intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng chế phẩm sinh học Balasa No 1 xây dựng mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi ở Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

bài viết nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Balasa No 1 xây dựng mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi ở Nghệ An nhằm giúp người nông dân tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, giảm chi phí sản xuất trong nông nghiệp, góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng chế phẩm sinh học Balasa No 1 xây dựng mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi ở Nghệ An

  1. HOẠT ĐỘNG KH-CN Mô hình sử dụng đệm lót trong chăn nuôi lợn tại Xuân Sơn - Đô Lương Ứng dụng chế phẩm sinh học Balasa N01 xÂY dựNg MÔ HÌNH sử dụNg ĐệM lóT siNH HọC TrONg CHăN NUÔi ở NgHệ AN n Nguyễn Thị Hồng Nhàn Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm có cơ sở khoa học và thực tiễn đánh Chăn nuôi là lĩnh vực quan trọng trong sản xuất giá khả năng ứng dụng chế phẩm Balasa N01 nông nghiệp tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, hoạt động chăn làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn, gà nuôi đang thải ra một lượng chất thải ở dạng rắn và trong điều kiện Nghệ An, việc thực hiện dự án lỏng như phân, nước tiểu, nước rửa chuồng… gây ô "Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm sinh học nhiễm môi trường. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết Balasa N01 xây dựng mô hình sử dụng đệm lót các cơ sở chăn nuôi ở Nghệ An đều chưa có hệ thống sinh học trong chăn nuôi (lợn, gà) nhằm góp xử lý nước thải, chất thải rắn hoặc có nhưng chưa đạt phần hạn chế ô nhiễm môi trường trên địa bàn tiêu chuẩn. Nếu lượng phân trên không được xử lý tỉnh Nghệ An” là rất cần thiết, giúp người nông đúng cách sẽ gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường dân tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho chính các hộ chăn nuôi và khu vực xung quanh. mới, giảm chi phí sản xuất trong nông nghiệp, Chế phẩm sinh học Balasa N01 có khả năng phân góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi giải chất thải của vật nuôi và ức chế hoặc tiêu diệt vi trường do chất thải chăn nuôi gây ra. sinh vật có hại hoặc lên men gây thối rữa; khi phối II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN trộn với các nguyên liệu có độ xơ cao như mùn cưa, 1. Kết quả xây dựng mô hình trấu, lõi ngô nghiền sẽ tạo nên hỗn hợp làm đệm lót Từ tháng 6/2014-7/2015, dự án đã triển khai chăn nuôi. Sử dụng đệm lót chăn nuôi, người nuôi 4 mô hình chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học không phải rửa chuồng và tắm cho vật nuôi hàng ngày gồm: nên tiết kiệm chi phí, giúp vật nuôi có khả năng tiêu - Mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong hóa, hấp thụ thức ăn tốt hơn. Đặc biệt là chuồng trại nuôi lợn thịt: 05 hộ của huyện Tân Kỳ, 7 hộ của chăn nuôi hoàn toàn không có mùi hôi và không bị ô huyện Đô Lương, 03 hộ của huyện Nam Đàn. nhiễm, hạn chế được ruồi muỗi, dịch bệnh. - Mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong SỐ 9/2015 Tạp chí [8] KH-CN Nghệ An
