế sinh vật. (chọn C) Câu 54. Mối quan hệ giữa các cá thế trong quần thế không là dấu hiệu đặc trưng của quần th ê đó. (chọn C) Câu 55. + Sô ribônuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho gen phiên mã 1 lần: 0 ,5 1 x 1 0 ' = 1500 (RNu) 3,4 + Số ribònuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho gen phiên m ã 3 lần: 1500 X 3 = 4500 (RNu). (chọn D) Câu 56. Diễn th ế sinh th á i là sự thav th ế quần xã sinh vật này băng quần xã sinh vật khác. (chọn D) Câu 57. + p (A -B -) cây cao, quả trò n X (aabb) cây th ấp , quả dài. F b có 4 kiểu h ìn h tỉ lệ khác tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Suy ra: • Cây cao quả trò n ở p dị hợp 2 cặp gen. • Xảy ra hoán vị gen với tần số 15% X 2 = 30%. F b xuất h iện cây cao, quả dài (A-bb) = cây thấp, quả trò n (aaB -) = 37,5% => giao tử P: Ạỉd = aB = 37,5%. Suy ra kiểu gen của p là: A b, ^ ^ , ab —-(cây cao, qua tròn X — (cây thâ'p, quả dài). (chọn A) aB ab MO
  4. c. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC ĐỂ TỐT NGHIỆP THPT I. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHổ THÔNG NĂM 2009 M ã dề: 637 (T h ờ i g ia n là m b à i 60 p h ú t) 1) PH Ầ N CH U N G CH O TẤ T c ả t h i s i n h (32 câu) Câu 1. F2 phân li kiểu h ìn h theo tỉ lệ quả dẹt; quả tròn: quả dài = 9 : 6 : 1 . Đây là tỉ lệ của tương tác bố sung của hai cặp gen không alen. (chọn B) Câu 2. P h á t biểu đúng về tầ n sô hoán vị gen là: “T ần sô' hoán vỊ gen không vượt quá 50%”. (chọn A) Câu 3. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp. Đơn vị tiến hóa cơ sở là quần thể. (chọn B) Câu 4. Đột biến gen là những biên đổi trong cấu trúc của gen. (chọn B) Câu 5. A = T = 20% G = X = 50% - 20% = 30%. (chọn B) Câu 6. Sự k ết hợp giữa giao tử 2n với giao tử có n tạo hợp tử có 3n gọi là th ể tam bội. (chọn D) Câu 7. D iễn th ê nguyên sinh là loại diễn th ê được khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. (chọn C) Câu 8. Sâu ăn lá xuất hiện nhiều vào mùa xuân khi khí hậu ấm áp. Đó là biến động sô' lượng cá th ể theo chu kì mùa. (chọn D) Câu 9. Khi lai khác dòng th u ần chủng n h ận được đời lai Fi có sức sống cao, sinh trưởng n h an h p h á t triể n m ạnh, năng suất cao.... được gọi là biểu h iện ưu thê lai đời Fi. (chọn C) Câu 10. Đế’ p h á t hiện ra các quy luật liên k ết gen, hoán vị gen, di truyền liên kết với giới tính. Moocgan đà sử dụng đôi tượng nghiên cdu là ruồi giấm (Drosophila m élanogaster). (chọn C) Câu 11. Bản chất quv luật phân li của M enđen là sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trìn h giảm phân. (chọn B) Câu 12. Gọi p(A): Tần sô' của alen A. q(a): T ần sô của alen a p(A) + q(a) = 1 + Theo đề, p(A) = 0,3 + = 0,6 q(a) 1 - 0,6 = 0,4. (ch ọn D) Câu 13. Trong công nghệ gen, đê dưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E.coli, người ta đã sử dụng thế truyền là plasm it. (chọn A) Câu 14. Đê nghiên chu mức p h ản ứng của m ột kiểu gen nào đó người ta cần tạo ra các cá th ế có cùng kiểu gen. (chọn A) 241
  5. Câu 15. Các bằng chứng hóa thạch đà cho thấy nhóm linh trưởng p h át sinh tại Tân sinh. (chọn C) Câu 16. o sinh th á i là một không gian sinh th á i mà ở đó, tấ t cả các n h ân tố sinh th á i của môi trường năm trong giới h ạn sinh th á i cho phép loài đó tồn tại và phát triển. (chọn D) Câu 17. Quần th ế có th à n h phần kiểu gen là 0,49AA : 0,42Aa 0,09aa đạt trạn g thái cân bằng di truyền, vì: 0,49 X 0,9 - (— - ) ' = 0,0441. (chọn B) 2 Câu 18. Phép lai Aa X Aa “ >Fi: 3 (A-) : 1 (aa) 3 quả đỏ : 1 quả vàng. (chọn D) Câu 19. Trong môd quan hệ hồ trợ khác loài, các loài đều có lợi hoặc ít n h ấ t không bị hại. (chọn D) Câu 20. Gọi M: Gen quv định màu bình thường. m: Gen quy định bệnh mù màu đỏ và lục. Cặp gen này nằm trê n NST giới tín h X và không có alen trê n NST Y. + Đứa con tra i bị mù màu, kiểu gen X"'Y trong đó X‘” phải do mẹ truyền. Suy ra kiểu gen của người mẹ dị hợp X^^^X'”. + P: x ^ 'x “ (mẹ bình thường) X X'”Y (bô mù màu) -> Xác suất sinh đứa thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là i = 25%. • 4 (chọn A) Câu 21. Một trong những bằng chứng về sinh học p h án tử, chứng m inh sinh giới có nguồn gô'c chung là tấ t cả các loài sinh v ật hiện nay đều có chung một bộ m ã di truyền. (chọn D) Câu 22. Người mắc hội chứng Tơcnơ (XO) thiếu 1 NST giới tín h X, thuộc th ể một (2n - 1). (chọn C) Câu 23. Chư Đòli được tạo ra nhờ phương pháp nhân bản vò tính. (chọn C) Câu 24. Giao phôi không ngẫu nhiên (tự thụ phấn b ắt buộc) là n h ân tô" không làm biến đổi tầ n sô alen nhưng làm thav đổi th à n h p h ần kiếu gen (tần sô các loại kiểu gen). (chọn A) Câu 25. Trong các mức cấu trúc siêu hiên vi của NST ở sinh v ật n h ân thực, sợi cơ bản có đường kín h lln m . (chọn B) Câu 26. + Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể. (chọn A) Câu 27. M ột trong các đặc điểm của m ã di truyền là m ã bộ ba. (chọn D) Câu 28. Theo trìn h tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gô"c m ột gen cấu trúc gồm các vùng có trìn h tự là: Vùng điều hòa, vLing m ã hóa, vùng k ế t thúc, (chọn C) 242
