intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ nhiễm một số loài giun sán phổ biến ở ngoại cảnh tại vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ nhiễm một số loài giun sán phổ biến ở ngoại cảnh tại vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, được thực hiện trên 401 hộ gia đình đang sinh sống tại 2 vùng trồng rau của Lâm Đồng là Đơn Dương và Đức Trọng từ tháng 10/2022 -12/2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ nhiễm một số loài giun sán phổ biến ở ngoại cảnh tại vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng năm 2022

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 139-145 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH RATE OF INFECTION WITH HELMINTH PARASITES IN ENVIRONMENT SAMPLES AT VEGETABLE GROWING AREAS IN LAM DONG PROVINCE Nguyen Huynh To Nhu*, Le Thanh Dong, Do Thi Phuong Linh, Hoang Anh, Ngo Thi Tuyet Thanh Ho Chi Minh City Institute of malariology, Parasitology and Entomology - 685 Tran Hung Dao, 1 ward, 5 district, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 12/12/2022 Revised 10/01/2023; Accepted 14/02/2023 ABSTRACT Objectives: To determine the proportion of environment samples infected with helminth parasites at vegetable growing areas in Lam Dong province. Subject and method: Cross-sectional study from 10/2022 to 12/2022 on environment samples collected at 401 household living in 2 vegetable growing areas (Don Duong and Duc Trong districts). Results: Analysis results showed that: 52,6% household has atleast 1 sample of soil/water/raw vegetable/animals fecal infected with helminth parasites. The prevalence of helminth parasites vegetable samples 63,1% (193/306) and animals fecal samples 46,7% (77/165). No soil-samples and water-samples infected helminth parasites were found. The difference was statistically significant between helminth parasites infection rate and raise dogs/cats/buffalo/cows, using fertilizers, knowledge and practice in helminth prevention (p
  2. N.H.T. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 139-145 TỶ LỆ NHIỄM MỘT SỐ LOÀI GIUN SÁN PHỔ BIẾN Ở NGOẠI CẢNH TẠI VÙNG TRỒNG RAU TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2022 Nguyễn Huỳnh Tố Như*, Lê Thành Đồng, Đỗ Thị Phượng Linh, Hoàng Anh, Ngô Thị Tuyết Thanh Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP.HCM - 685 Đ. Trần Hưng Đạo, phường 1, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 12 tháng 12 năm 2022 Chỉnh sửa ngày: 10 tháng 01 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 02 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm một số loài giun sán phổ biến ở ngoại cảnh tại vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, được thực hiện trên 401 hộ gia đình đang sinh sống tại 2 vùng trồng rau của Lâm Đồng là Đơn Dương và Đức Trọng từ tháng 10/2022 -12/2022 Kết quả nghiên cứu: Kết quả phân tích cho thấy, 52,6% hộ gia đình có ít nhất 1 mẫu đất/nước/rau ăn sống/phân động vật nhiễm giun sán. Tỷ lệ nhiễm giun, sán chung ở mẫu rau ăn sống là 63,1% (193/306), ở mẫu phân động vật là 46,7% (77/165). Chưa tìm thấy giun sán trên mẫu đất và nước. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ nhiễm giun sán ở ngoại cảnh với thực hành nuôi chó mèo, nuôi gia súc, sử dụng phân để bón rau, kiến thức và thực hành phòng chống giun sán với p