  2. HOẠT ĐỘNG KH-CN nuôi lợn nái: 03 hộ của huyện Đô Lương. Về cảm quan, khi đứng ở các ô chuồng có đệm - Mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong nuôi lót lên men thì không còn thấy mùi hôi thối của gà thịt: 15 hộ tại xã Diễn Trung - Diễn Châu. phân cũng như mùi khai của nước tiểu lợn thải ra. - Mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong nuôi Ngược lại, ở chuồng đối chứng vẫn thấy rõ mùi gà đẻ trứng: 10 hộ tại xã Diễn Trung - Diễn Châu. khai, hôi thối của phân và nước tiểu lợn, tuy rằng 1.1. Mô hình sử dụng chế phẩm Balasa N01 khí hậu trong những tháng thí nghiệm là lạnh và làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn thịt mát. Đã xây dựng được mô hình nuôi lợn thịt trên Quan sát sự biến đổi của phân trên nền đệm lót: nền đệm lót gồm 15 hộ tham gia tại 3 huyện Tân sau 3-5 ngày, mặt ngoài khô, phân bị phân giải sâu Kỳ, Đô Lương, Nam Đàn, với tổng đàn 900 con, vào bên trong 3-4mm, ngửi không thấy còn mùi tổng diện tích nền chuồng là 1.800m2. Trong đó, hôi; sau 6-9 ngày, mặt ngoài khô nhăn, phân bị quy mô 40 con (5 hộ); quy mô 60 con (5 hộ); quy phân giải sâu vào bên trong 7-8mm, khô, xốp; sau mô 80 con (5 hộ). 14-17 ngày, khối phân thô, rỗ, nhẹ xốp, chỉ cần Kết quả theo dõi về nhiệt độ chuồng nuôi; sinh bóp nhẹ là tan thành bột. trưởng phát triển, dịch bệnh của vật nuôi; các yếu - Ảnh hưởng của đệm lót đến một số thành tố môi trường như sau: phần khí độc trong chuồng nuôi: 1.1.1 Ảnh hưởng của đệm lót đối với môi Để xác định ảnh hưởng của đệm lót sinh học trường đến không khí chuồng nuôi, tiến hành lấy mẫu - Ảnh hưởng của đệm lót đến nhiệt độ chuồng không khí ở các chuồng nuôi của 3 hộ chăn nuôi nuôi: lợn bằng 3 phương pháp khác nhau: 1 hộ nuôi trên Nhiệt độ ở mô hình nuôi lợn trên nền đệm lót nền xi măng, 1 hộ nuôi trên nền đệm lót và 1 hộ ở các tháng có khí hậu mát và lạnh (tháng 1-4 và sử dụng công nghệ biogas. Phân tích một số chỉ tháng 9-12) luôn cao hơn nhiệt độ chuồng nuôi tiêu vào 2 đợt: Đợt 1: ngày 15/1/2015 (sau khi trên nền xi măng trên dưới 20C. Riêng tại các triển khai dự án 7 tháng); Đợt 2: 1/6/2015 (sau khi tháng nắng nóng cao điểm của mùa hè (tháng 5- triển khai dự án 12 tháng). 8), mặc dù đã áp dụng các biện pháp chống nóng Kết quả cho thấy, nồng độ khí độc ở chuồng bằng cách phun sương hoặc dùng quạt làm mát nuôi có đệm lót lên men đều thấp so với đối chứng cho chuồng nuôi nhưng nhiệt độ trên nền đệm lót và thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép, ngược lại vẫn cao hơn mô hình đối chứng 1,5-20C. Nguyên ở chuồng nuôi đối chứng đều có nồng độ khí độc nhân là do vi sinh vật trên nền đệm lót hoạt động cao hơn so với lô thí nghiệm và cao hơn tiêu chuẩn nên sinh nhiệt, làm tăng nhiệt độ chuồng nuôi. cho phép. Cụ thể, ở mô hình nuôi trên nền xi - Ảnh hưởng của đệm lót đến việc phân hủy măng, nồng độ khí CO đo được đợt 2 là 3,2 x 104, phân lợn: vượt ngưỡng chỉ tiêu cho phép so với QCVN Chăn nuôi lợn trên nền đệm lót Chăn nuôi lợn trên nền xi măng SỐ 9/2015 Tạp chí [9] KH-CN Nghệ An