  6. Câu 29. Bậc dinh dưỡng có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trìn h dinh dưỡng là sinh vật tự dưỡng. (chọn A) Câu 30. Từ cấu trúc của một NST ban đầu mang các gen EFGHIK, sau đột biến các gen có trình tự EPGHIKIK là loại đột biến lặp đoạn IK 1 lần. (chọn A) Câu 31. Theo quan niệm hiện đại, trong quá trìn h h ìn h th à n h quần th ế thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò chọn lọc và giữ lại những cá th ể có kiểu gen quy định kiểu h ìn h thích nghi. (chọn C) .. AV AB ,. 1, 1 _ 1 Câu 32. P; — X ~ -> r 1 xuât hiện loại kiêu gen —- VỚI ti lệ — X — = — . ab aB aB 2 2 4 (chọn A) 2) PHẦN RIÊNG A. Theo ch ư ơ n g tr ìn h ch u ẩn : (8 càu, t ừ câu 33 đ ế n c á u 40) Câu 33. Giông lúa “gạo vàng” có k h ả nàng tổng hợp tiền vitam in A trong h ạ t được tạo ra nhờ áp dụng công nghệ gen. (chọn A) Câu 34. P h ần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được h ìn h th à n h bằng cơ chê cách li sinh thái. (chọn C) Câu 35. Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài m à tấ t cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ cộng sinh. (chọn B) Câu 36. Khi alen trội có hai, chọn lọc tự n hiên sẽ n h an h chóng đao th ả i alen trội ra khỏi quần thể. (chọn A) Câu 37. Trong chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào -> tôm cá rò chim bói cá. Cá rô thuộc bậc dinh dưỡng cáp 3. (chọn D) Câu 38. D ạng đột biến điểm không thay đổi sô lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hyđrô trong gen là th ay 1 cặp nuclêôtit A - T bằng 1 cặp G - X (hay ngược lại). (chọn D) Câu 39. Trong cấu trúc của ADN không có nuclêôtit loại U raxin. (chọn C) Câu 40. Khi quần thế có kích thước tối thiểu, nó sẽ dề dẫn đến diệt vong. (chọn B) B. Theo ch ư ơ n g tr ìn h n ă n g cao: (8 câu, t ừ c â u 41 đ ế n c â u 48) Câu 41. V ật kí sinh thường không giết chết v ật chủ, vật ăn th ịt thường giết chết con mồi. (chọn C) Câu 42. Quá trìn h n h ân đôi ADN ở sinh vật n h ân thực xảy ra ở nhiều điếm của ADN, tạo ra nhiều đơn vị tái bản. (chọn D) Câu 43. Khi nguồn sôhg p h ân bô’ không đồng đều,các cá th ế trong quần th ể có kiểu phân bố theo nhóm. (chọn B) Câu 44. Nuôi cấy h ạ t p h ấn đơn bội trong ông nghiệm rồi lưỡng bội hóa th à n h mô lưỡng bội, sau đó cho mọc th à n h cây lưỡng bội m ang tấ t các gen đồng hợp tử. (chọn C) 243
  7. Câu 45. Theo K im ura, sự tiế n hóa diễn ra bằng sự củng cô' ngẫu n hiên các đột biến trung tính. (c h ọ n D) Câu 46. Đột biến dịch khung do m ất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit trê n ADN do tác động n h ân tô' hóa học acridin. (c h ọ n B ) Câu 47. Chọn lọc ổn định là h ìn h thức chọn lọc bảo tồn những cá th ể m ang tín h trạ n g trung bình, đào th ả i những cá th ể m ang tín h trạ n g lệch xa mức trung bình. (c h ọ n D) Câu 48. S ản lượng sinh v ật sơ cấp tin h là phần còn lại của sản lượng sinh vật cấp thô do thực v ật tạo ra, sau khi sử dụng một phần cho các hoạt động sông của m ình. (c h ọ n C) II. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÕNG NÀM 2008 C H Ư Ơ N G TR ÌN H K H Ô N G P H Â N BA N M ã đề; 539 (T hời g ia n là m b à i 60 p h ú t) Câu 1. Các giai đoạn chính trong quá trìn h p h át triể n sự sông trê n trá i đất lần lượt là: Tiến hóa hóa học -> tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sin h học. (c h ọ n A) Câu 2. Sau đột biến gen tăng thêm 1 liên kết hyđrô nhưng giữ nguyên chiều dài. Đây là dạng đột biến thay thê 1 cặp nuclêôtit A - T bàng 1 cặp nuclêôtit G - X. (c h ọ n D) Câu 3. Bộ NST trong tê bào sinh dưỡng của loài là 2n + 2 thuộc dạng đột biến lệch bội. (c h ọ n D) Câu 4. Về m ặt di truyền, lai cải tiến giông han đầu làm tă n g tỉ lệ dị hợp, sau đó tă n g dần tỉ lệ th ể đồng hợp. (c h ọ n A ) Câu 5. Sô' NST trong t ế bào sinh dưỡng của th ể m ột nhiễm là 2n - 1. (ch ọ n A) Câu 6. Sau đột biến phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit am in và có hai axit am in mới th ì đột biến gen phải thuộc dạng m ất 3 cặp nuclêôtit trong hai bộ ba m ã hóa k ế tiếp nhau. (c h ọ n C) Câu 7. Theo quan niệm hiện đại, trong quá trìn h p h át sinh loài người, các nhân tô' xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn người tô'i cổ trở đi. (c h ọ n B) Câu 8. + Con tra i mắc bệnh máu khó đông có kiểu gen X''Y. Trong đó NST Y do bô' truyền, NST x '’ do mẹ truyền. Do vậy mẹ phải có kiểu gen dị hợp tử x^x®. + Kiểu gen của cặp vơ chồng lần lượt là; x^^x® X X^Y. (c h ọ n B) 244