  3. N.H.T. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 139-145 trường ngoại cảnh vẫn còn rất ít. Tại những vùng canh Lâm Đồng tác nông nghiệp, người làm nông thường xuyên phải 2.3. Chọn mẫu tiếp xúc với đất, nước bẩn trong lúc canh tác. Nguy cơ nhiễm bệnh nếu môi trường ngoại cảnh bị ô nhiễm Cỡ mẫu mầm bệnh giun sán là rất cao. Theo kinh nghiệm một số nghiên cứu trước đây và tham Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ lâu, tỉnh Lâm Ðồng khảo Quyết định 1744/QĐ-BYT ngày 30/03/2021 của đã hình thành vùng chuyên canh rau nổi tiếng, là vựa Bộ Y tế Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh ký rau lớn của cả nước, cung cấp rau đi khắp nơi. Người sinh trùng thường gặp tại Việt Nam, chúng tôi chủ động dân tại vùng chuyên canh rau màu của tỉnh đa số sinh chọn 200 hộ gia đình/huyện để tiến hành phỏng vấn sống bằng nghề trồng rau, hoa màu. Tuy nhiên tại đây người trồng rau và thu thập mẫu đất, nước, rau ăn sống vẫn chưa có nghiên cứu nào khảo sát tình hình nhiễm và phân chó/mèo/trâu/bò để xét nghiệm. Thực tế đã giun, sán trên môi trường. khảo sát trên tổng cộng 401 hộ gia đình trồng rau. Nhằm tìm hiểu tỉ lệ nhiễm các loài giun, sán phổ biến Tiêu chí đưa vào: trên môi trường và các yếu tố liên quan, để có các - Chủ hộ/người có tham gia trồng trọt, chăn nuôi, độ biện pháp can thiệp phù hợp nhằm giảm nguy cơ lây tuổi từ 18-75 tuổi, đang sinh sống tại địa điểm nghiên bệnh giun, sán cho con người từ môi trường, nâng cao cứu. Đồng ý tham gia nghiên cứu. kiến thức và thực hành đúng cho người dân, đồng thời cung cấp thông tin cho địa phương đặc biệt là các nhà - Đất: lối đi, quanh nhà vệ sinh, quanh chuồng gia súc, hoạch định chính sách y tế trong chiến lược vệ sinh môi tại vườn rau. trường phòng chống bệnh giun sán, nâng cao sức khỏe - Nước: nước sinh hoạt, nước tưới tiêu. cộng đồng, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Tỉ lệ nhiễm một số loài giun sán phổ biến ở ngoại cảnh và - Rau: rau ăn sống. các yếu tố liên quan tại vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng - Phân chó/mèo/trâu/bò: thu thập trong khuôn viên nhà, năm 2022”. sân vườn, ưu tiên mẫu phân mới. Nếu chưa lấy được Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm một số loài giun sán phổ ngay thì gửi lọ mẫu và hướng dẫn người dân thu thập. biến ở ngoại cảnh năm 2022 và các yếu tố liên quan ảnh Tiêu chí loại ra: hưởng đến tỉ lệ nhiễm giun sán ở ngoại cảnh tại vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng. - Người tàn tật, mắc các bệnh lý khó khăn trong giao tiếp. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Rau: rau còn nhỏ chưa hái được. - Phân chó/mèo/trâu/bò: vẫn không thu được sau 2 ngày 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu gửi lọ. Thời gian: Tháng 10/2022-12/2022 2.4. Phương pháp nghiên cứu Địa điểm: Vùng trồng rau của tỉnh Lâm Đồng chủ yếu Nghiên cứu cắt ngang mô tả: phỏng vấn đại diện hộ gia tập trung ở TP. Đà Lạt và các huyện Đơn Dương, Lạc đình và thu thập mẫu đất, nước, rau, phân động vật. Dương, Đức Trọng và Lâm Hà. Năm vùng trên có vị Phân tích trong phòng thí nghiệm: Xét nghiệm đất, nước, trí địa lý gần nhau, các điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, khí hậu, đất đai cũng tương tự. Với các yếu tố đồng nhất rau, phân chó/mèo/trâu/bò tìm trứng, AT giun, sán. của vùng trồng rau chúng tôi đã chọn 2 trong 5 vùng 2.5. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu trên để tiến hành khảo sát. Hai vùng được chọn là Đơn - Kỹ thuật xét nghiệm: Dương và Đức Trọng. XN đất: phương pháp Đặng Văn Ngữ. 2.2. Đối tượng nghiên cứu XN nước: phương pháp ly tâm, lắng cặn. - Môi trường ngoại cảnh (đất, nước, rau, phân chó/mèo/ trâu/bò) tại vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng XN rau: phương pháp Đặng Văn Ngữ. - Người dân đang sinh sống tại vùng trồng rau tỉnh XN phân động vật: phương pháp làm nổi Willis. 141