  3. HOẠT ĐỘNG KH-CN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lót và 1 hộ sử dụng công nghệ biogas. Lấy chất lượng không khí xung quanh là 3x104. Nồng độ mẫu vào 2 đợt: Đợt 1: ngày 15/1/2015 (sau khí NH3 của mô hình nuôi trên nền xi măng và mô hình khi triển khai dự án 7 tháng); Đợt 2: biogas cao hơn rõ rệt so với mô hình lợn nuôi trên nền 1/6/2015 (sau khi triển khai dự án 12 tháng) đệm lót. Tuy nhiên, nồng độ khí NH3 ở các mô hình và phân tích các chỉ tiêu cơ bản của nước đều ở mức cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT ngầm. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu nước (10ppm). Còn các khí NO2 và SO2 không có sự sai khác ngầm được phân tích tại các mô hình ở cả 2 nhiều giữa các mô hình và các đợt lấy mẫu phân tích đợt lấy mẫu đều nằm trong giới hạn cho và đều nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN phép của QCVN 09:2008/BTNMT và không 05:2009/BTNMT. Như vậy, đệm lót lên men đã có tác có sự sai khác lớn về kết quả phân tích của dụng tiêu trừ các khí thải có mùi thối, độc hại một cách 2 đợt lấy mẫu. hữu hiệu làm cho môi trường trong sạch hơn. 1.1.2. Ảnh hưởng của đệm lót đối với sự - Ảnh hưởng của đệm lót đến nguồn nước ngầm: sinh trưởng, phát triển của lợn Để đánh giá ảnh hưởng nuôi lợn trên nền đệm lót - Khả năng tăng trọng của đàn lợn: đến nước ngầm, tiến hành lấy mẫu nước ngầm của 3 Sau 4 tháng nuôi, lợn nuôi trên đệm lót hộ chăn nuôi lợn bằng 3 phương pháp khác nhau: 1 sinh học có sự tăng trưởng tốt hơn so với lợn hộ nuôi trên nền xi măng, 1 hộ nuôi lợn trên nền đệm nuôi trên nền xi măng. Bảng 1. Tăng trọng của đàn lợn (Số con theo dõi: 2.700 con) Đợt nuôi Chỉ tiêu theo dõi Trên nền xi măng Trên nền đệm lót Thời gian nuôi (ngày) 120 120 I (6/2014 - Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 8,15 8,14 10/2014) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 89,98 93,26 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 681,92 709,33 Thời gian nuôi (ngày) 120 120 II (11/2014 - Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 8,16 8,15 2/2015) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 90,03 93,31 Tăng trọng bình quân(g/con/ngày) 682,25 709,67 Thời gian nuôi (ngày) 120 120 III (3/2015 - Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 8,16 8,15 7/2015) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 91,08 94,36 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 691,00 718,42 - Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết: đối chứng có 11,12 con chết do tiêu chảy. Như Lợn được tiến hành nuôi cả vào những tháng mùa vậy, lợn nuôi trên đệm lót lên men ít bị mắc đông lạnh có nhiệt độ không khí thấp và độ ẩm không bệnh và ít bị tái phát bệnh hơn so với lợn nuôi khí tương đối cao nên rất dễ bị mắc bệnh đường hô hấp. trên nền chuồng láng xi măng. Tuy nhiên, bảng 5 cho thấy, trong 2.500 con lợn được * Kết luận: Nuôi lợn trên đệm lót sinh học theo dõi thì lợn nuôi trên nền đệm lót chỉ mắc bệnh tiêu đã có tác dụng: Làm giảm rõ rệt sự ô nhiễm do chảy (187 con, chiếm 6,94%), còn lợn ở mô hình đối chất thải của lợn gây ra, tạo một môi trường chứng mắc hai bệnh là tiêu chảy (675 con, chiếm 25%) sống sạch sẽ cho lợn và có lợi cho sức khỏe và bệnh viêm đường hô hấp (562 con, chiếm 20,83%). của con người; Đặc biệt tốt đối với lợn khi nuôi Đó là do lợn sống trên đệm lót lên men được giữ ấm, trong các tháng có thời tiết khí hậu mát, lạnh khô hơn so với sống trên nền xi măng lúc nào cũng lạnh có độ ẩm cao; Lợn sinh trưởng, phát triển tốt, và ẩm ướt hơn. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn ở mô ít bị bệnh. Từ tháng 6/2014 đến nay, các hộ đã hình đối chứng (25%) cao hơn trên nền đệm lót (6,94%). nuôi và xuất bán được 03 lứa lợn với tổng số Ở mô hình đệm lót, không có lợn chết còn ở mô hình 2.700 con trên nền đệm lót. SỐ 9/2015 Tạp chí [10] KH-CN Nghệ An