  8. Cảu 9. + Một trong các cơ chế gảy đột biến của tia tử ngoại là kích thích nliLíng không gây ion hóa các nguyên tử. (chọn C) Câu 10. Trong lai tế bào sinh dưỡng, một trong các phương pháp xúc tác làm tă n g tỉ lệ kết th à n h tế bào lai (dung hợp tế bào trầ n ) là cho vào môi trường loại virut xenđê đã làm giám h o ạt tính. (chọn D) Cáu 11. Chọn lọc tự n hiên mới là n h ân tô' định hướng cho quá trìn h tiến hóa. (chọn D) Câu 12. Lai xa là phép lai giữa các dạng bô mẹ khác loài hoặc khác chi hoặc khác họ. (chọn B) Câu 13. Trong quá trìn h h ìn h th à n h loài mới bằng con đường địa lí, n h ân tô địa lí có vai trò chọn lọc những kiểu gen thích nghi. (chọn B) Câu 14. Dựa vào các biến đổi lớn về địa chất, khí hậu các hóa th ạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống th à n h các đại theo th ứ tự: Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. (chọn D) Câu 15. Theo quan niệm của Lamac: N hững biến đồi của cơ th ê do tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua các th ê hệ. (chọn C) Câu 16. Thích nghi kiêu hìn h (tliích nghi sinh th ái) là những biến đối kiểu h ìn h của sin h vật phù hợp với thay đổi của môi trường. Ví dụ: Tắc kè hoa n h an h chóng thay đổi màu sắc trê n n ền mói trường. (ch ọn A) Câu 17. Phép lai giữa bố mẹ khác dòng thuần chủng tạo ưu th ế lai Fi rồi sử dụng Fi vào mục tiêu kinh tế chứ không dìing Fi đế làm giống gọi là lai kinh tế. Ví dụ: Lai giữa bò vàng T hanh Hóa với bò Hônsten H à Lan là phép lai kinh tế. (chọn C) Câu 18. Bộ NST lưỡng bội trong tế bào sinh dưỡng của loài là 2n = 14. Sô' NST trong tê' bào sinh dưỡng của th ế tứ bội 4n = 28. (chọn B) Câu 19. Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các nhóm phán loại trên loài. (chọn C) Câu 20. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trìn h chọn lọc tự nhiên là các biến dị di truvền gồm các đột biến và các biến dị tố hợp. (chọn D) Câu 21. Theo quan niệm hiện đại về quá trìn h p h át sinh sự sông trê n trá i đất, giai đoạn tiên hóa hóa học là giai đoạn tổng hợp ch ất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học. (chọn D) Câu 22. Loại biến dị được xem là nguồn gốc nguyên liệu sơ cấp của quá trìn h tiến hóa là đột biến gen. (chọn C) 245
  9. Câu 23. Theo quan niệm h iện đại, các n h ân tô sinh học (gồm; Biến dị, di truyền, chọn lọc) đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn vượn người hóa thạch. (chọn C) Câu 24. Trong quá trìn h giảm phân, nếu đột biến gen được phát sinh thì đột biến này được gọi là đột biến giao tử (hoặc đột biến sinh dục). (chọn C) Câu 25. Nếu th ế hệ p đều có kiểu gen Aa, qua 5 th ế hệ tự thụ thì tỉ lệ đồng 1 31 hơp (cả AA và aa) trong quần th ế là: 1 — A = ~ (ch ọn A) 2 32 Câu 26. P: AAAA; quả đỏ X aaaa (quả vàng) Fi: AAaa (100% quả đỏ) 1 4 GFi ( -^A A ~ Aa ; i aa) X 7' (ị.A A : - Aa : 4 a a ) 6 6 6 6 6 6 F2: xuất hiên loai kiểu hìn h lăn quả vàng = —X i 6 6 36 quả đỏ Tỉ lệ (chọn B) quả vàng 1 Câu 27. Dạng đột biến không làm thay đổi sô' lượng nuclêôtit của gen (đột biến không liên quan đến mà mở đầu và m ã k ết thúc) là: + Thay cặp nuclêòtit trong gen. + Đảo vị trí các cặp nuclêôtit trong gen. (chọn C) Câu 28. Đặc điếm nổi bật ở đại Cố sinh là sự chuyển đời sông từ nước lên cạn của nhiều loài thực v ật và động vật (ở kỉ Silua). (chọn B) Câu 29. Vi khuân E.coli được dùng làm tế bào n h ận trong kĩ th u ậ t cấy gen vì chúng dề nuôi câ'v và sinh sản rấ t nhanh. (ch ọn A) Câu 30. Theo K im ura, nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ phân tử là sự củng cô' ngẫu nhiên những đột biến trung tín h , không liên quan đến tác động của chọn lọc tự nhiên, (chọn D) Câu 31. Trong chọn giông vật nuôi, đế củng cô' đặc tín h mong muôn nào đó, người ta dùng phương pháp giao phôi cận huyết. (chọn A) Câu 32. Thích nghi kiêu gen (thích nghi lịch sử) là những đặc điếm thích nghi của sinh vật, được h ìn h th à n h trong lịch sử tiến hóa của loài dưới tác động của ba nhân tô': Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. Ví dụ: Bọ que có th á n và chi giống với que khô. (chọn D) Câu 33. Trẻ đồng sinh khác trứ ng do nhiều trứng được thụ tin h bởi nhiều tin h trùng hình th à n h nhiều hợp tử khác nhau. (chọn A) Câu 34. Thường biến là biến dị không di truyền, p h át sin h do điều kiện sông của môi trường thay đổi. (chọn C) Câu 35. Klii lai bô' mẹ khác dòng thuần chủng, ưu thê' lai biếu h iện cao nhâ't ở Fj, sau đó giảm dần từ F