  4. N.H.T. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 139-145 Mẫu được thu thập và xét nghiệm bởi nhân viên Khoa cứu. Đối tượng tham gia không chịu bất cứ tổn hại nào, Ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT TP.HCM. dữ liệu thu thập được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Kỹ thuật phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Nghiên cứu hoàn toàn tôn trọng các phong tục tập quán ở địa phương, nghiên cứu viên hoàn toàn tuân thủ các 2.6. Xử lý số liệu quy định tại địa phương. Số liệu sau khi làm sạch sẽ được mã hóa, nhập liệu và Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích để y tế xử lý bằng phần mềm Stata 14.2. địa phương có thể xây dựng các hoạt động vệ sinh môi Sử dụng kiểm định Chi bình phương để xác định mối trường phòng chống giun sán. liên quan giữa nhiễm giun sán trên ngoại cảnh và các Nghiên cứu đã được chấp thuận của Hội đồng Đạo đức yếu tố về kiến thức, thực hành phòng chống giun sán trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP.HCM với mức ý nghĩa 5%. Nếu trên 20% các giá trị vọng trị
  5. N.H.T. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 139-145 Chưa ghi nhận mẫu đất, nước nhiễm trứng/AT giun 53,6% (trứng giun móc/mỏ 50,0%, trứng sán lá 7,1%). sán. Có 193 mẫu rau ăn sống nhiễm AT giun móc/mỏ 3.2. Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun, sán chiếm 63,1%. Trong 137 mẫu phân chó, có 62 mẫu nhiễm trứng/ Rau ăn sống trồng tại hộ gia đình có phân vật nuôi AT giun chiếm 45,3%, cao nhất là trứng giun móc/mỏ nhiễm giun sán có tỉ lệ nhiễm cao gấp 3,19 lần. Sự khác (43,8%), trứng giun tóc và giun đũa chó mèo chiếm biệt này có ý nghĩa thống kê (p=
  6. N.H.T. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 139-145 biên giới Việt Nam – Campuchia, 600 mẫu nước được 5. KẾT LUẬN xét nghiệm đã phát hiện thấy giun móc với tỉ lệ là 1,3% ở An Giang. Qua khảo sát 401 hộ gia đình, ghi nhận 52,6% hộ gia đình có ít nhất 1 mẫu đất/nước/rau ăn sống/phân động Có thể thấy tình hình nhiễm giun, sán trên đất và nước vật nhiễm giun sán. Chưa ghi nhận được trứng/AT giảm mạnh qua các năm và các kết quả điều tra gần đây giun, sán trong đất và nước. Riêng mẫu rau, có 193 tỉ lệ chỉ còn rất thấp hoặc không có. mẫu nhiễm AT giun móc/mỏ (63,1%). Có 62 mẫu phân Rau sống được coi là một phần quan trọng của chế độ chó mèo nhiễm trứng/AT giun (45,3%). Tỉ lệ nhiễm ăn uống lành mạnh, nhưng chúng có thể là tác nhân giun, sán chung trong mẫu phân bò là 53,6. Đa số là lây truyền trứng/AT giun sán. Nghiên cứu của chúng đơn nhiễm 1 loại giun/sán. tôi cho thấy mẫu rau nhiễm giun sán với tỉ lệ đáng kể Hộ gia đình có phân vật nuôi nhiễm giun sán thì rau ăn (63,1%). Tỉ lệ này tương đương với một số nghiên cứu sống trồng tại đây có tỉ lệ nhiễm giun sán cao gấp 3,19 ở vùng khác như Hà Nội và Buôn Ma Thuột năm 2010 lần so với hộ gia đình không có phân vật nuôi nhiễm từ 62,7% đến 64,7%. Ngoài ra cũng tương tự với một số giun, sán. Người dân có kiến thức chung chưa đạt có nghiên cứu gần đây như: Nghiên cứu của Huỳnh Ngọc tỉ lệ nhiễm giun, sán chung trên môi trường ngoại cảnh Thảo (2017) tại vườn rau xã Hiệp Thành TP. Bạc Liêu, cao hơn so với nhóm đạt với PR =1,82. tỉ lệ rau sống nhiễm giun sán là 57,8%. Bên cạnh đó, có sự không tương đồng khi so sánh với các nghiên cứu Các yếu tố thực hành chưa đúng như: nuôi chó mèo, thời gian trước của Viện Sốt rét – KST – CT TP.HCM nuôi gia súc, sử dụng phân để bón rau chưa đúng đều tại các tỉnh khác ở Nam Bộ - Lâm, điều tra năm 2012 ghi nhận có mối liên quan đến tình trạng nhiễm giun, (81,8%) có tỉ lệ nhiễm cao hơn, trong khi điều tra năm sán ở ngoại cảnh. Tỉ lệ nhiễm giun, sán ở ngoại cảnh 2017 (32,81%) và năm 2015 (18,3%) lại thấp hơn. của nhóm người dân thực hành chung chưa đúng cao hơn 1,90 lần so với nhóm còn lại. Tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ trên mẫu phân chó trong nghiên cứu này là 43,8%, ngoài ra còn có 0,7% nhiễm giun tóc và 0,7% nhiễm giun đũa chó, mèo. Thấp hơn 6. KIẾN NGHỊ so với tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất chung ở các tỉnh Nam bộ - Lâm Đồng năm 2017 (3,75%), trong đó Lâm - Rửa kỹ rau ăn sống với nhiều nước hoặc rửa dưới vòi Đồng có tỉ lệ nhiễm lên đến 75%. nước đang chảy trước khi ăn. Một điều bất ngờ là tất cả các mẫu đất và nước đều chưa - Tẩy xổ giun định kỳ, có biện pháp xử lý phân, nước tìm thấy trứng/AT giun, sán mặc dù tỉ lệ nhiễm trên rau thải cho vật nuôi. ăn sống và động vật khá cao. Có thể lý giải do: Một là - Tăng cường truyền thông cho người dân trồng rau về đất, nước có nhiễm giun, sán nhưng cường độ nhiễm tác hại của bệnh giun sán, các đường lây truyền và cách quá thấp nên phương pháp xét nghiệm hiện tại chưa phòng chống. phát hiện được; Hai là mầm bệnh giun sán phát tán từ - Các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng thêm các phân động vật phần lớn bò lên rau trước khi bị phát phương pháp xét nghiệm sinh học phân tử để phân biệt hiện ở đất. Vì đa số các mầm bệnh giun sán phát hiện các loài giun, sán có hình thái tương tự nhau. ở rau là AT giun móc/mỏ. Được biết, trứng giun móc/ mỏ ở ngoại cảnh gặp nhiệt độ thích hợp (250C-350C) sau 1 ngày sẽ phát triển thành AT. Đặc điểm của AT TÀI LIỆU THAM KHẢO giun móc/giun mỏ là rất hoạt động và có hướng động: hướng lên cao, hướng tới nơi có độ ẩm cao và hướng [1] Bộ Y tế, Quyết định 6437/QĐ-BYT Hướng dẫn tới vật chủ. tẩy giun đường ruột tại cộng đồng (2018). Có thể thấy tình trạng ô nhiễm giun sán ở ngoại cảnh [2] Nguyễn Văn Chương và cs, Nghiên cứu một số tại Lâm Đồng ngày càng được cải thiện. Mặt khác, do đặc điểm dịch tễ học bệnh AT giun đũa chó, mèo tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới, vệ sinh ở người tại Bình Định và Đăk Lăk 2013. Tạp chí môi trường tốt làm giảm khả năng phát triển và phát tán Phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện mầm bệnh giun, sán vào ngoại cảnh. sốt rét - KST- CT trung ương. 2014;2: tr. 83 - 90. 144
  7. N.H.T. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 139-145 [3] Lê Thành Đồng và cs, Tỉ lệ, cường độ nhiễm một đường ruột trên rau ăn sống các chợ thành phố số loài giun truyền qua đất ở khu vực Nam Bộ - Buôn Ma Thuột. Kỷ yếu công trình nghiên cứu Lâm Đồng. Kỷ yếu Hội nghị Ký sinh trùng toàn khoa học Viện Sốt rét - KST - Côn Trùng TP Hồ quốc lần thứ 46. 2019:119-126. Nhà xuất bản Học Chí Minh 2012:tr. 335 - 342. viện Nông nghiệp. [7] Huỳnh Ngọc Thảo, Tỉ lệ sản phẩm rau sống nhiễm [4] Lê Thành Đồng và cs, Thực trạng nhiễm giun, sán ký sinh trùng ở người trồng rau tại vườn rau xã ở một số cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt Hiệp Thành, thành phố Bạc Liêu năm 2017. Đại Nam - Campuchia năm 2012. Y học Thành phố học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; 2017. Hồ Chí Minh, Chuyên đề Y tế Công cộng. 2014;( [8] Hà Thị Thuận và cs, Đánh giá thực trạng nhiễm số 6)(phụ bản tập 18):tr. 315 - 320. giun, sán tại các tỉnh Cà Mau, Tây Ninh và Bà [5] Nguyễn Khắc Lực và cs, Xác định tình trạng Rịa - Vũng Tàu 2015. nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên rau quả trồng [9] Strunz EC et al., Water, sanitation, hygiene, and ở ngoại thành Hà Nội. Tạp chí phòng chống sốt soil-transmitted helminth infection: a systematic rét và các bệnh ký sinh trùng. 2010;(1):tr. 65 - 70. review and meta-analysis. PLoS medicine. Mar Viện Sốt rét – KST – CT trung ương. 2014;11(3):e1001620. doi:10.1371/journal. [6] Thân Trọng Quang, Thực trạng ký sinh trùng pmed.1001620. 145
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2