  4. HOẠT ĐỘNG KH-CN 1.2. Mô hình sử dụng chế phẩm Balasa N01 làm nhiệt độ, môi trường, khả năng kháng đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn nái bệnh… thì tương tự ở mô hình nuôi lợn thịt Đã xây dựng được mô hình nuôi lợn nái trên nền trên nền đệm lót. đệm lót gồm 3 hộ của huyện Đô Lương tham gia với Kết quả đánh giá về khả năng sinh sản của tổng số 9 con lợn nái. Ở mô hình nuôi lợn nái, chỉ đánh lợn nái ở mô hình đối chứng nuôi trên nền xi giá về ảnh hưởng của nền đệm lót đến khả năng sinh măng và mô hình sử dụng đệm lót sinh học sản của lợn nái còn các yếu tố ảnh hưởng khác như được thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Khả năng sinh sản của lợn nái ở mô hình đối chứng nuôi trên nền xi măng và mô hình sử dụng đệm lót sinh học Nền chuồng nuôi Xi măng Đệm lót sinh học Chỉ tiêu Lứa đẻ/năm 2 2 Số con sơ sinh (con/ổ) 9,85 9,85 Số con để nuôi 7,25 9,22 Khối lượng để nuôi (kg/con) 1,67 1,67 Số con cai sữa (con/ổ) 7,37 9,31 Khối lượng cai sữa (kg/con) 6,83 7,00 Khối lượng lợn con mà nái sản xuất được/năm (kg) 154 156 Bảng trên cho thấy, không có sự sai khác nhiều về nhiệt độ không khí chuồng nuôi trên nền xi các chỉ tiêu số con sơ sinh, khối lượng cai sữa và khối măng trên dưới 2 0 C. Tại các tháng nắng lượng lợn con năm/ một lợn nái ở cả mô hình đối nóng cao điểm của mùa hè (tháng 5-8), chứng và mô hình sử dụng đệm lót sinh học. Sự sai nhiệt độ nền đệm lót cao hơn từ 1-1,50C mặc khác được thể hiện ở số con để nuôi, khối lượng cai dù các hộ đã sử dụng phương pháp làm mát sữa. Đối với các chỉ tiêu này thì ở mô hình sử dụng cho chuồng nuôi. Nguyên nhân là do các vi đệm lót sinh học cao hơn mô hình đối chứng. Nguyên sinh vật trong nền đệm lót hoạt động nên nhân là do lợn nuôi trên nền đệm lót đảm bảo môi tăng sinh nhiệt. trường sạch sẽ hơn nên lợn con ít bị bệnh tật. Hơn nữa - Ảnh hưởng của đệm lót đến việc phân vào mùa đông, lợn nuôi trên nền đệm lót sinh học có hủy phân gà: nhiệt độ cao hơn nên lợn tăng trọng nhanh hơn, ít Về cảm quan, khi đứng ở các ô chuồng bệnh tật hơn. có đệm lót lên men thì không còn thấy mùi 1.3. Mô hình sử dụng chế phẩm Balasa N01 làm hôi thối của phân gà. Ngược lại, ở chuồng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thịt lô đối chứng thấy rõ mùi hôi nồng nặc của Đã xây dựng được mô hình nuôi gà thịt trên nền phân gà. đệm lót gồm 25 hộ chăn nuôi gà của xã Diễn Trung, - Ảnh hưởng của đệm lót đến một số huyện Diễn Châu với tổng đàn 24.000 con/lứa x 5 lứa thành phần khí độc trong chuồng nuôi: nuôi = 120.000 con, tổng diện tích nền chuồng là Để xác định ảnh hưởng của đệm lót sinh 2.400m2. học đến không khí chuồng nuôi, tiến hành Kết quả theo dõi về nhiệt độ chuồng nuôi; sinh lấy mẫu không khí ở các chuồng nuôi của 2 trưởng phát triển, dịch bệnh của vật nuôi và các yếu hộ chăn nuôi gà trên 2 nền chuồng khác tố môi trường như sau: nhau: 1 hộ nuôi trên nền xi măng, 1 hộ nuôi 1.3.1. Ảnh hưởng của đệm lót đối với môi trường gà trên nền đệm lót. Phân tích một số chỉ - Ảnh hưởng của đệm lót đến nhiệt độ chuồng nuôi: tiêu vào 2 đợt: Đợt 1: ngày 15/1/2015 (sau Nhiệt độ của bề mặt đệm lót ở các tháng có khí hậu khi triển khai dự án 7 tháng); Đợt 2: mát và lạnh (tháng 1-4 và tháng 9-12) luôn cao hơn 1/6/2015 (sau khi triển khai dự án 12 tháng). SỐ 9/2015 Tạp chí [11] KH-CN Nghệ An