  10. Câu 36. Theo quan niệm h iện đại, quá trìn h h ìn h th à n h đặc điểm thích nghi ở sinh vật chịu sự chi phôi bởi 3 n h àn tô: Quá trìn h đột biến, quá trìn h giao phôi, quá trìn h chọn lọc tự nhiên. • (chọn B) Câu 37. Đacuyn chưa th àn li công trong việc giải thích nguyên n h ân p h át sinh biến dị và cơ chế di truyền các biên dị. (chọn A) Câu 38. Bệnh ung thư máu xuất hiện do đột biến m ất đoạn NST thứ 21 (hoặc 22). (chọn A) Câu 39. Chuyến đoạn NST thuộc loại đột biến cấu trúc NST. (chọn D) Câu 40. Gọi p(A): T ần sô tương đôi của alen A. q(a): T ần sô' tương đôi của alen a. p(A) + q(a) = 1 0,48 + Theo đề ta có: p(A) = 0,16 + - 0,4 2 => q(a) = 1 - 0,4 0, 6 . (chọn B) III. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỄ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHổ THÔNG NĂM 2008 CHƯƠNG T R ÌN H P H Â N B A N M ã để: 458 (T hờ i g ia n là m b à i 60 p h ú t) 1. PHẦN CHUNG CHO TẤT c ả t h i s i n h (33 câu) Câu 1. M ắt xích có mức n ăn g liíợng cao n h ấ t trong một chuỗi thức ăn là sinh vặi sản xuất (sinh vật cung câ'p). (chọn A) Câu 2. Klii kích thước của quần thế vượt quá mức giới hạn sẽ xảy ra cạnh tran h giữa cá thế cùng loài. Lúc đó mật độ quần thế sẽ giám xuống đến mức tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. (ch ọn B) Câu 3. Khi xét sự di truyền về một tín h trạn g , sự xuất hiện tỉ lệ kiểu hìn h 15 : 1 cho phép ta kết luận tín h trạ n g dó được di truyền theo quy luật tác động cộng gộp cứa hai cặp gen không alen. (chọn A) Câu 4. Cày nối liền rề là một trong các biểu hiện của mối quan hệ hồ trợ cùng loài. Nhờ vậy chống được gió bão và dễ dàng hút nước muối khoáng. (chọn A) Câu 5. Sô lượng cá th è 1 loài ếch tăn g lên vào mùa mưa, giảm xuỏng vào mùa khô. Đây là biếu hiện biến động sô lượng cá th ế theo chu kì mùa. (chọn D) Câu 6. Qua nghiên cứu di truyền phả hệ ở người giúp con người b iết được tín h chất của các tín h trạ n g nghiên cứu là trội hay lặn. Ví dụ: Bô mẹ đều tầm vóc tháp, sinh con tầm vóc cao. Suy ra tín h trạn g tầm vóc th ấ p trội hoàn toàn so với tầm vóc cao. (chọn C) Câu 7. Bệnh máu khó đòng là bệnh do đột biên lặn, gen lặn gây bệnh liên kết trê n NST giới tín h X không co alen trẽ n NST Y. (chọn A) 247
  11. Câu 8. + Xét cặp gen Aa X aa Fi phân li 1 : 1. + Xét cặp gen Bb X bb F 1 phân li 1 : 1. + Xét cả 2 cặp tín h trạng; P: AaBb X aab b —> Fi phân li Idểu hình theo ti lệ (1 ; 1) (1 ; 1) = 1 ; 1 ; 1 : 1. (chọn C) Câu 9. Loài có 2n = 8. Thể lệch bội thuộc th ế bôd nhiễm có sô' NST tă n g trong tế bào sinh dưỡng là 2n + 2 = 8 + 2 = 10. (chọn A) Câu 10. + Kiêu gen cá th ế m ang tín h trạ n g trội có th ể được xác định bằng phép lai phân tích. Ví dụ: P: (A-) h ạ t vàng X (aa) h ạ t xanh ^ F b 1009^ h ạ t vàng. ^ P: AA (h ạt vàng) X aa (h ạt xanh) + P: (A -) h ạ t v àn g X (aa) h ạ t x an h -> F b 1 h ạ t v àn g ; 1 h ạ t x an h :=> P: Aa (hạt vàng) X aa (hạt xanh). (chọn D) Câu 11. Sơ đồ không mô tả đúng về một chuỗi thức ăn là lúa ~>cỏ ếch chuột đồng cá. (chọn B) Câu 12. Độ đa dạng về th à n h phần loài là một trong các đặc trưng của quần xã sinh vật. (chọn B) 5100 Câu 13. Sô' nuclêôtit của gen là: X 2 = 3000 (Nu) (chọn D) 3,4 Câu 14. Quá trìn h hìn h th à n h loài mới băng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở đôi tượng thực vật. (chọn A) Câu 15. Các cơ chế cách li có vai trò ngăn cản sự giao phối tự do giữa các nhóm quần thế cùng loài, củng cô' và tà n g cường sự phân hóa kiểu gen của các quần thế khác so với quần th ế gô'c. (chọn A) Câu 16. Trong bộ linh trưởng, loài có quan hệ gần gũi nhâ't với loài người là tin h tin h , vì chúng tin h khôn n h â t và có 98% trìn h tự sắp xếp các nuclêôtit giống với người. (chọn D) Câu 17. Sự giống nhau giữa người và vượn người ngàv nay chứng tỏ người và vượn người ngày nay có quan hệ th â n thuộc gần gũi (có chung nguồn gô'c). (chọn B) Câu 18. Tháp sinh th á i luôn luôn có dạng chuấn, đáy lớn n h â t và nhọn về hướng đỉnh, là th á p năng lượng (chọn C) Câu 19. T rên đồng cỏ có nhiều loài cỏ. Tập hợp các cây cỏ khác loài không là quần thề sinh vật. (ch ọn B) Câu 20. Đơn phân của prôtêin là axit am in. (chọn D) Câu 21. Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu sơ cấp của quá trìn h chọn lọc tự nhiên là đột biến gen. (ch ọn C) 248
  12. Câu 22. Chọn lọc tự n hiên là n h ân tố tiến hóa làm thay đổi tầ n số các alen cua quần thê theo hướng xác định. (chọn B) Câu 23. Cá th ể có kiêu gen AaBb k h i giảm p h â n tcỊO 4 loại giao tử 1 AB = Ab = aB = ab = (chọn C) 4 Câu 24. Sán lượng thứ cà'p trong hệ sinh th á i được tạo ra từ sinh vật tiêu thụ. (chọn D) Câu 25. + Cá thế tứ bôi có kiểu gen AAaa tao giao tử mang gen lăn aa = —. 6 + Tỉ lệ xuất hiện kiêu hìn h lặn quả vàng ở F 1 là: —aa X —aa = - - aaaa (quá vàng). (chọn D) 6 6 36 Câu 26. Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện của môi quan hệ ki sinh - vật chủ. (chọn C) Câu 27. M ột hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa, khi tứ bội hóa sẽ tạo ra thế tứ bội có kiêu gen AAaa. (chọn B) Câu 28. + Năng suất sinh vật sơ cấp thuộc bậc diiứi dường sinh vật sản xuất. + Do vậv, sản lượng sinh vật sơ cấp cao n h ấ t có ớ rừng mưa n h iệ t đới. (chọn A) Câu 29. Cá thè tứ bội có kiểu gen AAaa, khi giảm phân tạo các loại giao tử lường bội với tỉ lệ sau; 1 AA : 4 Aa: 1 aa. (chọn D) Câu 30. Giao phối không tạo alen mới. Đột biến gen tạo alen mới trong quẩn thẻ. (chọn C) Câu 31. Dị tậ t dính ngón tay 2 và 3 bằng m àng nối do gen đột biến lặn trên NST Y. Do vậy, dị tậ t nàv có đặc điếm di truyền th ẳn g (100% con trai giống bố). (chọn D) Câu 32. Toàn bộ các loài sinh vật đều có chung bộ mã di truyền (tính phổ biến của mã di truyền). Do vậy, mã di truvền không có đặc tín h riêng cho mỗi loài. (chọn D) Câu 33. Theo quan niệm hiện đại, hai c ấ Ị) độ chọn lọc cá th ế và chọn lọc quần thề diễn ra song song nhau. (chọn A) PHẦN RIÊNG Phần dàn h cho thí sin h Ban khoa học tự nhiên: (7 cáu, t ù c ã u 34 đ ế n c â u 40) Câu 34, Kiêu h ìn h là kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen và môi trường. (chọn B) Câu 35. + Fi đồng tín h m ình xám, cánh dài => m ình xám, cánh dài trội so với m ình đen, cánh cụt. 249
  13. + Quy ước: A: m ình xám a: m inh đcn B: cánh dài b: cánh cụt. + P: (m ình xám, cánh dài) X -~ (m ìn h đen, cánh cut) AB ab GP; AB ab AB Pư —- (100% m ình xám, cánh dài) ab GF,: Ạb = aB 9% ; ẠB - ab = 50% - 9%r = 41%. 2^ Vậv tỉ lệ xuất liiện ruồi giấm m ình đen, cánh cụt ở F b là; —- = 41% X (c h ọ n B) ab Câu 36. Căn cứ vào những biên cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển Ihnh, người ta đã chia lịch sử phát triển sự sống thành các đại sau: Thái cố, Nguyên sinh, Cồ sinh, Trung sinh, Tản sinh. (c h ọ n B) Cáu 37. Thao tác nối /VDN của tế bào cho (gen cần chuyến, gen ngoại lai) vào ADN plasm it tạo ADN tái tố hợp được thực hiện nhờ enzim ligaza. (c h ọ n C) Câu 38. Quần thẻ có th à n h phần kiểu gen 0,25AA ; 0,50Aa : 0,25aa, đạt trạn g th á i cân bằng di truyền, vì: 0,25 X 0,25 = ị i 2 j = 0,0225. (c h ọ n C) Câu 39. Quan hệ giữa hai loài sòng chung đôi bèn cùng có lợi nhiíng không bắt buộc phải xáy ra là quan hệ hợp tác. V í d ụ : Cò và n h ạn biên làm tố tập đoàn. (c h ọ n D) Câu 40. Đế xác định môi quan hệ họ hàng giữa các sinh vật, người ta không dựa vào cơ quan tương tự. (c h ọ n B) P hần dành cho thí sinh Ban khoa học xã hội và nh ân văn: í 7 cáu. tứ câu 41 đèn cáu 47) Câu 41. Đố xác định vai trò cứa kiêu gen và môi trường trong việc hìn h th à n h một tính trạ n g nào dó ơ người, có thè tiên h àn h phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. (c h ọ n C) Câu 42. Gen sau dột biến giảm 1 liên kết hyđrô nhưng có chiều dài không đối. Đây là loại đọt biến thay 1 cặp nuclêôtit loại G - X bằng 1 cặp nuclêôtit A - T. (c h ọ n A) Càu 43. Loài động v ật có quá trìn h p h át triển phôi giôlig quá trìn h p h át triển phòi cua người n h ấ t là tin h tinh. (ch ọ n D) Câu 44. Sô lượng cá th ế ít n h ất m à quần th ê cần có để duy trì và p h át triển được gọi là kích thước tói thiêu cua quần thế. (c h ọ n C) 250
  14. Câu 45. + Fi đồng tín h quả tròn. Suy ra p đều th u ần chủng, tín h trạ n g quá tròn trội hoàn toàn so với tín h trạ n g quá bầu. + Kiểu gen của P; AA (quả tròn) X aa (quả bầu). Fi: Aa (100%-quả tròn) Fo: 1 AA : 2 Aa : 1 aa TLKH: 3 quả trò n ; 1 quả bầu. (chọn C) Câu 46. Một trong các biện pháp hạn chế nạn ô nhiễm môi trường là không sử dụng các loại hóa chất độc hại vào san xuất nông, lâm nghiệp. (chọn A) Câu 47. Đột biến là n h àn tô có khả nàng làm p h át sin h các alen mới trong quần thể. (chọn D) IV. HƯỚNG DẪN GIẢI OỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHổ THÔNG NĂM 2008 H Ệ B ố T Ú C - Mã để: 341 (Thời gian làm b à i 60 phút) Câu 1. Căn cứ vào những biến cô lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điên hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự: Đại thái cố, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. (chọn C) Câu 2. M ất 1 cặp nuclèôtit là 1 dạng của đột biên gen. (chọn D) Câu 3. D ạng đột biến không làm thav đối sô’ lượng nuclèôtit cúa gen là: + Thay cặp nuclèôtit + Đảo vị trí các cặp nuclẻôtit. (chọn C) Câu 4. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thế do tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động ciia động vật đều dược di truyền và tích lũy qua các th ế hệ. (chọn A) Câu 5. Đacuvn chưa th à n h công trong việc giải thích nguyên n h ân p h át sinh biến dị và cơ chè di truyền các biến dị. (chọn C) Câu 6. T ế bào sinh dường của m ột loài có bộ NST 2n - 1.Đây được gọi là thế một nhiễm . (chọn B) Câu 7. ớ người m át đoạn NST thứ 21 (hoặc m ât đoạn NST th ứ 22) sẽ mắc bệnh ung thư máu. (chọn A) Câu 8. Tắc kè hoa nh an h chóng thav đổi màu sắc theo nền mói trường là biểu hiện cua thường biêh (thích nghi kiểu hình). (chọn B) Câu 9. Tiến hóa hóa học là giai đoạn tòng hợp chất hưu cơ tCí ch ất vô cơ theo phương pháp hóa học. (chọn D) Câu 10. Một trong ba vai trò ciia quá trìn h giao phối là tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguyên liêu (hư cấp cho (]uá trìn h tiên hóa. (chọn A) 251
  15. Câu 11. Khâu đầu tiên tro n g ki th u ậ t cấy gen là tách ADN nhiễm sắc th ê ra khỏi tẽ bào cho và tách plasm it ra khỏi tế bào vi khuẩn. (chọn D) Câu 12. Theo K im ura, nguyên lí cơ bán của sự tiên hóa ở cấp độ p h ân tứ là sự củng cố ngẫu nhiên nhừng đột biến tru n g tín h , không liên quan đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên. (chọn C) Câu 13. Khi lai hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ư u th ế lai biểu hiện cao n h á t ở đời lai Fi. (chọn A) Câu 14. Bộ lưỡng bội của một loài là 2n = 24, bộ NST tro n g tê bào sin h dưỡng của thế tứ nhiễm là 2n + 2 = 24 + 2 - 26 NST. (chọn B) Câu 15. Lai khác dòng th u ần chủng là biện pháp tạo ưu th ế lai hiệu quả và n h an h chóng n h âl. (chọn B) Câu 16. Trẻ đồng sinh khác trứng được phát sinh từ các hợp tử kliác nhau. (chọn C) Câu 17. Trong kĩ th u ậ t cấy gen, thao tác cắt tách đoạn ADN được thực hiện bởi enzim rectrictaza. (chọn C) Câu 18. Đột biến gen p h át sinh trong quá trìn h giảm phân tạo giao tử được gọi là đột biến giao tử (hoặc đột hiến sinh dục). (chọn A) Câu 19. Trong lai tế bào sinh dưỡng, một trong các phương pháp đế tă n g tỉ lệ kết th à n h tế bào lai là xúc tác bằng loại virut xenđê đã làm giảm h o ạt tính. (chọn D) Câu 20. Trong tế bào sinh dưỡng của ngitời mắc hội chứng Đao có ba NST thứ 21. (chọn B) Câu 21. Nếu p chứa 100% loại kiêu gen dị hợp Aa. Sau 5 th ế hệ tự phôi, tỉ lệ xuất hiện loại kiểu gen đồng hỢp (AA và aa) trong quần th ế là: 1 1 - (ch ọn A) 2^ Câu 22. Thường biến là những biến dị không di truyền. Xucâd h iện do tác động trực tiếp của điều kiện môi trường. (chọn B) Câu 23. Một trong các dạng đột biên cảu trúc NST là chuyến đoạn NST. (chọn D) Càu 24. Lai xa là trường hợp lai giữa các cặp bố mẹ khác loài hoặc khác chi, khác họ. (chọn B) Câu 25. Theo quan niệm hiện đại, đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp của quá trìn h tiến hóa. (ch ọn A) Câu 26. Trong chọn giống vật nuôi, đê củng cố một tính trạn g mong muốn nào đó ở trạng thái thuần chủng người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết. (chọn A) 252
  16. Câu 27. Theo quan niệm hiện đại, trong quá trìn h p h á t sinh loài người, các n h ân tỏ xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn người tôi cồ trở đi. (chọn C) Câu 28. Tiến hóa lớn là quá trìn h hình thành các nhóm phân loại trên loài. (chọn D) Câu 29. N hân tô' quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi th à n h p h ần kiểu gen của quần th ế là chọn lọc tự nhiên. (chọn D) Câu 30. Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của m ột cá th ề là 2n + 2 thuộc thế bôn nhiễm (thế lệch bội). (chọn C) Câu 31. Tần sô đột biến gen là lớn hay bé phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác n h ân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen. (chọn C) Câu 32. Trong kì th u ậ t cấy gen, người ta thường sử dụng vi khuẩn E.coli làm tế bào n h ận vì chúng dễ nuôi cấy, sinh sản r ấ t nhanh. (chọn B) Câu 33. Bò vàng T hanh Hóa giao phô'i với bò H ônsten H à Lan tạo ra ưu th ế lai Fi là một trong các biện pháp của lai kinh tế. (chọn B) Câu 34. B ệnh máu khó đông xuất hiện ở loài người được p h á t h iện nhờ phương pháp nghiên cứu phả hệ. (chọn D) Câu 35. Trong quá trìn h h ìn h th à n h loài mới bằng con đường địa lí, điều kiện địa lí là n h ân tô chọn lọc những kiếu gen thích nghi. (ch ọn B) Câu 36. + Gọi p(A): T ần sô tương đôì alen A. q(a); Tần sô' tương đô'i alen a. p(A) + q(a) = 1 + Theo đề, p(A) = 0,16 -I- - - —= 0,4 => q(a) = 1 - p(A) = 1 - 0,4 = 0,6. (chọn D) Câu 37. Theo quan niệm h iện đại, nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự n h iên là các đột biến và các loại biến dị tố hợp. (chọn D) Câu 38. Theo quan niệm hiện đại, trong quá trìn h phát sinh loài người, các nhân tô' sinh học đóng vai trò chủ đạo ở giai đoạn vượn ngitời hóa thạch. (chọn A) Câu 39. Chọn lọc tự nhiên mới là n h ân tô' định hướng cho quá trìn h tiến hóa. (chọn C) Câu 40. Theo quan niệm h iện đại, quá trìn h hìn h th à n h đặc điểm thích nghi (kiểu gen) ở sinh vật, chịu sự chi phối của ba n h ân tô': Quá trìn h đột biến, quá trìn h giao phói và quá trìn h chọn lọc tự nhiên. (chọn A) 253