  5. HOẠT ĐỘNG KH-CN Kết quả cho thấy, nồng độ các khí độc ở trình phân giải phân, nước tiểu trong đệm lót được đẩy cả hai mô hình đều thấp hơn mức tiêu mạnh mà có sự tăng lên. Nồng độ khí CO và NH 3 ở chuẩn cho phép. chuồng nuôi có đệm lót lên men đều thấp so với đối Nồng độ khí NO2 và SO2 không có sự chứng và thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép. Ngược khác biệt giữa 2 mô hình và không có sự lại, ở chuồng nuôi đối chứng đều có nồng độ khí độc cao biến động giữa 2 đợt phân tích mẫu. hơn so với lô thí nghiệm; trong đó kết quả phân tích CO Nồng độ CO và NH 3 có chiều hướng đợt 2 của mô hình đối chứng vượt ngưỡng cho phép tăng dần theo thời gian nuôi ở tất cả các (3,10 x 104 so với QCVN05 : 2009/BTNMT là 3x104). mô hình. Kết quả trên là do sự tăng 1.3.2. Ảnh hưởng của đệm lót đến sự sinh trưởng và trưởng của vật nuôi nên khí thải CO 2 phát triển của đàn gà tương ứng qua thở cũng tăng lên, mặt - Khả năng tăng trọng của đàn gà: khác sự thải phân và nước tiểu cũng tăng Kết quả cho thấy tăng trọng bình quân cũng như khối lên theo thời gian nuôi vì thế mà các khí lượng của gà nuôi trên nền đệm lót luôn cao hơn mô hình thải CO 2 , NH 3 do bốc hơi và do quá đối chứng. Bảng 3. Tăng trọng của đàn gà (Số con theo dõi: 120.000 con) Mô hình nuôi Đợt nuôi Chỉ tiêu theo dõi Trên nền xi măng Trên nền đệm lót Thời gian nuôi (ngày) 75 75 I (Từ 15/6/2014 Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 0,20 0,23 đến 30/8/2014) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 2,20 2,36 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 26,71 28,36 Thời gian nuôi (ngày) 75 75 II (Từ 5 8/2014 Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 0,22 0,25 đến 20/10/2014) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 2,223 2,377 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 26,71 28,36 Thời gian nuôi (ngày) 75 75 III (Từ 1/11/2014 Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 0,22 0,25 đến tháng 25/1/2015) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 2,173 2,327 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 26,04 27,69 Thời gian nuôi (ngày) 75 75 IV (Từ 1/2/2015 Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 0,21 0,26 đến 16/4/2015) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 2,253 2,407 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 27,24 28,63 Thời gian nuôi (ngày) 75 75 V (Từ 20/4/2015 Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 0,21 0,26 đến 5/7/2015) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 2,373 2,527 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 28,84 30,23 SỐ 9/2015 Tạp chí [12] KH-CN Nghệ An
  6. HOẠT ĐỘNG KH-CN - Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ nuôi sống: Như vậy, sử dụng lớp đệm lót sinh học trong Gà nuôi mắc các bệnh: tiêu chảy và cầu chăn nuôi gà thịt đã cải thiện rõ rệt tiểu khí hậu trùng, hô hấp. Trong 24.000 con gà được theo chuồng nuôi, không khí trong sạch hơn về cảm dõi, tỷ lệ gà mắc tiêu chảy và cầu trùng của quan, gà nuôi trên lớp đệm lót có tỷ lệ mắc bệnh mô hình đối chứng là 1531,2 con, chiếm và tỷ lệ chết thấp hơn so với mô hình đối chứng. 