  17. V. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NÀM 2008 LẦN 2 CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHÂN BAN Mã đề: 847 (Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự n hiên tác động thòng qua đặc tín h biến dị và di truyền là n h ân tô' chính trong quá trìn h h ìn h th à n h đặc điểm thích nghi trê n cơ th ể sinh vật. (c h ọ n A) Câu 2. + Gọi p(E); T ần sô tương đôi của alen E. q(e); Tần sô tương đối cua alen e. p(E) + q(e) = 1 0,2 + T ần sô' tương đô'i các alen của th ế hệ P: p(E) = 0,1 + = 0,2 q(e) = 1 - p(E) = 1 - 0,2 = 0,8. + Tần số kiểu gen của F i do kết quả ngẫu phò'i giữa P: P; . (0,2E : 0,8e) X (0,2E : 0,8e) F,: 0,04EE ; 0,32Ee : 0,64ee. + F i đạt trạ n g th á i cân bằng di truyền, vì: 0,32 0,04 X 0,64 = 0,0256. + Do vậv, tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể đời F4 giống như Fi nêu trên. (c h ọ n B) Câu 3. Người mắc hội chứng Tơcnơ có NST giới tín h là x o . (c h ọ n C) Câu 4. Theo quan niệm của o p a rin , sự xuât hiện cơ chê tự sao chép gắn liền với sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phàn tử pròtêin - axit nuclêic. (c h ọ n D) Câu 5. H ình th à n h loài mới là quá trìn h tích lũy các biến đối đồng loạt do tác động trực tiếp cúa ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật diễn ra trong thời gian rấ t ngắn. Đây là quan niệm của Lamac. (c h ọ n A) Câu 6. Đột biến là nguồn nguyên liệu của chọn giông và tiến hóa vì đột biến là loại biến dị di truyền được. (c h ọ n A) Câu 7. Thuyết tiến hóa của Kimura không phủ n h ận vai trò của chọn lọc tự nhiên. (c h ọ n D) Câu 8. Theo quan niệm h iện đại về quá trìn h p h át sinh sự sông trê n trá i đất, trong giai đoạn tiến hóa hóa học, sự kết hợp hai loại nguyên tô cacbon và hyđrô tạo th à n h cacbua hyđrô. (c h ọ n C) Câu 9. Thường biến là những biến đổi kiểu hình, có tín h chất đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với môi trường, không liên quan đến những biến đổi của kiểu gen. (c h ọ n C) 254
  18. Câu 10. Những người có quan hệ huyết thống gần gCii mà kết hôn với nhau thì con cháu của họ có sức sống kém do biếu hiện của các gen lặn có hại. (chọn A) Câu 11. + F i xuất hiện cây quả vàng, kiểu gen aaaa = — . + - - aaaa = —1 X 1— BB. 12 6 2 + p tao loai giao tử m ang aa = --, suv ra có kiểu gen là: AAaa. 6 + p tạo loại giao tử m ang aa = , suy ra có kiểu gen là: Aaaa. + Vậy, kiêu gen của P; AAaa X Aaaa. (chọn D) Câu 12. Những ưu diêm của phương pháp chọn lọc h àn g loạt là đơn giản, dễ làm, ít tôh kém , có th ê áp dụng rộng rãi. (chọn A) Câu 13. Vai trò dịnh hướng cho quá trìn h tiến hóa không phải của quá trìn h giao phối mà là vai trò của chọn lọc tự nhiên. (chọn D) Câu 14. Điếm khác nhau giữa lai khác thứ tạo giống mới với lai kinh tế là lai khác thứ k ết hợp với chọn lọc đê tạo ra giông câv trồng mới còn lai kin h tê thì sử dụng ngay con lai F 1 làm sản phẩm m à không dùng nó đê làm giống. (chọn B) Câu 15. +Người đàn ông mù màu có kiểu gen X"‘Y. + Đứa con gái bị bệnh mù màu có kiểu gen X'“X'“ Cặp alen này có nguồn gốc 1 alen của bô, 1 alen của mẹ. Suy ra người mẹ phải có kiểu gen dị hợp x^’x '”. + Vậy kiểu gen CLÌa mẹ và bô lần lượt là x'^'x'’‘ và X'"Y. (chọn B) Câu 16. + Cây h ạ t trầ n và bò sá t khổng lồ p h át triển ưu th ê n h á t ở đại Trung sinh. (chọn C) Câu 17. + P: Bb X Bb —^ Pp 0,25BB : 0,50Bb ; 0,25bb. (chọn B) Câu 18. Theo Đacuyn và quan niệm hiện đại: Toàn bộ sinh giới tuy đa dạng nhưng đều có chung m ột nguồn gô'c. (chọn B) Câu 19. Mâ4 đoạn nhỏ của NST là 1 trong các dạng đột biến cấu trúc của NST. (chọn B) Câu 20. Ngiíời mắc bệnh hội chứng Đao có 2n = 47, tro n g đó có3 NST thứ 21 được gọi là th ế ba nhiễm . (chọn D) Câu 21. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 24 11 = 24 : 2 = 12. + Thế tam bội p h át sinh từ loài này, trong tê bào sinh dưỡng có sô NST là 3n == 12 X 3 r: 36 NST. (chọn B) Câu 22. Dựa vào đặc điếm có 5 cạnh hoặc 3 cạnh đề n h ận biết hai loài xương rồng khác nhau là vận dụng tiêu chuân hìn h thái. (chọn D) Câu 23. + Lamac cho rằng các đặc diêm hợp lí trên cơ thể sinh vật có được là do ngoại cảnh thay đổi rấ t chậm nên sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời và trong lịch sử tiến hóa không có loài sinh vật nào bị đào thải. (chọn D) 255