6,38%) cao hơn so với mô hình thí nghiệm Sử dụng đệm lót sinh học đã giúp tăng khối lượng (919,2 con, chiếm 3,83%). Tuy nhiên, ở cả cơ thể và tốc độ tăng trọng, giảm tiêu tốn thức ăn. hai mô hình đều không có hiện tượng tái phát Từ tháng 6/2014 đến nay, các hộ đã nuôi và xuất bệnh. Tương tự, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp bán được 05 lứa gà với tổng số 120.000 con. của mô hình đối chứng (2.146 con, chiếm 1.4. Mô hình sử dụng chế phẩm Balasa N01 8,94%) cao hơn mô hình thí nghiệm (746 con, làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà đẻ trứng chiếm 3,11%). Sau khi điều trị, 12,32% gà ở Đã xây dựng được mô hình nuôi gà đẻ trứng mô hình đối chứng tái phát bệnh còn gà nuôi trên nền đệm lót gồm 10 hộ chăn nuôi gà đẻ trứng ở mô hình thí nghiệm không bị tái phát. của xã Diễn Trung - Diễn Châu tham gia với quy Những gà mắc bệnh đường hô hấp mãn tính mô 7.500 con. Ở mô hình nuôi gà đẻ trứng, chỉ sẽ có biểu hiện chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao đánh giá về ảnh hưởng của nền đệm lót đến khả nhưng tăng trọng thấp. năng đẻ trứng của gà còn các yếu tố ảnh hưởng Tỷ lệ nuôi sống của cả hai lô gà đều cao khác như nhiệt độ, môi trường, khả năng kháng (95,17% và 92,78%). Tuy nhiên, lô thí nghiệm bệnh… thì tương tự ở mô hình nuôi gà thịt trên nền có tỷ lệ nuôi sống cao hơn 2,39% (Sự sai khác đệm lót. này không có ý nghĩa thống kê). Xét tỷ lệ chết Kết quả đánh giá về khả năng đẻ trứng của gà chung toàn đàn cho cả kỳ, tổng số gà chết của ở mô hình đối chứng nuôi trên nền xi măng và mô mô hình đệm lót là 272 con (1,13%), mô hình hình sử dụng đệm lót sinh học được thể hiện ở đối chứng là 1.064 con (4,43%). bảng 4. Bảng 4. Khả năng đẻ trứng của gà ở mô hình đối chứng nuôi trên nền xi măng và mô hình sử dụng đệm lót sinh học (Kết quả theo dõi trong 400 ngày, từ ngày 15/6/2014 đến 20/7/2015) Nền chuồng nuôi Xi măng Đệm lót sinh học Chỉ tiêu Tổng đàn (con) 7.500 7.500 Số trứng cả đàn đẻ trong 400 ngày (con) 2.550.000 2.670.000 Số trứng 1 con đẻ trong 400 ngày 340 356 Tỷ lệ đẻ (%) 85 89 Trọng lượng trứng (g/quả) 30 30,02 Bảng trên cho thấy, không có sự sai khác hơn nên tỷ lệ đẻ trứng cao hơn nuôi trên nền xi măng. nhiều về trọng lượng mỗi quả trứng ở 2 mô 2. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của dự án hình. Tuy nhiên, ở mô hình nuôi gà trên nền 2.1. Hiệu quả kinh tế đệm lót cho tỷ lệ đẻ trứng cao hơn mô hình - Về đầu tư làm nền đệm lót: Theo hạch toán chi đối chứng (89% so với 85%), do đó số trứng phí làm đệm lót, giá thành làm đệm lót không quá cao, cả đàn ở mô hình đệm lót cũng cao hơn. khoảng 255.000đ/m2 nền đệm lót nuôi lợn, 33.400đ/m2 Nguyên nhân là do gà nuôi trên nền đệm lót nền đệm lót nuôi gà là giá thành không quá cao, người đảm bảo môi trường sạch sẽ hơn nên lợn con dân có thể chấp nhận được. ít bị bệnh tật hơn; hơn nữa vào mùa đông gà - Qua tính toán sơ bộ cho thấy: nuôi trên nền đệm lót sinh học có nhiệt độ cao + Lợi nhuận thu được ở lợn nuôi trên đệm lót cao SỐ 9/2015 Tạp chí [13] KH-CN Nghệ An