  19. Câu 24. Lai cải tiến giông là phép lai được dùng chủ yêu ở vật nuôi, (chọn A) Câu 25. Bệnh bạch tạ n g là bệnh do gen lặn trê n NST thường quy định. (chọn C) Câu 26. 3n = 27 là th ế đa bội lẻ. (chọn B) Câu 27. Trong chọn giông, phương phtip chủ yếu đế tạo ra các đột biến n h ân tạo là các tác n h ân vật lí và hóa học. (chọn A) Câu 28. + Các bằng chứng về nguồn gốc động v ật của người như: Bộ não của phôi người khi 1 th á n g có 5 p h ần rõ rệt; khi được 2 th á n g phôi người còn đuôi khá dài. Đây là các bằng chứng về phôi sinh học. (chọn B) Câu 29. Đột biến làm tà n g hoạt tín h của enzim am ylaza ở lúa đại m ạch là đột biến lặp đoạn. (chọn D) Câu 30. Dựa vào những điếm giông nhau và khác nhau giữa người và vượn người ngày nay là căn cứ để kêt luận: Người và vượn người ngày nay có quan hệ th â n thuộc râ t gần gũi, là hai n h án h p h át sinh từ nguồn gốc chung về tiến hóa theo hai hướng khác nhau. (chọn C) Câu 31. K ết quả của quá trìn h tiến hóa nhỏ là h ìn h th à n h loài mới. (chọn C) Câu 32. Các enzim dìing để cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasm it ở nhCíng điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp là restrictaza và ligaza. (chọn A) Câu 33. Lai giữa khoai tây trồ n g và khoai tây dại là ứng dụng của phương pháp lai xa. (chọn B) Câu 34. T hể tứ bội xuât h iện do xuât hiện đột biến đa bội. (chọn C) Câu 35. Quần thế có th à n h phần kiểu gen 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd đ ạt trạn g 0,48 th á i cân bằng di truyền, vì: 0,36 X 0,16 = ( 0,0576. (chọn A) Câu 36. Đại địa chảd m à giới thực v ật và giới động vật gần giông với ngày nay là đại T ân sinh. (chọn C) Câu 37. Các biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thê dưới ảnh hưởng cúa môi trường được gọi là thường biến. (chọn C) Câu 38. Đột biến gen làm m ất 3 cặp nuclêôtit có th ề làm cấu trúc của prôtêin tương ứng bị m ất m ột axit am in. (ch ọn D) Câu 39. Do cách li địa lí, các quần thể cùng loài chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo chiều hướng hình th àn h các nòi địa lí sau đó hình th àn h các loài mới là phương thức hình th àn h loài mới bàng con đường địa lí. (chọn A) Câu 40. G iả thu v ết về h iện tượng giao tử thuần k h iế t chỉ dùng đề giải thích các quy luật di truyền. (chọn D) 256
  20. VI. HƯỚNG DẦN GIẢI ĐỀ THI TỜT NGHIỆP TRUNG HỌC PHổ THÔNG NÀM 2008 LẦN 2 CHƯƠNG TRÌNH PH ÂN BAN Mã đề: 142 (Thời g ia n làm b à i 60 p h ú t) PH ẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH (33 c ả u t ừ c á u 1 d ế n c â u 33) C àu 1. Trìnli tự sáp xếp các nuclèôtit trong ADN của người và tinh tinh giông nhau xâp xi 98%. Vậy, tinh tinh là loài có quan hệ gần gũi nhất với con người. (chọn B) C âu 2. I..úa và cỏ dại trong đám ruộng lúa có quan hệ cạnh tranh khác loài. (chọn B) C âu 3. + Aa X AA -> có 2 tô hợp gen AA và Aa + Rb X Bb ^ có 3 tô hợp gen BB , Bb , bb. + Vậv, phép lai AaBb X .íA.ABb có 2 X 3 = 6 tô hợp gen và là phép lai có nhiều tò hợp gen nhàt. (chọn B) C âu 4. Giao phối có vai trò làm phát tán các đột biến sau khi xuâd hiện. (chọn D) C âu 5. Có 2 loại đơn phàn trong ADN có kích thước nhỏ là Timin và Xitôzin, chúng gọi chung là bazơ pirimidin. (chọn B) C âu 6 . Cá ép sống bám vào bụng cá mập để được mang đi xa kiếm ăn và lấ 3' oxi gọi là quan hệ hội sinh. (chọn C) C âu 7. + Aa X Aa -> - aa + Bb X bb bb + Dd X dd 2 + Vậy, phép lai AaBbDd X Aabbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính .trạng là: 1 —1 X —1 X —1 _ = —1 . (chọn C) 4 2 2 16 C àu 8. Bộ lường bội cúa loài là 2n = 36 n = 36 : 2 = 18. + Sô lượng NST trong tè bào sinh dường của thế tam bụiđược hình thành từ loài nàv là 3n = 18 X 3 = 54 NST. (chọn A) C âu 9. Hiện tượng cây liền rễ là mối quan hệ hỗ ti’Ợ cùng loài. (chọn B) C âu 10. Lớp thú tiến hóa cao, thuộc loại động vật hằng nhiệt, nhiệt độ cơ thế không biến đổi theo nhiệt độ môi trường. (chọn D) C âu 11. + Fi xuất hiện ruồi cái màu trắng kiểu gen cặp alen này có nguồn gôc 1 alen của bò, 1 alen của mẹ. Suv ra bò tạo loại giao từ X” và có kiểu gen là X‘’Y. + Fo xuất hiện ruồi cái mắt đỏ nên X‘^ phai do mẹ truvền. Suy ra kiểu gen cua mẹ là x 'x". (chọn B) 257
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2