  7. HOẠT ĐỘNG KH-CN - Xây dựng thành công mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn thịt với quy mô 900 con nuôi trong 3 lứa nuôi; mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn nái với quy mô 9 con; mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thịt với quy mô 24.000 con nuôi trong 5 lứa; mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà đẻ trứng với quy mô 7.500 con. Các mô hình nuôi trên nền đệm lót đều đạt hiệu quả kinh tế cao hơn mô hình nuôi trên nền xi măng Mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà truyền thống và hoàn toàn không có mùi hôi ở Diễn Trung - Diễn Châu thối, hàm lượng các chất độc hại trong hơn lợn nuôi trên nền chuồng xi măng truyền thống không khí đều thấp hơn mô hình nuôi trên là 646.101.000đ trong 15 tháng thực hiện dự án. nền xi măng. + Lợi nhuận thu được ở gà nuôi trên nền đệm lót - Đã xây dựng, hoàn thiện được quy trình cao hơn mô hình đối chứng trong cả 5 lứa nuôi là kỹ thuật sử dụng đệm lót sinh học trong chăn 1.378.584.000đ (120.000 con), tương đương nuôi lợn, gà phù hợp với điều kiện Nghệ An. 11.488đ/con. - Đã xây dựng được chính sách hỗ trợ 2.2. Hiệu quả xã hội nhân rộng mô hình sử dụng đệm lót sinh học - Dự án triển khai giúp tiết kiệm được chi phí sản trong chăn nuôi lợn, gà. xuất do đó góp phần tăng thu nhập cho người chăn 2. Kiến nghị nuôi. - Mặc dù mô hình sử dụng đệm lót sinh - Bên cạnh đó, dự án còn tận dụng được các nguồn học trong chăn nuôi có hiệu quả rõ rệt trong mùn cưa, vỏ trấu…. để làm đệm lót và sau 1 thời gian việc xử lý môi trường chăn nuôi, tuy nhiên, tiếp tục tái sử dụng làm phân hữu cơ bón cho cây các hộ chăn nuôi còn khó khăn trong đầu tư trồng mang lại giá trị hàng hóa cao. kinh phí làm đệm lót. Vì vậy, đề nghị UBND - Do sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi xử tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An lý được mùi hôi nên người dân có thể chăn nuôi ngay và các cơ quan ban ngành liên quan xem xét tại vùng đông dân cư, thành phố mà không ảnh hưởng và phê duyệt chính sách hỗ trợ nhân rộng mô đến môi trường xung quanh khu vực, góp phần giải hình ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn quyết công ăn việc làm cho người dân ở cả vùng nông nuôi lợn, gà trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ thôn và thành thị. năm 2016 đến năm 2020 để mô hình sớm 2.3. Hiệu quả môi trường được nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh. Dự án triển khai giải quyết được vấn đề ô nhiễm - Trung tâm ƯDTBKH&CN Nghệ An là môi trường phát sinh từ chất thải của các hộ chăn nuôi đơn vị có kinh nghiệm trong nghiên cứu và lợn, gà; góp phần làm giảm thiểu các tác động đến đã triển khai nhiều đề tài dự án cấp tỉnh, cấp môi trường đất, nước, không khí và bảo vệ sức khỏe bộ trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất các của cộng đồng dân cư xung quanh khu vực chăn nuôi. chế phẩm vi sinh vật phục vụ sản xuất và III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ chăn nuôi. Đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa 1. Kết luận học và Công nghệ Nghệ An giao cho Trung - Đã đào tạo được cho 12 cán bộ kỹ thuật và 43 tâm ƯDTBKH&CN Nghệ An nhiệm vụ hộ dân về quy trình sử dụng đệm lót sinh học trong nghiên cứu, tiếp nhận quy trình công nghệ chăn nuôi lợn, gà. Cán bộ kỹ thuật và hộ dân tham gia sản xuất chế phẩm Balasa N01 để cung cấp dự án đã hoàn toàn làm chủ được các quy trình kỹ cho nhu cầu làm đệm lót của địa phương thuật chuyển giao. cũng như các vùng lân cận./. SỐ 9/2015 Tạp chí [14] KH-CN Nghệ An
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0